MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, July 5, 2017

OF GRAMMATOLOGY BÀN VỀ VĂN TỰ HỌC


OF GRAMMATOLOGY

BÀN VỀ VĂN TỰ HỌC
Source: Of Grammatology, publ. John Hopkins University Press., 1974. Chapter Two, with one section deleted.
Nguồn: Of Grammatology, publ. John Hopkins University Press., 1974. Chapter Two, lược bỏ một mục


Linguistics and Grammatology

Ng học và văn thọc

Writing is nothing but the representation of speech; it is bizarre that one gives more care to the determining of the image than to the object. - J. Rousseau, Fragment inédit d'un essai sur les langues.

Văn bản chẳng gì hơn là biểu đạt cho lời nói. Lạ lùng là ta quan tâm đến việc xác định hình tượng hơn là đối tượng”.
- J. Rousseau. Fragment inédit d'un essai sur les langues.

The concept of writing should define the field of a science. But can it be determined by scholars outside of all the historico-metaphysical predeterminations that we have just situated so clinically? What can a science of writing begin to signify, if it is granted:

Khái niệm văn bản phải định nghĩa lĩnh vực của một khoa học. Nhưng nó có thể được quyết định bởi những học giả và ở bên ngoài những tiền định lịch sử-siêu hình học mà ta đã định vị một cách quá lâm sàng không? Khoa học văn bản có thể biểu thị cái gì, nếu nó được cho là:


- that the very idea of science was born in a certain epoch of writing;
- that it was thought and formulated, as task, idea, project, in a language implying a certain kind of structurally and axiologically determined relationship between speech and writing;
- that, to that extent, it was first related to the concept and the adventure of phonetic writing, valorised as the telos of all writing, even though what was always the exemplary model of scientificity — mathematics — constantly moved away from that goal;

- là chính ý tưởng của khoa học, đã được sinh ra trong một thời đại văn bản nào đó.
- là nó đã được suy nghĩ và trình bày rõ ràng, như bài tập, ý tưởng, dự án, trong một ngôn ngữ hàm ý một tương quan xác định nào đó, có cấu trúc và giá trị, giữa nói và viết.
- là, trong phạm vi đó, nó trước hết liên quan đến khái niệm và sự thám sát việc viết ngữ âm, được bình ổn như là cứu cánh của mọi văn bản, thậm chí cái gì là kiểu mẫu mang tính khoa học - như toán học - thì nó vẫn xa rời mục đích đó.

- that the strictest notion of a general science of writing was born, for nonfortuitous reasons, during a certain period of the world's history (beginning around the eighteenth century) and within a certain determined s stem of relationships between “living” speech and inscription;
- that writing is not only an auxiliary means in the service of science and possibly its object — but first, as Husserl in particular pointed out in The Origin of Geometry, the condition of the possibility of ideal objects and therefore of scientific objectivity. Before being its object, writing is the condition of the epistémè.

- Là khai sinh ra ý niệm chặt chẽ nhất của khoa học văn bản tổng quát, vì những lý do xác định, trong suốt một thời kỳ nào đó của lịch sử thế giới (bắt đầu khoảng trong thế kỷ 18) và trong phạm vi một hệ thống các quan hệ xác định nào đó giữa việc nói năng và viết, khắc.
- Là văn bản không phải là phương tiện bổ sung trong một ngành khoa học và đối tượng khả dĩ của nó - mà trước hết, như Husserl trong Nguồn gốc của Hình học, là điều kiện về khả năng của những đối tượng lý tưởng và do đó là của tính khách quan khoa học. Trước khi là đối tượng (của khoa học), văn bản là điều kiện của nhận thức luận.

- that historicity itself is tied to the possibility of writing; to the possibility of writing in general, beyond those particular forms of writing in the name of which we have long spoken of peoples without writing and without history. Before being the object of a history — of an historical science — writing opens the field of history — of historical becoming. And the former (Historie in German) presupposes the latter (Geschichte).

- Là tính chất lịch sử tự nó bị ràng buộc vào khả năng của văn bản nói chung, ngoài những hình thức văn bản đặc biệt mà nhân danh chúng, ta đã nói mãi về những dân tộc không có văn bản và không lịch sử. Trước khi là đối tượng của lịch sử - của khoa học lịch sử - văn bản mở ra lĩnh vực lịch sử - của sự tương xứng lịch sử. Và cái đi trước (lịch sử ở Đức) bao hàm cái đi sau.

The science of writing should therefore look for its object at the roots of scientificity,. The history of writing should turn back toward the origin of historicity. , A science of the possibility of science? A science of science which would no longer have the form of logic but that of grammatics? A history of the possibility of history which would no longer be an archaeology, a philosophy of history or a history of philosophy?

Khoa hoc văn bản vì thế nên tìm kiếm đối tượng của nó ở những cội rễ mang tính khoa hoc. Lịch sử văn bản nên hướng về căn nguyên của sự thật lịch sử. Có nên có một ngành khoa học về khả năng ? Khoa học của khoa học là hình thức ngữ pháp mà không là hình thức logic? Lịch sử về khả năng của lịch sử mà không là ngành khảo cổ học, triết học hay lịch sử hay lịch sử triết học?

The positive and the classical sciences of writing are obliged to repress this sort of question. Up to a certain point, such repression is even necessary to the progress of positive investigation. Beside the fact that it would still be held within a philosophising logic, the ontophenomenological question of essence, that is to say of the origin of writing, could, by itself, only paralyse or sterilise the typological or historical research of facts.
Khoa học văn bản thực chứng và cổ điển buộc phải ngăn chặn những câu hỏi thuộc loại này. Đến một điểm xác định nào đó, việc ngăn chặn này thậm chí cần thiết cho nghiên cứu tiến triển. Bên cạnh việc vẫn còn được xem như logic triết học, vấn đề bản chất mang tính hiện tựợng và bản thể, nguồn gốc của văn bản, có thể bằng chính nó, làm tê liệt hoặc triệt tiêu việc nghiên cứu mang tính hình học và lịch sử đối với các sự kiện.

My intention, therefore, is not to weigh that prejudicial question, that dry, necessary, and somewhat facile question of right, against the power and efficacy of the positive researches which we may witness today. The genesis and system of scripts bad never led to such profound, extended, and assured explorations. It is not really a matter of weighing the question against the importance of the discovery; since the questions are imponderable, they cannot be weighed. If the issue is not quite that, it is perhaps because its repression has real consequences in the very content of the researches that, in the present case and in a privileged way, are always arranged around problems of definition and beginning.

Sự chú trọng của tôi vì vậy không phải là cân nhắc vấn đề hơn thiệt, mà nó khá rõ ràng, cần thiết, và là một vấn đề khá hời hợt về quyền, chống lại quyền lực và tính hiệu quả của nghiên cứu thực chứng mà ta có thể chứng kiến ngày nay. Sự hình thành và hệ thống chữ viết chưa bao giờ dẫn đến việc khảo sát sâu rộng và chắc chắn cả. Nó không thực sự là vấn đề cân nhắc vấn đề chống lại sự quan trọng của việc khám phá, vì các vấn đề đều quá nhẹ, ta không thể cân nhắc được. Nếu vấn đề không hoàn toàn như thế, có lẽ vì việc ngăn chặn của nó có những hệ quả thực sự ngay ở chính nội dung của những nghiên cứu mà trong trường hợp hiện tại và mang tính ưu tiên, chúng luôn được sắp đặt quanh quẩn ở những vấn đề về định nghĩa và khởi đầu.

The grammatologist least of all can avoid questioning himself about the essence of his object in the form of a question of origin: “What is writing?” means “where and when does writing begin?” The responses generally come very quickly. They circulate within concepts that are seldom criticised and move within evidence which always seems self-evident. It is around these responses that a typology of and a perspective on the growth of writing are always organised. All works dealing with the history of writing are composed along the same lines: a philosophical and teleological classification exhausts the critical problems in a few pages; one passes next to an exposition of facts. We have a contrast between the theoretical fragility of the reconstructions and the historical, archaeological, ethnological, philosophical wealth of information.


Nhà văn tự tối thiểu có thể tránh việc tự hỏi về bản chất đối tượng của anh ta ở hình thức một vấn đề căn nguyên như : “Văn bản là gì ?” nghĩa là “nơi nào và khi nào văn bản bắt đầu ?”. Các phản hồi nói chung sẽ đến rất nhanh. Chúng lưu thông trong phạm vi những khái niệm mà chúng ít bị phê phán và dịch chuyển trong phạm vi chứng cớ mà chúng dường như luôn tự chứng. Một loại hình và viễn cảnh phát triển của văn bản luôn được tổ chức quanh những phản hồi này. Mọi công việc đối phó với lịch sử văn bản được soạn thảo dọc theo cùng một đường lối : một phân loại mang tính triết học và cứu cánh sẽ làm cạn kiệt những vấn đề phê bình trong một vài trang sách, một bước kế tiếp nào đó để đi đến phơi bày các sự kiện. Ta có sự tương phản mỏng manh giữa lý thuyết tái cấu trúc và sự dồi dào của thông tin mang tính lịch sử, khảo cổ và dân tộc học.

The question of the origin of writing and the question of the origin of language are difficult to separate. Grammatologists, who are generally by training historians, epigraphists, and archaeologists, seldom relate their researches to the modern science of language. It is all the more surprising that, among the “sciences of man,” linguistics is the one science whose scientificity is given as an example with a zealous and insistent unanimity.

Vấn đề nguồn gốc văn bản và vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ khó mà tách rời nhau. Các nhà văn tự, những người nói chung gần với những nhà lịch sử thực tập, nhà nghiên cứu văn khắc và khảo cổ học, rất ít liên hệ nghiên cứu của họ với khoa học ngôn ngữ hiện đại. Điều đáng ngạc nhiên hơn tất cả là, trong các “khoa học về nhân loại”, “ngôn ngữ chính là một khoa học mà tính chất khoa học của nó được xem như là một tấm gương về sự nhất trí bền bỉ và nhiệt huyết”.

Has grammatology, then, the right to expect from linguistics an essential assistance that it has almost never looked for? On the contrary, does one not find efficaciously at work, in the very movement by which linguistics is instituted as a science, a metaphysical presupposition about the relationship between speech and writing? Would that presupposition not binder the constitution of a general science of writing? Is not the lifting of that presupposition an overthrowing of the landscape upon which the science of language is peacefully installed? For better and for worse? For blindness as well as for productivity? This is the second type of question that I now wish to outlines To develop this question, I should like to approach, as a privileged example, the project and texts of Ferdinand de Saussure. That the particularity of the example does not interfere with the generality of my argument is a point which I shall occasionally — try not merely to take for granted.


Thế thì liệu văn tự học có quyền mong đợi ở ngôn ngữ học sự trợ giúp bản chất mà nó đã hầu như chẳng bao giờ tìm kiếm ? Ngược lại, liệu ta có tìm kiếm giả định siêu hình về mối quan hệ giữa nói và văn bản một cách hiệu quả trong công việc không, ngay thời điểm mà ngôn ngữ học được xem như là một khoa học ? Liệu giả định đó không ràng buộc kết cấu của khoa học văn bản tổng quát ? Liệu việc hồi phục giả định đó không lật đổ nền tảng mà trên đó khoa học ngôn ngữ đã được thiết lập một cách hoà bình ? Để tốt hơn hay để xấu hơn ? Mù quáng hay hiệu quả ? Đây là loại câu hỏi thứ hai mà tôi muốn phác thảo. Để phát triển câu hỏi này, tôi muốn tiếp cận, như một ví dụ ưu tiên, công trình và văn bản của F. de Saussaure. Nếu đặc điểm của ví dụ không can thiệp vào tính tổng quát lập luận của tôi thì đó là điểm mà tôi, đôi khi, sẽ gắng thử không xem là điều hiển nhiên.

Linguistics thus wishes to be the science of language. Let us set aside all the implicit decisions that have established such a project and all the questions about its own origin that the fecundity of this science allows to remain dormant. Let us first simply consider that the scientificity of that science is often acknowledged because of its phonological foundations. Phonology, it is often said today, communicates its scientificity to linguistics, which in turn serves as the epistemological model for all the sciences of man. Since the deliberate and systematic phonological orientation of linguistics (Troubetzkoy, Jakobson, Martinet) carries out an intention which was originally Saussure's, I shall, at least provisionally, confine my-self to the latter. Will my argument be equally applicable a fortiori to the most accentuated forms of phonologism? The problem at least be stated.

Ngữ học vì vậy mong muốn trở thành khoa học ngôn ngữ. Ta hãy dẹp qua một bên các quyết định tuyệt đối đã được thiết lập như là một dự án và tất cả các câu hỏi về nguồn gốc của nó mà sự dồi dào của khoa học này cho phép để lại tiềm năng. Trước hết ta hãy đơn giản xem xét tính chất khoa học của khoa học đó thường được chấp nhận vì sự sáng lập ngữ âm. Ngữ âm học, như nó thường được nói hôm nay, truyền đạt tính chất khoa học cho ngữ học, mà lần lượt nó phục vụ như là mô hình nhận thức cho tất cả các khoa học về nhân loại. Vì sự thận trọng và định hướng hệ thống ngữ âm của ngữ học đã thực thi ý định khởi nguồn từ Saussure, tôi sẽ, đôi chút nhất thời, tự giới hạn vào cái đi sau. Liệu lập luận của tôi có tương thích, ấy là chưa kể đến những hình thức ngữ âm học nổi bật nhất ? Vấn đề tối thiểu đã được tuyên bố.


The science of linguistics determines language — its field of objectivity — in the last instance and in the irreducible simplicity of its essence, as the unity of the phonè, the glossa, and the logos. This determination is by rights anterior to all the eventual differentiations that could arise within the systems of terminology of the different schools (language/speech [langue/parole]; code/message; scheme/usage; linguistic/logic; phonology/phonematics/phonetics/glossematics). And even if one wished to keep sonority on the side of the sensible and contingent signifier which would be strictly speaking impossible, since formal identities isolated within a sensible mass are already idealities that are not purely sensible), it would have to be admitted that the immediate and privileged unity which founds significance and the acts of language is the articulated unity of sound and sense within the phonic. With regard to this unity, writing would always be derivative, accidental, particular, exterior, doubling the signifier: phonetic. “Sign of a sign,” said Aristotle, Rousseau, and Hegel.


Khoa học ngữ học quyết định ngôn ngữ - Lĩnh vực khách quan của nó - ở bản chất trong trường hợp đơn giản sau cùng và tối giản, như đơn vị của âm, lưỡi, và thần ngôn . Sự quyết định này, một cách đúng đắn, ở trước tất cả những sự khác biệt cuối cùng có thể làm nảy sinh trong phạm vi các hệ thống thuật ngữ của các trường phái khác nhau: ngôn ngữ / nói, mật mã / thông điệp, thời biểu / sử dụng, ngữ học / luận lý, âm vị học / âm vị / ngữ âm học / ngữ vị học. Và thậm chí nếu ta giữ độ kêu vang (sonority) ở một phía của cái ký hiệu hữu hình và ngẫu nhiên mà nói đúng ra là không thể, khi mà sự đồng nhất hình thức sẽ cách ly trong phạm vi đa số hữu hình vốn sẵn lý tưởng và thiếu hiểu biết, nó lẽ ra đã được chấp nhận là sự hợp nhất ưu tiên và tức thời lập nên nghĩa, và hoạt động của ngôn ngữ là sự hợp nhất khớp nối âm thanh và giác quan trong phạm vi ngữ âm. Liên quan đến sự hợp nhất này, văn bản sẽ luôn là sự phát sinh, ngẫu nhiên, cá biệt, bề ngoài, và là sự nhân đôi của kí-hiệu = phát âm. “Dấu hiệu của dấu hiệu” như Aristotle, Rousseau, và Hegel đã nêu.

Yet, the intention that institutes general linguistics ,is a science remains in this respect within a contradiction. Its declared purpose indeed confirms, saying what goes without saying, the subordination of grammatology, the historico-metaphysical reduction of writing to the rank of an instrument enslaved to a full and originarily spoken language. But another gesture (not another statement of purpose, for here what does not go without saying is done without being said, written without being uttered) liberates the future of a general grammatology of which linguistics-phonology would be only a dependent and circumscribed area. Let us follow this tension between gesture and statement in Saussure.


Tuy nhiên khái niệm kiến tạo nên ngữ học tổng quát là một khoa học luôn trong phạm vi mâu thuẫn ở khía cạnh này. Mục đích được tuyên bố của nó quả thực, như nói những gì chỉ để mà chẳng nói, thừa nhận sự lệ thuộc của văn tự học, sự suy giảm mang tính lịch sử - siêu hình của việc viết xuống thành một công cụ bị nô dịch hóa thành ngôn ngữ nói một cách đầy đủ và sáng tạo. Nhưng một hành động nữa (không phải tuyên ngôn mục đích, vì ở đây những gì không xảy ra mà không nói thì cũng được thực hiện, được viết mà không được nói, không được lưu hành) đang giải phóng tương lai của văn tự học mà ngữ học – âm vị học của nó sẽ chỉ là một lĩnh vực phụ thuộc và có giới hạn. Ta hãy dõi theo sự căng thẳng này, giữa hành động và tuyên ngôn của Saussure.

The Outside and the Inside

Cái bên ngoài và cái bên trong

On the one hand, true to the Western tradition that controls not only in theory, but in practice (in the principle of its practice) the relationships between speech and writing, Saussure does not recognise in the latter more than a narrow and derivative function. Narrow because it is nothing but one modality among others, a modality of the events which can befall a language whose essence, as the facts seem to show, can remain forever uncontaminated by writing. “Language does have an oral tradition that is independent of writing” (Cours de linguistique générale). Derivative because representative signifier of the first signifier, representation of the self-present voice, of the immediate, natural, and direct signification of the meaning (of the signified, of the concept, of the ideal object or what have you). Saussure takes up the traditional definition of writing which, already in Plato and Aristotle, was restricted to the model of phonetic script and the language of words. Let us recall the Aristotelian definition: “Spoken words are the symbols of mental experience and written words are the symbols of spoken words.” Saussure: “Language and writing are two distinct systems of signs; the second exists for the sole purpose of representing the first”. This representative determination, beside communicating without a doubt essentially with the idea of the sign, does not translate a choice or an evaluation, does not betray a psychological or metaphysical presupposition peculiar to Saussure; it describes or rather reflects the structure of a certain type of writing: phonetic writing, which we use and within whose element the epistémè in general (science and philosophy), and linguistics in particular, could be founded. One should, moreover, say mode, rather than structure; it is not a question of a system constructed and functioning perfectly, but of an ideal explicitly directing a functioning which in fact is never completely phonetic. In fact, but also for reasons of essence to which I shall frequently return. To be sure this factum of phonetic writing is massive; it commands our entire culture and our entire science, and it is certainly not just one fact among others. Nevertheless it does not respond to any necessity of an absolute and universal essence. Using this as a point of departure, Saussure defines the project and object of general linguistics: “The linguistic object is not defined by the combination of the written word and the spoken word: the spoken form alone constitutes the object”.

Mặt khác, sự thực đối với truyền thống phương Tây là nó kiểm soát không những trong lý thuyết mà còn trong thực tế (trong nguyên tắc thực tế của nó) các mối quan hệ giữa nói và văn bản. Saussure không nhận thấy cái đi sau không gì hơn là một chức năng hạn hẹp và phát sinh. Hạn hẹp vì nó chẳng gì hơn một phương thức giữa các phương thức khác, một phương thức các sự kiện có thể xảy ra đối với một ngôn ngữ mà bản chất, như các sự kiện có vẻ chứng tỏ, qua văn bản, có thể còn mãi sáng trong. “Ngôn ngữ luôn có truyền thống nói độc lập với văn bản”. Phát sinh vì nó là kí hiệu đại diện kí hiệu đầu tiên, sự đại diện của tiếng nói tự tại, của kí hiệu tức thời, tự nhiên, và trực tiếp của ý nghĩa (của thụ hiệu, của khái niệm, của đối tượng lý tưởng, vân vân). Saussure tiếp tục định nghĩa văn bản truyền thống sẵn có ở Plato và Aristotle mà nó đã bị giới hạn trong mô hình viết ngữ âm và ngôn ngữ từ ngữ. Ta hãy xem lại định nghĩa của Aristotle : “Từ nói là biểu tượng của kinh nghiệm tinh thần và từ viết là biểu tượng của từ ngữ nói” . Còn Saussure: "Ngôn ngữ và văn bản là hai hệ thống khác biệt của dấu hiệu; cái thứ hai tồn tại cho mục đích duy nhất là biểu đạt cho cái thứ nhất”. Xác quyết mang tính biểu đạt này của Saussure, bên cạnh việc truyền đạt không chút nghi ngờ bản chất lý tưởng của dấu-hiệu, không chuyển tải một sự chọn lựa hoặc ước lượng, không tiết lộ một giả định tâm lý hoặc siêu hình riêng biệt; nó mô tả hay đúng hơn là phản ánh cấu trúc của một kiểu viết nào đó: viết ngữ âm, mà ta đang sử dụng và trong phạm vi mà những yếu tố nhận thức nói chung (khoa học, triết hoc), ngữ học nói riêng, có thể được thiết lập. Phải chăng ta nên nói về phương thức hơn là cấu trúc; Nó không phải là vấn đề một hệ thống được cấu trúc và có chức năng hoàn chỉnh, mà là một lý tưởng rõ ràng hướng tới một chức năng quả thực chưa bao giờ hoàn toàn mang tính ngữ âm. Tóm lại, và cũng vì những lý do bản chất nên tôi sẽ thường xuyên trở lại. Để bảo đảm là bản tường trình viết ngữ âm này là đồ sộ, vì nó điều khiển toàn bộ văn hóa và toàn bộ khoa học, và chắc không chỉ một sự kiện giữa những sự kiện khác. Tuy nhiên nó không đáp ứng bất kỳ sự cần thiết về một bản chất chung và tuyệt đối. Sử dụng điều này như một điểm xuất phát, Saussure định nghĩa dự án và đối tượng ngữ học tổng quát : “Đối tượng ngữ học không được định nghĩa bởi sự kết nối giữa từ nói và từ viết : thể nói tự nó kiến tạo đối tượng”.


The form of the question to which he responded thus entailed the response. It was a matter of knowing what sort of word is the object of linguistics and what the relationships arc between the atomic unities that are the written and the spoken word. Now the word (vox) is already a unity of sense and sound, of concept and voice, or, to speak a more rigorously Saussurian language, of the signified and the signifier. This last terminology was moreover first proposed in the domain of spoken language alone, of linguistics in the narrow sense and not in the domain of semiology (“I propose to retain the word sign [signe] to designate the whole and to replace concept and sound-image respectively by signified [signifié] and signifier [signifiant]”). The word is thus already, a constituted unity, an effect of “the somewhat mysterious fact ... that 'thought-sound' implies divisions”. Even if the word is in its turn articulated, even if it implies other divisions, as long as one poses the question of the relationships between speech and writing in the light of the indivisible units of the “thought-sound,” there will always be the ready response. Writing will be “phonetic,” it will be the outside, the exterior representation of language and of this “thought-sound.” It must necessarily operate from already constituted units of signification, in the formation of which it has played no part.

Hình thức của vấn đề mà ông ta hưởng ứng vì thế gây ra sự phản ứng. Đó là việc biết loại từ gì là đối tượng ngữ học và mối quan hệ gì tạo hồ quang giữa những đơn vị nguyên tố là những từ nói và từ viết. Giờ thì từ (nói) đã hợp nhất ý thức và âm thanh, khái niệm và tiếng nói, hay, nói một cách nghiêm khắc theo ngôn ngữ Saussure, thụ-hiệu và kí-hiệu. Thuật ngữ cuối cùng này phải chăng được đưa ra trước tiên chỉ trong phạm vi ngôn ngữ nói, trong ngữ học với ý thức hạn hẹp mà không thuộc phạm vi dấu hiệu học (“tôi đề xuất dùng từ “dấu-hiệu” để chỉ cái toàn-thể và để thay thế khái niệm và âm-hình theo thứ tự bởi thụ-hiệu và kí-hiệu”). Từ nói vì thế đã là một đơn vị được kiến tạo, một hiệu ứng của “…một sự kiện có vẻ bí ẩn…mà “tư tưởng - âm thanh” hàm ý sự phân hóa”. Thậm chí từ nói đến lượt nó được phát âm rõ ràng, thậm chí nếu nó hàm ý những phân hóa khác, chừng nào mà ta truy hỏi vấn đề mối quan hệ giữa nói và văn bản trong ánh sáng của những đơn vị không thể phân chia của cặp “tư tưởng - âm thanh” thì sẽ luôn có sẵn những hồi đáp. Văn bản sẽ là “ngữ âm”, nó sẽ là cái bên ngoài, là biểu đạt bề ngoài của ngôn ngữ và của cặp “tư tưởng-âm thanh” này. Nó nhất thiết phải hoạt động với những đơn vị đã được kiến tạo của nghĩa, trong hình thức mà nó chẳng có vai trò gì.

Perhaps the objection will be made that writing up to the present has not on]y not contradicted, but indeed, confirmed the linguistics of the word. Hitherto I seem to have maintained that only the fascination of the unit called word has prevented giving to writing the attention that it merited. By that I seemed to suppose that, by ceasing to accord an absolute privilege to the word, modern linguistics would become that much more attentive to writing and would finally cease to regard it with suspicion....


Có lẽ người ta sẽ phản đối, vì văn bản đến tận bây giờ không những không mâu thuẫn, mà quả thật, còn củng cố ngữ học của lời nói. Cho đến nay tôi dường như vẫn kiên định rằng chỉ sự quyến rũ của đơn vị gọi là lời nói mới ngăn chặn việc trao cho văn bản sự chú trọng mà nó xứng đáng. Bởi thế tôi dường như tin rằng, bằng cách chấm dứt ưu tiên tuyệt đối dành cho lời nói, ngữ học hiện đại sẽ chú trọng đến văn bản nhiều hơn và cuối cùng chấm dứt mọi ngờ vực…

It is clear that the concepts of stability,, permanence, and duration, which here assist thinking the relationships between speech and writing, are too lax and open to every uncritical investiture. They would require more attentive and minute analyses. The same is applicable to an explanation according to which “most people pay more attention to visual impressions simply because these are sharper and more lasting than aural impressions. This explanation of “usurpation” is not only empirical in its form, it is problematic in its content, it refers to a metaphysics and to an old physiology, of sensory faculties constantly, disproved by science, as by the experience of language and by the body proper as language. It imprudently makes of visibility the tangible, simple, and essential element of writing. Above all, in considering the audible as the natural milieu within which language must naturally fragment and articulate its instituted signs, thus exercising its arbitrariness, this explanation excludes all possibility,, of some natural relationship between speech and writing at the, very moment that it affirms it. Instead of deliberately dismissing the notions of nature and institution that it constantly uses, which ought to be done first, it thus confuses the two. It finally and most importantly contradicts the principal affirmation according to which “the thing that constitutes language [l'essentiel de la langue] is . . . unrelated to the phonic character of the linguistic sign”. This affirmation will soon occupy us; within it the other side of the Saussurian proposition denouncing the “illusions of script” comes to the fore.

Rõ ràng những khái niệm chắc chắn, vĩnh cửu và hữu hạn mà ở đây chúng hỗ trợ suy nghĩ về mối quan hệ giữa nói và văn bản lại quá lỏng lẻo và mở đến mọi thừa nhận phi phê phán. Chúng cần nhiều chú ý và phân tích tỉ mỉ hơn. Áp dụng tương tự đối với giải thích mà dựa vào đó “đa số chú ý đến ấn tượng hình ảnh hơn đơn giản vì chúng sắc nét và tồn tại lâu hơn ấn tượng âm thanh”. Lý giải sự “chiếm đoạt”này không những là kinh nghiệm hình thức, mà còn là vấn đề nội dung. Nó qui về siêu hình học và sinh lý học xưa, khả năng gíac quan thường trực, không được chứng minh bởi khoa học, cũng như bởi kinh nghiệm ngôn ngữ và ngôn ngữ riêng của cơ thể. Nó mặc nhiên làm những yếu tố viết hữu hình, đơn giản, cơ bản trở nên rõ ràng. Quan trọng hơn hết, trong việc xem xét cái khả thính như là môi trường tự nhiên mà trong phạm vi đó ngôn ngữ đương nhiên phải vỡ thành từng đoạn và khớp âm với các dấu hiệu được kiến tạo của nó, vì thế sử dụng tính độc đoán của nó, việc lý giải này sẽ ngăn chặn tất cả các khả năng, cả mối quan hệ tự nhiên nào đó giữa nói và văn bản, tại thời điểm nó khẳng định nó. Thay vì thận trọng giải thể các ý niệm tự nhiên và kiến tạo mà nó vẫn thường sử dụng, và cái nào nên được sử dụng trước tiên, thì nó lại từ chối cả hai. Cuối cùng và quan trọng nhất là nó mâu thuẫn với khẳng định mang tính nguyên tắc mà dựa vào đó “những cái kiến tạo nên ngôn ngữ là (trong “bản chất của ngôn ngữ”)…không quan hệ đến đặc tính ngữ âm của ngữ hiệu (linguistic sign)”. Khẳng định này sẽ sớm thuyết phục chúng ta. Trong phạm vi đó mặt kia của định đề Saussure lên án “ảo tưởng về hệ thống văn bản” sẽ giữ vị trí chủ đạo.

What do these limits and presuppositions signify? First that a linguistics is not general as long as it defines its outside and inside in terms of determined linguistic models; as long as it does not rigorously distinguish essence from fact in their respective degrees of generality. The system of writing in general is not exterior to the system of language in general, unless it is granted that the division between exterior and interior passes through the interior of the interior or the exterior of the exterior, to the point where the immanence of language is essentially exposed to the intervention of forces that are apparently alien to its system. For the same reason, writing in general is not “image” or “figuration” of language in general, except if the nature, the logic, and the functioning of the image within the system from which one wishes to exclude it be reconsidered. Writing is not a sign of a sign, except if one says it of all signs, which would be more profoundly true. If every sign refers to a sign, and if “sign of a sign” signifies writing, certain conclusions — which I shall consider at the appropriate moment will become inevitable. What Saussure saw without seeing, knew without being able to take into account, following in that the entire metaphysical tradition, is that a certain model of writing was necessarily but provisionally imposed (but for the inaccuracy in principle, insufficiency of fact, and the permanent usurpation) as instrument and technique of representation of a system of language. And that this movement, unique in style, was so profound that it permitted the thinking, within language, of concepts like those of the sign, technique, representation, language. The system of language associated with phonetic-alphabetic writing is that within which logocentric metaphysics, determining the sense of being as presence, has been produced. This logocentrism, this epoch of the full speech, has always placed in parenthesis, suspended, and suppressed for essential reasons, all free reflection on the origin and status of writing, all science of writing which was not technology and the history of a technique, itself leaning upon a mythology and a metaphor of a natural writing. It is this logocentrism which, limiting the internal system of language in general by a bad abstraction, prevents Saussure and the majority of his successors from determining fully and explicitly that which is called “the integral and concrete object of linguistics”


Thế những giới hạn và giả định này biểu thị cái gì ? Trước hết, ngữ học không phổ biến chừng nào mà nó còn định nghĩa cái bên trong và cái bên ngoài của nó trong giới hạn những mô hình ngữ học xác định. Chừng nào mà nó còn không phân biệt khắt khe bản chất với sự thật theo những mức độ phổ biến tương ứng. Hệ thống văn bản nói chung không nằm ngoài hệ thống ngôn ngữ tổng quát, trừ khi người ta cho là sự phân hóa giữa bên trong và bên ngoài trải qua cái bên trong của bên trong hoặc cái bên ngoài của bên ngoài, đến điểm mà tính nội tại của ngôn ngữ phơi bày bản chất trước sức mạnh can thiệp hoàn toàn xa lạ đối với hệ thống của nó. Cùng một lý do thì văn bản không phải là “hình” (image) hay “dạng” (figuration) của ngôn ngữ nói chung, trừ khi bản chất, logic và hoạt động của hình ảnh trong phạm vi hệ thống mà từ đó ta muốn loại trừ nó, được xét lại. Văn bản không phải là dấu hiệu của dấu hiệu, trừ khi ta nói về tất thảy mọi dấu hiệu, mà đó sẽ là sự thực sâu sắc hơn. Nếu mọi dấu hiệu đều qui về một dấu hiệu, và nếu “dấu hiệu của dấu hiệu” biểu thị văn bản thì chắc chắn sẽ dẫn đến những kết luận nào đó mà tôi sẽ xem xét ở một thời điểm thích hợp. Những gì Saussure thấy mà chưa tỏ, biết mà chưa xét đến, đang tiếp bước toàn bộ truyền thống siêu hình, nghĩa là một mô hình văn bản tất yếu nào đó được áp dụng tạm thời (cho những nguyên tắc sai, sự thật chưa đầy đủ, sự chiếm đoạt thường niên ) như là một công cụ và đại diện kĩ thuật của một hệ thống ngôn ngữ. Và trào lưu này, một phong cách độc nhất vô nhị, đã quá thâm sâu không cho phép ta nghĩ đến, trong phạm vi ngôn ngữ, các khái niệm tương tự như dấu hiệu, kỹ thuật, đại diện, ngôn ngữ. Hệ thống ngôn ngữ kết hợp với văn bản ngữ âm alphabet mà trong phạm vi siêu hình học dĩ ngôn vi trung, quyết định giác quan tồn tại như là hiện diện, đã được sản sinh. Chủ nghĩa dĩ ngôn vi trung, thời đại nói độc tôn này, luôn được đặt trong ngoặc đơn, luôn lơ lửng, và lấp liếm vì những lý do bản chất. Mọi phản ánh tự do về nguồn gốc và trạng thái văn bản, mọi khoa học về văn bản nào không phải công nghệ hay lịch sử của một kĩ thuật, tự nó dựa vào thần thoại và ẩn dụ về văn bản tự nhiên nào đó. Đây chính là chủ nghĩa dĩ ngôn vi trung mà nói chung giới hạn hệ thống bên trong của ngôn ngữ bởi sự trừu tượng xấu xa, đã ngăn cản Saussure và đa số những người thừa kế ông xác định đầy đủ và tuyệt đối cái được gọi là “đối tượng tích hợp và cụ thể của ngữ học”.

But conversely, as I announced above, it is when he is not expressly dealing with writing, when he feels be has closed the parentheses on that subject, that Saussure opens the field of a general grammatology. Which would not only no longer be excluded from general linguistics, but would dominate it and contain it within itself. Then one realises that what was chased off limits, the wandering outcast of linguistics, has indeed never ceased to haunt language as its primary and most intimate possibility. Then something which was never spoken and which is nothing other than writing itself as the origin of language writes itself within Saussure's discourse. Then we glimpse the germ of a profound but indirect explanation of the usurpation and the traps condemned in Chapter VI. This explanation will overthrow even the form of the question to which it was a premature reply.

Nhưng ngược lại, như tôi đã loan báo ở trên, đó là ông không chú trọng xử lý văn bản, khi Saussure cảm thấy đã đóng ngoặc cái chủ thể ấy, thì ông đã mở ra lĩnh vực văn tự học tổng quát. Lĩnh vực không những không còn bị loại trừ khỏi ngữ học tổng quát, mà còn thống trị và bao hàm nó trong phạm vi chính nó. Khi đó ta nhận ra cái gì được theo đuổi đến những giới hạn, vật rơi vãi của ngữ học, quả thực chưa bao giờ chấm dứt ám ảnh ngôn ngữ như khả năng sơ khai và sâu kín nhất của nó. Khi đó điều gì chưa bao giờ được nói đến chẳng gì khác hơn là chính văn bản, với tư cách nguồn gốc ngôn ngữ, đã tự bộc lộ trong hàm ngôn Saussure. Khi đó ta đã làm lóe sáng hạt nhân kiến giải tuy gián tiếp nhưng thâm sâu của việc chiếm đóng và những cạm bẫy bị lên án ở chương VI. Kiến giải này sẽ lật đổ thậm chí hình thức vốn cũng là câu trả lời quá sớm của vấn đề.

The Outside Is the Inside

Cái bên ngoài là  cái bên trong

The thesis of the arbitrariness of the sign (so grossly misnamed, and not only for the reasons Saussure himself recognises) must forbid a radical distinction between the linguistic and the graphic sign. No doubt this thesis concerns only the necessity of relationships between specific signifiers and signifieds within an allegedly natural relationship between the voice and sense in general, between the order of phonic signifiers and the content of the signifieds (“the only natural bond, the only true bond, the bond of sound”). Only these relationships between specific signifiers and signifieds would be regulated by arbitrariness. Within the “natural” relationship between phonic signifiers and their signifieds in general, the relationship between each determined signifier and its determined signified would be “arbitrary”.

Luận điểm về tính chất võ đoán của dấu hiệu (một cái tên sai thô thiển, không chỉ vì do chính Saussure thừa nhận) phải ngăn chặn việc khu biệt triệt để ngữ hiệu với đồ hiệu. Không còn nghi ngờ, luận điểm này chỉ liên quan đến mối quan hệ tất yếu giữa kí hiệu và thụ hiệu, đặc biệt trong phạm vi của mối quan hệ được cho là tự nhiên giữa tiếng nói và ý thức nói chung, giữa trật tự kí hiệu âm và nội dung được kí hiệu (“mối ràng buộc tự nhiên duy nhất, mối ràng buộc thực sự duy nhất, mối ràng buộc âm thanh”). Chỉ những quan hệ giữa kí hiệu và thụ hiệu đặc biệt này được qui định bởi tính võ đoán. Trong phạm vi mối quan hệ “tự nhiên” giữa kí hiệu ngữ âm và thụ hiệu nói chung, quan hệ giữa mỗi kí hiệu cụ thể và thụ hiệu cụ thể của nó là “võ đoán”.

Now from the moment that one considers the totality of determined signs, spoken, and a fortiori written, as unmotivated institutions, one must exclude any relationship of natural subordination, any natural hierarchy among signifiers or orders of signifiers. If “writing” signifies inscription and especially the durable institution of a sign (and that is the only irreducible kernel of the concept of writing), writing in general covers the entire field of linguistic signs. In that field a certain sort of instituted signifiers may then appear, “graphic” in the narrow and derivative sense of the word, ordered by a certain relationship with other instituted — hence “written,” even if they are “phonic” — signifiers. The very idea of institution — hence of the arbitrariness of the sign — is unthinkable before the possibility of writing and outside of its horizon. Quite simply, that is, outside of the horizon itself, outside the world as space of inscription, as the opening to the emission and to the spatial distribution of signs, to the regulated play of their differences, even if they are “phonic.”


Giờ thì ta xem toàn bộ dấu hiệu xác định, được nói, và dĩ nhiên được viết, là những kiến tạo phi-mục-đích, ta phải loại trừ bất kỳ quan hệ lệ thuộc tự nhiên, bất kỳ thứ bậc tự nhiên giữa các kí-hiệu tức trật tự của chúng. Nếu "văn bản" biểu thị việc viết khắc và đặc biệt là sự kiến tạo lâu bền của dấu hiệu (và đây là cốt lõi tối giản duy nhất của khái niệm văn bản), thì văn bản nói chung bao trùm toàn bộ lĩnh vực ngữ hiệu. Trong lĩnh vực đó một loại kí hiệu được kiến tạo có thể xuất hiện, “đồ họa” trong ý thức hạn hẹp và kế thừa của từ này, được định đoạt bởi quan hệ nào đó với những kí-hiệu được kiến tạo khác – vì thế “được viết”, cho dù chúng là “ngữ âm”. Chính ý tưởng về sự kiến tạo – do đó cũng là tính võ đoán của dấu hiệu – không thể có trước khả năng viết và nằm ngoài pham vi của nó. Hoàn toàn giản đơn, nghĩa là, nằm ngoài chân trời giới hạn nó, nằm ngoài không gian viết khắc, là mở rộng đến ánh sáng và không gian phân phối dấu hiệu, đến vai trò điều tiết những khác biệt của chúng, thậm chí nếu chúng là “ngữ âm”.


Let us now persist in using this opposition of nature and institution, of physis and nomos (which also means, of course, a distribution and division regulated in fact by law) which a meditation on writing should disturb although it functions everywhere as self-evident, particularly in the discourse of linguistics. We must then conclude that only the signs called natural, those that Hegel and Saussure call “symbols,” escape semiology as grammatology. But they fall a fortiori outside the field of linguistics as the region of general semiology. The thesis of the arbitrariness of the sign thus indirectly but irrevocably contests Saussure's declared proposition when he chases writing to the outer darkness of language. This thesis successfully accounts for a conventional relationship between the phoneme and the grapheme (in phonetic writing, between the phoneme, signifier-signified, and the grapheme, pure signifier), but by the same token it forbids that the latter be an “image” of the former. Now it was indispensable to the exclusion of writing as “external system,” that it come to impose an “image,” a “representation,” or a “figuration,” an exterior reflection of the reality of language.

Giờ thì ta cứ kiên trì sử dụng sự đối lập giữa tự nhiên và kiến tạo, bản chất và danh pháp (mà cũng có nghĩa, dĩ nhiên, là phân phối và phân hóa thực sự điều tiết bởi luật lệ) tuy bị nhiễu loạn bởi việc suy ngẫm về văn bản, nó vẫn hoạt động khắp nơi như sự tự chứng, đặc biệt trong các hàm ngôn ngữ học. Khi đó ta phải kết luận rằng chỉ những dấu hiệu được cho là tự nhiên, những cái mà Hegel và Saussure gọi là “biểu tượng”, thóat khỏi dấu hiệu học trở thành văn tự học. Nhưng ở đây chúng lại ngã rẽ ra bên ngoài lĩnh vực ngữ học để trở thành khu vực dấu hiệu học tổng quát. Luận điểm về tính võ đoán của dấu hiệu vì thế phủ nhận gián tiếp nhưng không thay đổi tuyên ngôn của Saussure khi ông ta xua đuổi văn bản đến bóng tối ngoài cùng ngữ học. Luận điểm này giải thích thành công quan hệ qui ước giữa âm-vị và tự-vị (trong viết ngữ âm: giữa âm vị - kí-hiệu / thụ-hiệu; và tự-vị - kí hiệu thuần túy), nhưng cũng vì thế nó ngăn cản cái-sau trở thành “hình ảnh” của cái-trước. Giờ thì điều cần thiết là không xem văn bản như “ngoại hệ thống”, nó sẽ đưa đến việc áp đặt một “hình”, một “biểu đạt”, hay một “dạng”, một sự phản ảnh bề ngoài của thực tế ngôn ngữ.

It matters little, here at least, that there is in fact an ideographic filiation of the alphabet. This important question is much debated by historians of writing. What matters here is that in the synchronic structure and systematic principle of alphabetic writing — and phonetic writing in general — no relationship of “natural” representation, none of resemblance or participation, no “symbolic” relationship in the Hegelian-Saussurian sense, no “iconographic” relationship in the Peircian sense, be implied.


Một chút can dự, tối thiểu ở đây, là quả thực có một nhánh mẫu tự tượng ý. Vấn đề quan trọng này được các nhà lịch sử văn bản thảo luận nhiều hơn. Điều quan trọng ở đây là cấu trúc đồng đại và nguyên lý mang tính hệ thống của văn bản – và văn bản ngữ âm nói chung – không có quan hệ biểu đạt mang tính “tự nhiên”, không tương đồng hay can dự, không có quan hệ mang tính “biểu tượng” trong ý thức Hegel – Saussure, không có quan hệ mang tính tượng hình (iconography) trong ý thức Peirce, được hàm ý.

One must therefore challenge, in the very name of the arbitrariness of the sign, the Saussurian definition of writing as “image” — hence as natural symbol — of language. Not to mention the fact that the phoneme is the unimaginable itself, and no visibility can resemble it, it suffices to take into account what Saussure says about the difference between the symbol and the sign in order to be completely baffled as to how he can at the same time say of writing that it is an “Image” or “figuration” of language and define language and writing elsewhere as “two distinct systems of signs”. For the property of the sign is not to be an image. By a process exposed by Freud in The Interpretation of Dreams, Saussure thus accumulates contradictory arguments to bring about a satisfactory decision: the exclusion of writing. In fact, even within so-called phonetic writing, the “graphic” signifier refers to the phoneme through a web of many dimensions which binds it, like all signifiers, to other written and oral signifiers, within a “total” system open, let us say, to all possible investments of sense. We must begin with the possibility of that total system.

Vì thế ta phải thách thức, nhân danh chính sự độc đoán của dấu hiệu, định nghĩa Saussure xem văn bản như “hình ảnh” – do đó là biểu-tượng tự nhiên – của ngôn ngữ. Không đề cập đến thực tế âm vị tự nó có tính chất không thể tưởng tượng, và không có sự hữu thị nào tương ứng với nó, nó đủ để ta chú ý đến những gì Saussure nói về sự khác biệt giữa biểu-tượng và dấu-hiệu để rồi điều này lại bị ngăn cản bởi việc làm thế nào ông ta lại có thể đồng thời nói văn bản chính là “hình” hay “dạng” của ngôn ngữ và định nghĩa ngôn ngữ và văn bản là “hai hệ thống dấu hiệu riêng biệt”. Vì thuộc tính của dấu hiệu không phải là để có một hình ảnh. Bằng một quá trình phơi bày bởi Freud trong Diễn dịch những giấc mơ, Saussure đã tích lũy những lý lẽ mâu thuẫn để đi đến một kết luận thỏa đáng : loại trừ văn bản. Quả thực, thậm chí trong phạm vi cái gọi là văn bản ngữ âm, kí hiệu “đồ họa” qui về âm vị qua một chuỗi nhiều chiều, ràng buộc nó, như tất cả các kí hiệu, với những kí hiệu viết và nói khác, trong phạm vi một hệ thống “toàn diện” chẳng hạn, mở rộng đối với tất cả khả năng của ý thức. Ta phải bắt đầu với khả năng của hệ thống toàn diện này.

Saussure was thus never able to think that writing was truly an “Image,” a “figuration,” a “representation” of the spoken language, a symbol. If one considers that be nonetheless needed these inadequate notions to decide upon the exteriority of writing, one must conclude that an entire stratum of his discourse, the intention of Chapter VI (“Graphic Representation of Language”), was not at all scientific. When I say this, my quarry is not primarily Ferdinand de Saussure's intention or motivation, but rather the entire uncritical tradition which he inherits. To what zone of discourse does this strange functioning of argumentation belong, this coherence of desire producing itself in a near-oneiric way — although it clarifies the dream rather than allow itself to be clarified by it — through a contradictory logic? How is this functioning articulated with the entirety of theoretical discourse, throughout the history of science? Better yet, bow does it work from within the concept of science itself? It is only when this question is elaborated if it is some day — when the concepts required by this functioning are defined outside of all psychology (as of all sciences of man), outside metaphysics (which can now be “Marxist” or “structuralist”); when one is able to respect all its levels of generality and articulation — it is only then that one will be able to state rigorously the problem of the articulated appurtenance of a text (theoretical or otherwise) to an entire set: I obviously treat the Saussurian text at the moment only as a telling example within a given situation, without professing to use the concepts required by the functioning of which I have just spoken. My justification would be as follows: this and some other indices (in a general way the treatment of the concept of writing) already give us the assured means of broaching the de-construction of the greatest totality — the concept of the epistémè and logocentric metaphysics — within which are produced, without ever posing the radical question of writing, all the Western methods of analysis, explication, reading, or interpretation.

Saussure vì thế chưa bao giờ có thể nghĩ văn bản thật sự là một “hình”, một “dạng”, một “đại diện” của ngôn ngữ nói, một biểu tượng. Nếu ta xét rằng những ý niệm tuy cần thiết nhưng không tương xứng này để quyết định bề ngoài của văn bản, ta phải kết luận rằng toàn bộ các giai tầng hàm ngôn của Saussure, mục đích của chương VI (trong Đại diện đồ họa của Ngôn ngữ), không mang tính khoa học chút nào cả. Khi tôi nói điều này, tôi không khai thác khái niệm và động lực cơ sở của F. de Saussure, đúng hơn là toàn bộ truyền thống phi phê phán mà ông thừa hưởng. Hoạt động kì lạ của luận chứng này thuộc về khu vực gì của hàm ngôn, dục vọng mạch lạc này sản sinh chính nó như trong một giấc mơ – mặc dù nó gạn lọc hơn là cho phép chính nó được gạn lọc, bởi giấc mơ – qua một thứ logic mâu thuẫn ? Làm thế nào hoạt động này khớp âm với toàn bộ hàm ngôn lý thuyết, xuyên suốt lịch sử khoa học? Hơn nữa, làm thế nào nó hoạt động trong phạm vi khái niệm khoa học từ chính nó? Nếu một ngày nào đó khi vấn đề này được thảo luận tỉ mỉ - khi những khái niệm qui định bởi hoạt động này được định nghĩa bên ngoài tâm lý học (cũng như tất cả khoa học nhân loại), bên ngoài siêu hình học (mà giờ là những nhà “Marxist” hoặc “cấu trúc”), ta mới có thể tôn trọng mọi mức độ về tính tổng quát và khớp âm - chỉ khi đó ta mới có thể tuyên bố một cách nghiêm khắc vấn đề lệ thuộc khớp âm của văn bản (lý thuyết hoặc ngược lại) đến toàn bộ khuynh hướng. Rõ ràng lúc này tôi cư xử với văn bản của Saussure chỉ như một ví dụ ấn tượng trong phạm vi bối cảnh nhất định mà không tuyên bố sử dụng các khái niệm qui định bởi hoạt động mà tôi đã đề cập. Chứng minh của tôi như sau : chỉ số so sánh (indices) này hoặc một vài chỉ số so sánh khác (một cách tổng quát về việc xử lý khái niệm văn bản) đã cho ta phương tiện đảm bảo tiếp cận việc giải cấu trúc cái toàn thể vĩ đại nhất – khái niệm nhận thức và siêu hình học dĩ ngôn vi trung – trong phạm vi mà nó được sản sinh, mà không bao giờ đưa ra vấn đề triệt để về văn bản, đến các phương pháp phương Tây về phân tích, giải nghĩa, đọc, hay diễn dịch.

Now we must think that writing is at the same time more exterior to speech, not being its “image” or its “symbol,” and more interior to speech, which is already in itself a writing. Even before it is linked to incision, engraving, drawing, or the letter, to a signifier referring in general to a signifier signified by it, the concept of the graphic [unit of a possible graphic system] implies the framework of the instituted trace, as the possibility common to all systems of signification. My efforts will now be directed toward slowly detaching these two concepts from the classical discourse from which I necessarily borrow them. The effort will be laborious and we know a priori that its effectiveness will never be pure and absolute.

Giờ ta phải nghĩ rằng văn bản đồng thời ở bên ngoài hơn so với lời nói, không phải là “hình ảnh” hay “biểu tượng”của lời nói, và ở bên trong hơn so với lời nói, trong lời nói đã có sẵn văn bản. Thậm chí trước khi nó liên kết với chạm, khắc, vẽ hay mẫu tự, với kí-hiệu nói chung tham chiếu đến một kí-hiệu mà nó biểu thị, khái niệm đồ họa (đơn vị của hệ thống đồ họa) hàm ý cơ cấu dấu tích được kiến tạo, như khả năng chung cho tất cả hệ thống nghĩa. Nỗ lực của tôi giờ sẽ là hướng trực tiếp, chậm rãi đến việc tháo gỡ hai khái niệm hàm ngôn cổ điển mà tôi nhất thiết vay mượn này. Nỗ lực này sẽ rất nặng nề và ta biết trước hiệu quả của nó sẽ không bao giờ thuần túy và tuyệt đối.

The instituted trace is “unmotivated” but not capricious. Like the word “arbitrary” according to Saussure, it “should not imply that the choice of the signifier is left entirely to the speaker”. Simply, it has no “natural attachment” to the signified within reality. For us, the rupture of that “natural attachment” puts in question the idea of naturalness rather than that of attachment. That is why the word “institution” should not be too quickly interpreted within the classical system of oppositions.

Dấu tích được kiến tạo này là “phi-mục-đích” nhưng thường trực. Như từ “võ đoán” theo Saussure, nó “không nên hàm ý rằng việc chọn lựa kí hiệu tùy thuộc hoàn toàn vào người nói”. Một cách đơn giản, không có sự “gán ghép tự nhiên” cho thụ-hiệu trong thực tại. Đối với chúng ta, sự gián đoạn của “gán ghép tự nhiên” ấy đặt vấn đề ý tưởng về tự nhiên hơn là gán ghép. Đấy là tại sao từ “kiến tạo” không nên diễn dịch quá vội vã trong các hệ thống đối lập cổ điển.

The instituted trace cannot be thought without thinking the retention of difference within a structure of reference where difference appears as such and thus permits a certain liberty of variations among the full terms. The absence of another here-and-now, of another transcendental present, of another origin of the world appearing as such, presenting itself as irreducible absence within the presence of the trace, is not a metaphysical formula substituted for a scientific concept of writing. This formula, beside the fact that it is the questioning of metaphysics itself, describes the structure implied by the “arbitrariness of the sign,” from the moment that one thinks of its possibility short of the derived opposition between nature and convention, symbol and sign, etc. These oppositions have meaning only after the possibility of the trace. The “unmotivatedness” of the sign requires a synthesis in which the completely other is announced as such without any simplicity, any identity, any resemblance or continuity — within what is not it. Is announced as such: there we have all history, from what metaphysics has defined as “non-living” up to “consciousness,” passing through all levels of animal organisation. The trace, where the relationship with the other is marked, articulates its possibility, in the entire field of the entity [étant], which metaphysics has defined as the being-present starting from the occulted movement of the trace. The trace must be thought before the entity. But the movement of the trace is necessarily occulted, it produces itself as self-occultation. When the other announces itself as such, it presents itself in the dissimulation of itself. This formulation is not theological, as one might believe somewhat hastily. The “theological” is a determined moment in the total movement of the trace. The field of the entity, before being determined as the field of presence, is structured according to the diverse possibilities-genetic and structural — of the trace. The presentation of the other as such, that is to say the dissimulation of its “as such,” has always already begun and no structure of the entity escapes it.


Ta không thể nghĩ về dấu tích được kiến tạo mà không nghĩ đến việc duy trì sự khác biệt trong phạm vi cấu trúc tham chiếu nơi khác biệt xuất hiện đúng nghĩa và do đó cho phép giải phóng những biến thiên nhất định giữa những giới hạn toàn bộ. Sự vắng mặt của cái ngay-tại-đây khác nữa, của hiện tại tiên nghiệm khác nữa, của nguồn gốc khác nữa của thế giới xuất hiện đúng nghĩa, tự hiện diện như sự vắng mặt tối giản trong phạm vi sự hiện diện của dấu tích, không phải là một thể thức siêu hình học thay thế cho khái niệm khoa học về văn bản. Thể thức này, bên cạnh vấn đề siêu hình học, mô tả cấu trúc hàm nghĩa bởi “tính võ đoán của dấu hiệu”, ngay khi ta nghĩ về khả năng của nó mà thiếu sự đối lập phát sinh giữa tự nhiên và qui ước, giữa biểu tượng và dấu hiệu, vân vân. Sự đối lập này có nghĩa chỉ sau khả năng của những dấu tích. Tính “phi-mục-đích” của dấu hiệu đòi hỏi sự tổng hợp trong đó mặt kia hoàn toàn được loan báo phi-mục-đích mà không có bất cứ sự giản đơn, bất cứ sự đồng nhất, bất cứ sự tương tự hoặc liên tục nào – trong phạm vi những gì không là nó. Được loan báo phi-mục-đích là: ta có tất cả lịch sử, từ những gì siêu hình học định nghĩa “không-sống” đến “ý thức”, qua tất cả các mức độ tổ chức động vật. Dấu tích, nơi mà quan hệ với mặt kia được đánh dấu, khớp âm với chính khả năng của nó, trong toàn bộ lĩnh vực thực thể, cái mà siêu hình học định nghĩa là tồn tại hiện tại bắt đầu từ sự vận động sâu kín của những dấu tích. Ta phải nghĩ về dấu tích trước thực thể. Nhưng sự vận động của dấu tích cần được che dấu, nó sản sinh chính nó cũng như tự-che dấu. Khi mặt kia tự loan báo phi-mục-đích, nó tự hiện diện trong sự tự che dấu. Hệ thức này không mang tính chất thần ngôn, khi mà ta tin tưởng nó có phần vội vã. Tính chất “thần ngôn” này là khoảnh khắc quyết định trong toàn bộ vận động của những dấu tích. Lĩnh vực thực thể, trước khi được quyết định như lĩnh vực hiện diện, cấu trúc theo những khả năng khác nhau – có tính di truyền và cấu trúc – của những dấu tích. Việc trình diện tính phi-mục-đích của mặt kia, có nghĩa việc che dấu tính phi-mục-đích của nó, vẫn luôn bắt đầu và không cấu trúc thực thể nào thoát khỏi nó.

That is why the movement of “unmotivatedness” passes from one structure to the other when the “sign” crosses the stage of the “symbol.” It is in a certain sense and according to a certain determined structure of the as such” that one is authorised to say that there is vet no immotivation in what Saussure calls “symbol” and which, according to him, does not at least provisionally — interest semiology. The general structure of the unmotivated trace connects within the same possibility, and they cannot be separated except by abstraction, the structure of the relationship with the other, the movement of temporalisation, and language as writing. Without referring back to a “nature,” the immotivation of the trace has always become. In fact, there is no unmotivated trace: the trace is indefinitely its own becoming-unmotivated. In Saussurian language, what Saussure does not say would have to be said: there is neither symbol nor sign but a becoming-sign of the symbol.

Đấy là tại sao vận động “phi-mục-đích” đi từ một cấu trúc đến mặt kia khi “dấu hiệu” vượt qua giai đoạn “biểu tượng”. Trong ý thức và theo cấu trúc xác định nào đó ta có căn cứ để nói rằng vẫn chưa có sự bất động trong điều Saussure gọi là “biểu tượng” mà theo ông, tạm thời chưa liên quan đến dấu hiệu học. Cấu trúc chung những dấu tích phi-mục-đích kết nối nhau trong phạm vi cùng một khả năng, chúng không thể bị phân chia ngoại trừ bởi sự trừu tượng, bởi cấu trúc quan hệ với mặt kia, bởi vận động trì hoãn và bởi ngôn ngữ như văn bản. Không qui ngược về một “bản chất”, tính phi-mục-đích của những dấu tích luôn đang-trở-thành. Quả thật không có những dấu tích phi-mục-đích: dấu tích là cái đang-trở-thành-phi-mục-đích vô hạn định của riêng nó. Trong ngôn ngữ Saussure, điều Saussure không nói nên hiểu: không có biểu tượng lẫn dấu hiệu mà chỉ là cái đang-trở-thành-dấu-hiệu của biểu tượng.


Thus, as it goes without saving, the trace whereof I speak is not more natural (it is not the mark, the natural sign, or the index in the Husserlian sense) than cultural, not more physical than psychic, biological than spiritual. It is that starting from which a becoming-unmotivated of the sign, and with it all the ulterior oppositions between physis and its other, is possible.

 Vì thế, khỏi phải nói, dấu tích mà tôi nói đến không tự nhiên hơn văn hóa (nó không phải là nhãn hiệu, không phải dấu hiệu tự nhiên tức mục-tượng (index) trong ý thức Husserl), không vật lí hơn tâm lý, sinh học hơn tinh thần. Nó khởi đầu từ cái mà từ đó cái đang-trở-thành-phi-mục-đích của dấu hiệu, và cùng với mọi đối lập về sau giữa vật lí và mặt kia của nó, đều có khả năng.

In his project of semiotics, Peirce seems to have been more attentive than Saussure to the irreducibility of this becoming-unmotivated. In his terminology, one must speak of a becoming-unmotivated of the symbol, the notion of the symbol playing here a role analogous to that of the sign which Saussure opposes precisely to the symbol:

Trong dự án dấu hiệu học, Peirce dường như chú ý hơn Saussure đến sự tối giản của cái đang-trở-thành-phi-mục-đích này. Trong thuật ngữ học của ông, ta phải nói về cái đang-trở-thành-phi-mục-đích của biểu tượng. Ý niệm về biểu tượng ở đây có vai trò tương tự vai trò của dấu hiệu mà Saussure đối lập chính xác với biểu tượng:

Symbols grow. They come into being by development out of other signs, particularly from icons, or from mixed signs partaking of the nature of icons and symbols. We think only in signs. These mental signs are of mixed nature; the symbol parts of them are called concepts. If a man makes a new symbol, it is by thoughts involving concepts. So it is only out of symbols that a new symbol can grow. Omne symbolum de symbolo. [Elements of Logic, Hartshorne and Weiss]

“Các biểu tượng phát triển. Chúng hình thành bằng cách phát triển ra bên ngoài những dấu hiệu khác, đặc biệt từ những hình-tượng, tức từ những dấu hiệu tổng hợp dự phần vào bản chất của hình-tượng và biểu tượng. Ta chỉ suy nghĩ với những dấu hiệu. Những dấu hiệu tinh thần này đều có bản chất tổng hợp, thành phần biểu tượng của chúng gọi là khái niệm. Nếu ta tạo một biểu tượng mới thì tư tưởng của ta sẽ bao hàm luôn các khái niệm. Vì thế chỉ ở bên ngoài các biểu tượng thì một biểu tượng mới mới phát triển". Omne symbolum de symbolo. (Elements of Logic, Hartshorne and Weiss)

Peirce complies with two apparently incompatible exigencies. The mistake here would be to sacrifice one for the other. It must be recognised that the symbolic (in Peirce's sense: of “the arbitrariness of the sign”) is rooted in the non-symbolic, in an anterior and related order of signification: “Symbols grow. They come into being by development out of other signs, particularly from icons, or from mixed signs.” But these roots must not compromise the structural originality of the field of symbols, the autonomy of a domain, a production, and a play: “So it is only out of symbols that a new symbol can grow. Omne symbolum de symbolo.”

Peirce tuân thủ hai tình huống khẩn cấp có vẻ xung khắc nhau. Sai lầm ở đây là hy sinh cái này cho cái kia. Đấy là do biểu tượng (trong ý thức Peirce về “tính võ đoán của dấu hiệu”) lại có căn nguyên vô-biểu tượng, một tiền trật tự liên quan đến tạo nghĩa: “Các biểu tượng phát triển. Chúng hình thành bằng cách phát triển ra bên ngoài những biểu tượng khác, đặc biệt từ những hình tượng hay từ những dấu hiệu tổng hợp”. Nhưng những căn nguyên này phải không thỏa hiệp với cấu trúc nguyên thủy của trường biểu tượng, của ý chí tự do của một lĩnh vực, của một sản lượng và một vai trò: “Vì thế chỉ ở bên ngoài những biểu tượng thì một biểu tượng mới mới phát triển”.

But in both cases, the genetic root-system refers from sign to sign. No ground of nonsignification — understood as insignificance or an intuition of a present truth — stretches out to give it foundation under the play and the coming into being of signs. Semiotics no longer depends on logic. Logic, according to Peirce, is only a semiotic: “Logic, in its general sense, is, as I believe I 'have shown, only another name for semiotics (semeiotike), the quasi-necessary, or formal, doctrine of signs.” And logic in the classical sense, logic “properly speaking,” nonformal logic commanded by the value of truth, occupies in that semiotics only a determined and not a fundamental level. As in Husserl (but the analogy, although it is most thought-provoking, would stop there and one must apply it carefully), the lowest level, the foundation of the possibility of logic (or semiotics) corresponds to the project of the Grammatica speculative of Thomas d'Erfurt, falsely attributed to Duns Scotus. Like Husserl, Peirce expressly refers to it. It is a matter of elaborating, in both cases, a formal doctrine of conditions which a discourse must satisfy, in order to have a sense, in order to “mean,” even if it is false or contradictory. The general morphology of that meaning (Bedeutung, vouloir-dire) is independent of all logic of truth.

Nhưng trong cả hai trường hợp hệ thống-căn nguyên phát sinh này đều tham chiếu từ dấu hiệu đến dấu hiệu. Không có cơ sở vô nghĩa – được hiểu như sự tầm thường, tức trực giác về một sự thật hiện diện – trải ra nhằm tạo nền móng cho vai trò và cho việc xuất hiện các dấu hiệu. Dấu hiệu học đã chẳng còn dựa trên logic. Logic theo Peirce chỉ là một dấu hiệu: “Logic trong ý thức chung, như tôi đã trình bày, chỉ là một cái tên khác của dấu hiệu học, là học thuyết về dấu hiệu có phần tất yếu, tức hình thức”. Logic trong ý thức cổ điển, logic “thực”, logic phi hình thức bị điều khiển bởi giá trị sự thật, chiếm đóng dấu hiệu học chỉ ở mức độ xác định và không cơ bản. Còn ở Husserl (nhưng tính tương tự, dù nó là tư tưởng-kích động nhất, vẫn dừng ở đấy và ta phải áp dụng nó một cách thận trọng), mức thấp nhất, cơ sở cho khả năng logic (hay dấu hiệu học) tương đương với dự án Suy đoán Ngữ pháp của Thomas d’Erfurl, được qui một cách sai lầm cho Duns Scotus. Cũng như Husserl, Peirce tham khảo từ nó là chính. Đó là vấn đề công phu, trong cả hai trường hợp, học thuyết về những điều kiện hình thức mà hàm ngôn phải thỏa mãn để có ý thức, để có “nghĩa”, cho dù nó sai hay mâu thuẫn. Hình thái học tổng quát của nghĩa độc lập với mọi logic về sự thật.

The science of semiotic has three branches. The first is called by Duns Scotus grammatica speculative. We may term it pure grammar. It has for its task to ascertain what must be true of the representamen used by every scientific intelligence in order that they may embody any meaning. The second is logic proper. It is the science of what is quasi-necessarily true of the representamina of any scientific intelligence in order that they may hold good of any object, that is, may be true. Or say, logic proper is the formal science of the conditions of the truth of representations, The third, in imitation of Kant's fashion of preserving old associations of words in finding nomenclature for new conceptions, I call pure rhetoric. Its task is to ascertain the laws by which in every scientific intelligence one sign gives birth to another, and especially one thought brings forth another.

Khoa học dấu hiệu có ba nhánh. Thứ nhất theo Duns Scotus gọi là Suy đoán Ngữ pháp. Ta có thể gọi là ngữ pháp thuần túy. Nó có nhiệm vụ xác định cái gì phải là thực của cái-đai-diện sử dụng bởi mọi trí tuệ khoa học để chúng có thể thể hiện bất cứ ý nghĩa nào. Thứ hai là logic đích thực. Là khoa học về những gì, một cách gần như tất yếu, là thật của cái-đại-diện  của bất kì trí tuệ khoa học nào để họ có thể nắm bắt bất kì đối tượng nào, nghĩa là có thể thực. Hoặc, logic đích thực là khoa học về những điều kiện hình thức của sự thực của cái-đại-diện. Thứ ba, theo mô phỏng kiểu cách Kant về bảo tồn những kết hợp cũ của từ trong việc tìm kiếm bảng danh pháp cho các khái niệm mới, tôi gọi là “tu từ thuần túy”. Nhiệm vụ của nó là xác định những qui luật mà theo đó trong mọi trí tuệ khoa học, một dấu hiệu sinh ra một dấu hiệu khác, đặc biệt một tư tưởng sinh một tư tưởng khác.

Peirce goes very far in the direction that I have called the de-construction of the transcendental signified, which, at one time or another, would place a reassuring end to the reference from sign to sign. I have identified logocentrism and the metaphysics of presence as the exigent, powerful, systematic, and irrepressible desire for such a signified. Now Peirce considers the indefiniteness of reference as the criterion that allows us to recognise that we are indeed dealing with a system of signs. What broaches the movement of signification is what makes its interruption impossible. The thing itself is a sign. An unacceptable proposition for Husserl, whose Phenomenology remains therefore — in its “principle of principles” — the most radical and most critical restoration of the metaphysics of presence. The difference between Husserl's and Peirce's phenomenologies is fundamental since it concerns the concept of the sign and of the manifestation of presence, the relationships between the re-presentation and the originary presentation of the thing itself (truth). On this point Peirce is undoubtedly closer to the inventor of the word phenomenology: Lambert proposed in fact to “reduce the theory of things to the theory of signs.” According to the “phaneoroscopy” or “Phenomenology” of Peirce, manifestation itself does not reveal a presence, it makes a sign. One may read in the Principle of Phenomenology that “the idea of manifestation is the idea of a sign.” There is thus no phenomenality reducing the sign or the representer so that the thing signified may be allowed to glow finally in the luminosity of its presence. The so-called “thing itself” is always already a representamen shielded from the simplicity of intuitive evidence. The representamen functions only by giving rise to an interpretant that itself becomes a sign and so on to infinity. The self-identity of the signified conceals itself unceasingly and is always on the move. The property of the representamen is to be itself and another, to be produced as a structure of reference, to be separated from itself. The property of the representamen is not to be proper [propre], that is to say absolutely proximate to itself (prope, proprius). The represented is always already a representamen. Definition of the sign:

Peirce đi rất xa theo hướng tôi gọi là giải cấu trúc thụ-hiệu siêu nghiệm mà vì lí do này nọ, sẽ đặt một giới hạn đảm bảo cho việc tham chiếu từ dấu hiệu đến dấu hiệu. Tôi đã nhận biết dĩ ngôn vi trung và siêu hình hiện diện là dục vọng cấp bách, quyền lực, mang tính hệ thống, và không kiềm chế đối với thụ-hiệu như thế. Giờ thì Peirce xem tính không giới hạn của việc tham chiếu như tiêu chuẩn cho phép ta thừa nhận quả thực ta đang xử lý một hệ thống dấu hiệu. Cái mở rộng hoạt động của nghĩa là cái khiến nó không thể gián đoạn. Sự vật tự nó là một dấu hiệu. Đề xuất không thể chấp nhận đối với Husserl mà Hiện tượng học của ông vì thế – trong Nguyên lý của những Nguyên lý – vẫn còn lại sự phục hồi nguy cấp và triệt để nhất của siêu hình học hiện diện. Khác biệt giữa hiện tượng học Hussurl và Peirce là cơ bản vì nó liên quan đến khái niệm dấu hiệu và sự biểu lộ hiện diện, mối quan hệ giữa tiền-hiện diện và hiện diện nguyên thủy của vật-tự-nó (sự thật). Về điểm này Peirce không còn nghi ngờ gì nữa gần với người phát minh từ Hiện tượng học hơn: Lambert quả thật đề xuất “rút gọn lý thuyết sự vật thành lý thuyết dấu hiệu”. Dựa vào Hiện tượng học của Peirce, sự biểu lộ tự nó không tiết lộ một sự hiện diện, nó tạo một dấu hiệu. Ta có thể đọc trong Nguyên lý Hiện tượng học: “Ý tưởng về biểu lộ là ý tưởng về một dấu hiệu”. Vì thế không có hiện tượng suy giảm dấu hiệu tức cái-đại-diện để cuối cùng, vật được biểu đạt được phép tỏa sáng trong ánh sáng hiện diện của nó. Cái gọi là “vật tự nó”luôn là cái-đại-diện được che đậy khỏi sự hồn nhiên của chứng cứ trực giác. Cái-đại-diện chỉ hoạt động bằng cách gia tăng sự diễn dịch mà chính nó cũng trở thành một dấu hiệu và cứ thế đến vô tận. Sự tự-đồng nhất của thụ-hiệu không ngừng che dấu chính nó và luôn dịch chuyển. Thuộc tính của cái-đại-diện cũng là chính nó và khác nữa, được sản sinh làm một cấu trúc tham chiếu, được phân chia từ chính nó. Thuộc tính của cái-đại-diện cũng không thích ứng, có thể nói hoàn toàn gần như là chính nó. Cái được đại diện luôn sẵn là cái-đại-diện. Định nghĩa dấu hiệu:


Anything which determines something else (its interpretant) to refer to an object to which itself refers (its object) in the same way, this interpretant becoming in turn a sign, and so on ad infinitum. If the series of successive interpretants comes to an end, the sign is thereby rendered imperfect, at least. [Elements of Logic]

Bất cứ cái gì quyết định một cái gì khác nữa (cái-diễn-đạt của nó) để qui về một đối tượng mà chính nó cũng qui về (đối tượng của nó) theo cùng một cách, cái-diễn-đạt này đến lượt nó cũng trở thành một dấu hiệu, đến bất tận… Nếu chuỗi những cái-diễn-đạt liên tục này kết thúc, dấu hiệu vì thế cũng được hoàn trả lại tính không hoàn thiện, tối thiểu là như thế (Những Yếu tố của Logic).

From the moment that there is meaning there are nothing but signs. We think only in signs. Which amounts to ruining the notion of the sign at the very moment when, as in Nietzsche, its exigency is recognised in the absoluteness of its right. One could call play the absence of the transcendental signified as limitlessness of play, that is to say as the destruction of ontotheology and the metaphysics of presence. It is not surprising that the shock, shaping and undermining metaphysics since its origin, lets itself be named as such in the period when, refusing to bind linguistics to semantics (which all European linguists, from Saussure to Hjemslev, still do), expelling the problem of meaning outside of their researches, certain American linguists constantly refer to the model of a game. Here one must think of writing as a game within language. (The Phaedrus condemned writing precisely as play — paidia — and opposed such childishness to the adult gravity [spoudè] of speech), This play, thought as absence of the transcendental signified, is not a play in the world, as it has always been defined, for the purposes of containing it, by the philosophical tradition and as the theoreticians of play also consider it (or those who, following and going beyond Bloomfield, refer semantics to psychology or some other local discipline). To think play radically the ontological and transcendental problematics must first be seriously exhausted; the question of the meaning of being, the being of the entity and of the transcendental origin of the world — of the world-ness of the world — must be patiently and rigorously worked through, the critical movement of the Husserlian and Heideggerian questions must be effectively followed to the very end, and their effectiveness and legibility must be conserved. Even if it were crossed out, without it the concepts of play and writing to which I shall have recourse will remain caught within regional limits and an empiricist, positivist, or metaphysical discourse. The counter-move that the holders of such a discourse would oppose to the precritical tradition and to metaphysical speculation would be nothing but the worldly representation of their own operation. It is therefore the game of the world that must be first thought; before attempting to understand all the forms of play in the world.

Ngay lúc có nghĩa thì chẳng có gì ngoài các dấu hiệu. Ta suy nghĩ chỉ với những dấu hiệu. Nó có nghĩa là phá hủy ý niệm dấu hiệu ngay lúc mà, theo Nietzsche, tình trạng khẩn cấp của nó được thừa nhận quyền của mình một cách tuyệt đối. Ta có thể gọi vai trò vắng mặt của thụ-hiệu tiên nghiệm là vai trò vô hạn, nói cách khác, là phá hủy thuyết bản thể thần học và siêu hình học hiện diện. Không ngạc nhiên khi siêu hình học va đập, tạo hình và hủy hoại vì căn nguyên của nó, hãy để tự nó được gọi bằng tên đó, trong thời kỳ khi mà người ta, từ chối ràng buộc ngữ học với ngữ nghĩa học (mà tất cả các nhà ngữ học châu Âu, từ Saussure đến Hjemslev vẫn làm), trục xuất vấn đề ý nghĩa khỏi nghiên cứu của họ. Các nhà ngữ học Mỹ thường qui về mô hình một trò chơi hơn.Ở đây ta phải nghĩ văn bản như một trò chơi trong phạm vi ngôn ngữ (Cuốn “Phaedrus” kết án chính xác văn bản như một trò chơi – nhi học (paidia) – và đối chọi tính chất trẻ con như thế bằng sự hấp dẫn nói ở người lớn). Trò chơi này, được xem như sự vắng mặt của thụ-hiệu siêu nghiệm, không phải là trò chơi dân gian như nó vẫn luôn được định nghĩa, vì những mục đích bao hàm, truyền thống triết học và vì các nhà lý thuyết trò chơi cũng cho là như thế (hoặc những người theo hoặc xa rời Bloomfield, qui ngữ nghĩa học vào tâm lý học tức một ban ngành nào đó). Nếu xem văn bản là trò chơi một cách triệt để thì những mơ hồ bản thể và tiên nghiệm trước hết phải suy kiệt nghiêm trọng; vấn đề ý nghĩa của tồn tại; sự tồn tại của thực thể và của nguồn gốc siêu nghiệm của thế giới – tính trần tục – phải được thông suốt, một cách kiên trì và nghiêm khắc; các vấn đề trào lưu phê phán của Husserl và Heidegger phải được theo đuổi hiệu quả đến tận cùng, tính hiệu quả và gỉan đơn của họ phải được bảo tồn. Thậm chí nếu nó bị gạch bỏ, không có nó những khái niệm trò chơi và văn bản mà tôi viện dẫn sẽ vẫn còn bó buộc trong phạm vi những giới hạn khu vực và trong hàm ngôn của những nhà kinh nghiệm, nhà thực chứng, hay siêu hình học. Bước chống đối mà những kẻ chủ trì hàm ngôn như thế để chống lại truyền thống tiền phê phán và suy đoán siêu hình học sẽ chẳng gì hơn là biểu đạt trần tục cho hoạt động riêng của họ. Vì thế trò chơi dân gian phải được nghĩ đến trước tiên; trước toan tính hiểu tất cả các hình thức chơi của thế giới.

From the very opening of the game, then, we are within the becoming-unmotivated of the symbol. With regard to this becoming, the opposition of diachronic and synchronic is also derived. It would not be able to command a grammatology pertinently. The immotivation of the trace ought now to be understood as an operation and not as a state, as an active movement, a demotivation, and not as a given structure. Science of “the arbitrariness of the sign,” science of the immotivation of the trace, science of writing before speech and in speech, grammatology would thus cover a vast field within which linguistics would, by abstraction, delineate its own area, with the limits that Saussure prescribes to its internal system and which must be carefully re-examined in each speech/writing system in the world and history.

Ngay tại lúc mở màn trò chơi, thì, ta đã ở trong phạm vi cái đang-trở-thành-phi-mục-đích của biểu tượng. Liên quan đến cái đang-trở-thành thành biểu tượng này, sự đối lập lịch đại và đồng đại cũng được kế thừa. Sẽ không thể điều khiển văn tự học một cách thích hợp. Tính bất động của dấu tích nên được hiểu như một hoạt động, mà không là một trạng thái, là một vận động tích cực, một sự tước bỏ mục đích, mà không là một cấu trúc nhất định. Khoa học về “tính võ đoán của dấu hiệu”, khoa học về tính bất động của dấu tích, khoa học về văn bản trước nói và khi nói, ngữ pháp học vì thế bao trùm một lĩnh vực rộng lớn trong phạm vi đó ngữ học sẽ, bằng sự trừu tượng, vạch ra khu vực của riêng nó, trong những giới hạn mà Saussure qui định cho nội hệ thống của nó, cho cái được tái khảo sát một cách thận trọng trong mỗi hệ thống nói / văn-bản trong thế gian và lịch sử.

By a substitution which would be anything but verbal, one may replace semiology by grammatology in the program of the Course in General Linguistics:
I shall call it [grammatology].... Since the science does not yet exist, no one can say what it would be; but it has a right to existence, a place staked out in advance. Linguistics is only a part of [that] general science . . . ; the laws discovered by [grammatology] will be applicable to linguistics.

Bằng việc thay thế bất cứ thứ gì trừ từ nói, ta có thể thay thế dấu hiệu học bằng văn tự học trong chương trình của Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương:
“Tôi sẽ gọi đó là (văn tự học)… Vì khoa học chưa tồn tại, không ai có thể nói nó sẽ là gì, nhưng nó có quyền tồn tại, một nơi đã được rào trước đón sau. Ngữ học không chỉ là một bộ phận của khoa học nói chung…, những quy luật được khám phá bằng (văn tự học) sẽ có thể áp dụng cho ngữ học".
The advantage of this substitution will not only be to give to the theory of writing the scope needed to counter logocentric repression and the subordination to linguistics. It will liberate the semiological project itself from what, in spite of its greater theoretical extension, remained governed by linguistics, organised as if linguistics were at once its center and its telos. Even though semiology was in fact more general and more comprehensive than linguistics, it continued to be regulated as if it were one of the areas of linguistics. The linguistic sign remained exemplary for semiology, it dominated it as the master-sign and as the generative model: the pattern [patron].

Lợi thế của việc thay thế này không chỉ trao cho lý thuyết văn bản một tầm cỡ cần thiết chống lại sự đàn áp của dĩ ngôn vi trung và sự lệ thuộc vào ngữ học. Nó sẽ giải phóng chính dự án dấu hiệu học khỏi những gì, mặc cho sự bành trướng lý thuyết của nó, còn bị chi phối bởi ngữ học, được tổ chức như thể ngữ học ngay lập tức trở thành trung tâm và cứu cánh của nó. Cho dù dấu hiệu học quả đúng là tổng quát và bao hàm hơn ngữ học, nó vẫn tiếp tục được điều chỉnh như thể nó là một trong những khu vực của ngữ học. Ngữ-hiệu vẫn luôn là mẫu hình cho dấu hiệu học, nó chi phối dấu hiệu học như dấu hiệu-thầy (master-sign) và như mô hình sản sinh: một mẫu hình.

One could therefore say that signs that are wholly arbitrary realise better than the others the ideal of the semiological process; that is why language, the most complex and universal of all systems of expression, is also the most characteristic; in this sense linguistics can become the master-pattern for all branches of semiology although language is only one particular semiological system (italics added).

Vì vậy ta có thể nói rằng những dấu hiệu hoàn toàn độc đoán mô tả đúng hơn những dấu hiệu khác mô tả lý tưởng của quá trình dấu hiệu học; đấy là tại sao ngôn ngữ, gồm tất cả các hệ thống biểu lộ phức tạp và phổ biến nhất, là tiêu biểu nhất; trong ý thức này ngữ học có thể trở thành mẫu hình-gốc của tất cả các chi nhánh dấu hiệu học mặc dù ngôn ngữ chỉ là một hệ thống dấu hiệu học riêng biệt.

Consequently, reconsidering the order of dependence prescribed by Saussure, apparently inverting the relationship of the part to the whole, Barthes in fact carries out the profoundest intention of the Course:
From now on we must admit the possibility of reversing Saussure's proposition some day: linguistics is not a part, even if privileged, of the general science of signs, it is semiology that is a part of linguistics. [Communications]

Do đó, xem xét lại trật tự phụ thuộc được qui định bởi Saussure, rõ ràng là đảo ngược quan hệ bộ phận với toàn thể, Barthes quả thật đã thực hiện ý đồ thâm sâu nhất của cuốn Giáo trình:
“Từ nay ta phải chấp nhận khả năng một ngày nào đó có thể đảo ngược định đề Saussure : Ngữ học không phải là một bộ phận của khoa học dấu hiệu nói chung, cho dù được ưu tiên, mà chính dấu hiệu học mới là một bộ phận của ngữ học”.

This coherent reversal, submitting semiology to a “translinguistics,” leads to its full explication a linguistics historically dominated by logocentric metaphysics, for which in fact there is not and there should not be “any meaning except as named” (ibid.). Dominated by the so-called “civilisation of writing” that we inhabit, a civilisation of so-called phonetic writing, that is to say of the logos where the sense of being is, in its telos, determined as parousia. The Barthesian reversal is fecund and indispensable for the description of the fact and the vocation of signification within the closure of this epoch and this civilisation that is in the process of disappearing in its very globalisation.

Sự hoán vị mạch lạc này, gợi ý dấu hiệu học trở thành “chuyển ngữ học”, dẫn đến việc thuyết minh đầy đủ một ngữ học bị chi phối một cách lịch sử bởi siêu hình học dĩ ngôn vi trung, mà đối với nó quả thật chẳng có và sẽ chẳng có “bất kỳ ý nghĩa nào ngoài tên gọi”. Bị chi phối bởi cái gọi là “văn minh văn bản” mà ta kế thừa, văn minh của cái gọi là viết ngữ âm, nghĩa là thần ngôn nơi ý thức về tồn tại, trong cứu cánh của nó, được quyết định như sự tái thế. Hoán vị Barthes phong phú và không thể thiếu để mô tả các sự kiện và thiên hướng của nghĩa trong phạm vi đóng của thời đại này và văn minh này đang trong quá trình biến mất trong chính việc toàn cầu hóa của nó.

Let us now try to go beyond these formal and architectonic considerations. Let us ask in a more intrinsic and concrete way, how language is not merely a sort of writing, “comparable to a system of writing” — Saussure writes curiously — but a species of writing. Or rather, since writing no longer relates to language as an extension or frontier, let us ask bow language is a possibility founded on the general possibility of writing. Demonstrating this, one would give at the same time an account of that alleged “usurpation” which could not be an unhappy accident. It supposes on the contrary a common root and thus excludes the resemblance of the “image,” derivation, or representative reflexion. And thus one would bring back to its true meaning, to its primary possibility, the apparently innocent and didactic analogy which makes Saussure say:

Giờ ta hãy xa rời những suy xét hình thức và cấu trúc. Ta hãy đòi hỏi một cách thực chất và cụ thể hơn, làm thế nào ngôn ngữ không đơn thuần là một loại văn bản, “có thể so sánh với một hệ thống văn bản” – như Saussure viết một cách hiếu kỳ - mà còn là một dạng văn bản. Hơn nữa, vì văn bản không còn liên hệ đến ngữ học như một sự mở rộng hay tiền đồn, ta hãy tự hỏi làm thế nào ngôn ngữ là một khả năng dựa trên khả năng tổng quát của văn bản. Để chứng minh điều này ta sẽ đồng thời giải thích cái được cho là “sự chiếm đoạt” vốn không thể là một ngẫu nhiên không hay. Ngược lại, giả sử có một căn nguyên chung và do đó loại trừ sự tương đồng về “hình ảnh”, sự phát sinh, hay phản ánh mang tính đại diện. Và vì thế ta sẽ trả lại cho ý nghĩa thực, cho khả năng cơ bản của nó, sự trong sáng hiển nhiên và tính tương tự giáo khoa đã khiến Saussure tuyên bố:

Language is [comparable to] a system of signs that express ideas, and is therefore comparable to writing, the alphabet of deaf-mutes, symbolic rites, polite formulas, military signals, etc. But it is the most important of all these systems (italics added).
Further, it is not by chance that, a hundred and thirty pages later, at the moment of explaining phonic difference as the condition of linguistic value (“from a material viewpoint”) he must again borrow all his pedagogic resources from the example of writing:
Since an identical state of affairs is observable in writing, another system of signs, we, shall use writing to draw some comparisons that will clarify the whole issue.

“Ngôn ngữ là một hệ thống dấu hiệu diễn đạt các ý tưởng, vì thế có thể sánh với văn bản, mẫu tự câm- điếc, nghi thức biểu tượng, lễ giáo, tín hiệu quân sự, vân vân. Nhưng nó quan trọng nhất trong các hệ thống này".
Hơn nữa, không phải ngẫu nhiên, trong 130 trang sau, ngay lúc lý giải sự khác biệt ngữ âm như điều kiện của giá trị ngữ học ("theo quan điểm vật chất"), ông lại phải mượn tất thảy các nguồn sư phạm của mình cho ví dụ về văn bản:
“Do trạng thái đồng nhất của sự việc có thể được quan sát ở văn bản, một hệ thống dấu hiệu nữa mà ta sẽ sử dụng văn bản để rút ra vài so sánh nhằm chứng minh toàn bộ kết quả”

Four demonstrative items, borrowing pattern and content from writing, follow.
Once more, then, we definitely have to oppose Saussure to himself. Before being or not being “noted,” “represented,” “figured,” in a “graphie,” the linguistic sign implies an originary writing. Henceforth, it is not to the thesis of the arbitrariness of the sign that I shall appeal directly, but to what Saussure associates with it as an indispensable correlative and which would seem to me rather to lay the foundations for it: the thesis of difference as the source of linguistic value.

Bốn khoản chứng minh, những mẫu vay mượn và nội dung từ văn bản, theo sau.
Rồi thì một lần nữa ta phải dứt khoát đưa Saussure đối chọi với chính ông. Trước khi được hoặc chưa “được đánh dấu”, “được đại diện”, “được hình dung”, trong một “đồ họa”, ngữ hiệu hàm ý một văn bản nguyên thủy. Từ nay về sau, không phải vì luận điểm về tính võ đoán của dấu hiệu mà tôi sẽ kháng cáo một cách trực tiếp, mà vì những gì Saussure đã kết hợp với nó như tương quan không thể thiếu mà dường như với tôi phần nào đặt nền tảng cho nó: luận điểm về sự khác biệt như nguồn gốc giá trị ngữ học.

What are, from the grammatological point of view, the consequences of this theme that is now so well-known (and upon which Plato already reflected in the Sophist)?

Điều gì là, theo quan điểm văn tự học, hệ quả của đề tài này mà giờ đây nó đã quá nổi tiếng (và dựa trên đó Plato đã phản ánh trong cuốn Nhà ngụy biện,)?

By definition, difference is never in itself a sensible plenitude. Therefore, its necessity contradicts the allegation of a naturally phonic essence of language. It contests by the same token the professed natural dependence of the graphic signifier. That is a consequence Saussure himself draws against the premises defining the internal system of language. He must now exclude the very thing which had permitted him to exclude writing: sound and its “natural bond” [lien naturel] with meaning. For example: “The thing that constitutes language is, as I shall show later, unrelated to the phonic character of the linguistic sign”. And in a paragraph on difference:

Theo định nghĩa, sự khác biệt không bao giờ đầy đủ để dễ nhận biết. Vì thế, sự tất yếu của nó mâu thuẫn với luận điệu về bản chất ngữ âm tự nhiên của ngôn ngữ. Cũng vì lẽ đó nó cạnh tranh với sự lệ thuộc được cho là tự nhiên của kí hiệu đồ họa. Đấy là một hệ quả mà Saussure đã rút ra để chống lại những tiền đề định nghĩa nội hệ thống ngôn ngữ. Giờ ông phải loại trừ chính điều cho phép ông loại trừ văn bản: âm thanh và “sự ràng buộc tự nhiên” của nó với nghĩa. Ví dụ: “cái kiến tạo ngôn ngữ là, như tôi sẽ chỉ ra sau, không liên quan đến đặc tính ngữ âm của ngữ hiệu”. Trong đoạn sau chỉ rõ sự khác biệt:

It is impossible for sound alone, a material element, to belong to language. It is only a secondary thing, substance to be put to use. All our conventional values have the characteristic of not being confused with the tangible element which supports them. . . . The linguistic signifier . . . is not [in essence] phonic but incorporeal — constituted not by its material substance but the differences that separate its sound-image from all others. The idea or phonic substance that a sign contains is of less importance than the other signs that surround it.

“Chẳng thể chỉ có âm thanh, yếu tố vật chất, thuộc về ngôn ngữ. Đó chỉ là thứ cấp, là thực thể được sử dụng. Mọi giá trị qui ước đều có đặc tính không bị xáo trộn với yếu tố hữu hình bổ sung cho chúng…Ngữ hiệu…không phải là (về bản chất) ngữ âm nhưng vô hình thể – được kiến tạo không phải bằng thực thể vật chất mà bằng sự khác biệt tách riêng âm-ảnh của nó với tất cả các thứ khác. Thực thể lý tưởng hay ngữ âm mà một dấu hiệu chứa đựng kém quan trọng hơn những dấu hiệu bao quanh khác”.

Without this reduction of phonic matter, the distinction between language and speech, decisive for Saussure, would have no rigour. It would be the same for the oppositions that happened to descend from it: between code and message, pattern and usage, etc. Conclusion: “Phonologythis bears repeating — is only an auxiliary discipline [of the science of language] and belongs exclusively to speaking”. Speech thus draws from this stock of writing, noted or not, that language is, and it is here that one must meditate upon the complicity between the two “stabilities.” The reduction of the phonè reveals this complicity. What Saussure says, for example, about the sign in general and what he “confirms” through the example of writing, applies also to language: “Signs are governed by a principle of general semiology: continuity in time is coupled to change in time; this is confirmed by orthrographic systems, the speech of deaf-mutes, etc.”.


Không có sự qui giản vấn đề ngữ âm này, khu biệt giữa ngôn ngữ và nói, có tính quyết định đối với Saussure, sẽ không nghiêm khắc. Sẽ là như nhau giữa các mặt đối lập nếu chúng kế thừa từ đó: giữa mật mã và thông điệp, mẫu hình và sử dụng, v.v. Kết luận: “Âm vị học có tính chất lặp lại – chỉ là một ngành phụ (của khoa học ngôn ngữ) và thuộc riêng về nói”. Lời nói vì thế đã rút ra từ vốn văn bản, ngôn ngữ đó được ghi nhớ hoặc không, và ở đây ta phải suy ngẫm về sự đồng lõa giữa hai tính chất "ổn định” này. Sự qui giảm ngữ âm bộc lộ sự đồng lõa này. Những gì Saussure nói, ví dụ, về dấu hiệu nói chung và những gì ông “khẳng định” qua ví dụ về văn bản, cũng có thích hợp với ngôn ngữ: “Các dấu hiệu bị khống chế bởi một nguyên tắc dấu hiệu học tổng quát: sự liên tục cuối cùng cũng được kết đôi để thay đổi đúng lúc; điều này được khẳng định bởi các hệ thống chính tả, nói ở thể câm-điếc, v.v.”


The reduction of phonic substance thus does not only permit the distinction between phonetics on the one hand (and a fortiori acoustics or the physiology of the phonating organs) and phonology on the other. It also makes of phonology itself an “auxiliary discipline.” Here the direction indicated by Saussure takes us beyond the phonologism of those who profess to follow him on this point: in fact, Jakobson believes indifference to the phonic substance of expression to be impossible and illegitimate. He thus criticises the glossematic. — of Hjelmslev which requires and practices the neutralising of sonorous substance. And in the text cited above, Jakobson and Halle maintain that the “theoretical requirement” of a research of invariables placing sonorous substance in parenthesis (as an empirical and contingent content) is:

Việc qui giảm về thực thể ngữ âm vì thế không chỉ cho phép khu biệt giữa một mặt là các đơn vị âm (và dĩ nhiên thính giác tức sinh lý học của cơ quan phát âm) và mặt kia là âm vị học. Nó cũng biến chính âm vị học thành một “ngành học phụ”. Đây là hướng mà Sausure chỉ ra, đưa ta xa rời chủ nghĩa ngữ âm của những người tự cho là đồng ý với ông ở điểm này: quả thật, Jakobson cho rằng dửng dưng với thực thể ngữ âm trong biểu cảm là bất khả và không chính đáng. Vì thế ông phê phán ngữ vị học - của Hjelmslev, đòi hỏi và thực hiện việc vô hiệu hóa thực thể kêu vang này. Trong văn bản trích dẫn ở trên, Jakobson và Halle duy trì “đòi hỏi lý thuyết” trong một nghiên cứu về những hằng số đã đặt thực thể kêu vang này vào ngoặc đơn (như là nội dung của kinh nghiệm và ngẫu nhiên) là:

- impracticable since, as “Eli Fischer-Jorgensen exposes [it]”, “the sonorous substance [is taken into account] at every step of the analysis.” [Jakobson and Halle] But is that a “troubling discrepancy,” as Jakobson and Halle would have it? Can one not account for it as a fact serving as an example, as do the phenomenologists who always need, keeping it always within sight, an exemplary empirical content in the reading of an essence which is independent of it by right?

1. Tính không thể thực thi, vì: “có tính đến thực thể kêu vang trong các bước phân tích” (Jakobson và Halle). Nhưng đó có phải là “độ lệch phiền phức”, như Jakobson và Halle đã gặp? Có thể ta không giải thích nó như một sự kiện phục vụ như một ví dụ, như các nhà hiện tượng học vẫn cần, để luôn giữ nó trong tầm, một nội dung kinh nghiệm mẫu mực trong việc hiểu bản chất mà đúng ra không phụ thuộc vào nó?

- inadmissible in principle since one cannot consider “that in language form is opposed to substance as a constant to a variable.” It is in the course of this second demonstration that the literally Saussurian formulas reappear within the question of the relationships between speech and writing; the order of writing is the order of exteriority of the “occasional,” of the accessory,” of the “auxiliary,” of the “parasitic” (italics added). The argument of Jakobson and Halle appeals to the factual genesis and invokes the secondariness of writing in the colloquial sense: “Only after having mastered speech does one graduate to reading and writing. Even if this commonsensical proposition were rigorously proved — something that I do not believe (since each of its concepts harbours an immense problem) — one would still have to receive assurance of its pertinence to the argument. Even if “after” were here a facile representation, if one knew perfectly well what one thought and stated while assuring that one learns to write after having learned to speak, would that suffice to conclude that what thus comes “after” is parasitic? And what is a parasite? And what if writing were precisely that which makes us reconsider our logic of the parasite?

2. Tính không thể chấp nhận (inadmissible) về nguyên tắc, vì ta không thể xem ngôn ngữ trong đó“hình thức đối lập với thực thể như bất biến đối lập với biến thiên”. Chính trong diễn biến của chứng minh thứ hai này mà công thức Saussure đúng là tái xuất hiện trong vấn đề quan hệ giữa nói và văn bản; trật tự của văn bản là trật tự bên ngoài “vô thường”, “thêm vào”, “phụ trợ”, “kí sinh”. Lí luận của Jakobson và Halle cầu khuẩn một căn nguyên thực và viện dẫn tính chất thứ cấp của văn bản trong ý thức thông tục: “Chỉ sau khi đã nắm vững việc nói ta mới chuyển dần sang đọc và và viết".Cho dù mệnh đề thường thức này được chứng minh một cách chặt chẽ - vẫn có một điều gì đó mà tôi không tin (vì mỗi khái niệm của nó che dấu một vấn đề rộng lớn) – ta sẽ còn phải tiếp nhận những cam kết thỏa đáng của nó về lí luận này. Cho dù “sau khi” ở đây là một biểu đạt dung dị, khi ta biết chắc những gì ta nghĩ và tuyên bố khi đảm bảo rằng ta học viết sau khi đã học nói, thì liệu có đủ để kết luận những gì đến “sau khi” đó là kí sinh? Và kí sinh là gì? Và nếu văn bản đúng là khiến ta phải xem xét lại logic của mình về kí sinh thì sao?


In another moment of the critique, Jakobson and Halle recall the imperfection of graphic representation; that imperfection is due to “the cardinally dissimilar patterning of letters and phonemes:”
Letters never, or only partially, reproduce the different distinctive features on which the phonemic pattern is based and unfailingly disregard the structural relationship of these features.
I have suggested it above: does not the radical dissimilarity of the two elements-graphic and phonic-exclude derivation? Does not the inadequacy of graphic representation concern only common alphabetic writing, to which glossematic formalism does not essentially refer? Finally, if one accepts all the phonologist arguments thus presented, it must still be recognised that they oppose a “scientific” concept of the spoken word to a vulgar concept of writing. What I would wish to show is that one cannot exclude writing from the general experience of “the structural relationship of these features.” Which amounts, of course, to reforming the concept of writing.

Trong một đoạn phê bình khác, Jakobson và Halle gợi đến sự bất hoàn hảo của đại diện đồ họa; sự bất hoàn hảo đó do “cách bố cục mẫu tự và âm vị khác nhau về cơ bản”:
“Mẫu tự không bao giờ, hoặc chỉ một bộ phận, tái sinh những đặc tính khu biệt làm cơ sở cho những mẫu âm vị và luôn bất chấp quan hệ mang tính cấu trúc của những đặc tính này".
Như tôi đã gợi ý ở trên: phải chăng sự bất đồng dạng triệt để giữa hai yếu tố - đồ họa và ngữ âm – đã loại trừ tính chất phát sinh? Phải chăng sự bất tương xứng của đại diện đồ họa chỉ liên quan đến văn bản alphabet thông thường, mà ngữ vị học hình thức về cơ bản không tham chiếu đến? Sau cùng, nếu ta chấp nhận tất cả các lí luận đã trình bày của phái âm vị thì ta vẫn phải thừa nhận rằng họ lấy khái niệm“ khoa học” về từ nói chống lại khái niệm thông tục về văn bản. Những gì tôi muốn bày tỏ là ta không thể loại trừ văn bản khỏi kinh nghiệm tổng quát về “quan hệ cấu trúc của những đặc tính này”. Dĩ nhiên, đó cũng chỉ nhằm đổi mới khái niệm văn bản.

In short, if the Jakobsonian analysis is faithful to Saussure in this matter, is it not especially so to the Saussure of Chapter VI? Up to what point would Saussure have maintained the inseparability of matter and form, which remains the most important argument of Jakobson and Halle? The question may be repeated in the case of the position of André Martinet who, in this debate, follows Chapter VI of the Course to the letter. And only Chapter VI, from which Martinet expressly dissociates the doctrine of what, in the Course, effaces the privilege of phonic substance. After having explained why “a dead language with a perfect ideography,” that is to say a communication effective through the system of a generalised script, “could not have any real autonomy,” and why nevertheless, “such a system would be something so particular that one can well understand why linguists want to exclude it from the domain of their science” (La linguistique syncronique, p. i8; italics added), Martinet criticises those who, following a certain trend in Saussure, question the essentially phonic character of the linguistic sign: “Much will be attempted to prove that Saussure is right when he announces that 'the thing that constitutes language [1'essentiel de la langue] is . . . unrelated to the phonic character of the linguistic sign,' and, going beyond the teaching of the master, to declare that the linguistic sign does not necessarily have that phonic character”.

Tóm lại, nếu những nhà phân tích phái Jakobson trung thành với Saussure trong vấn đề này, không phải đặc biệt với Saussure ở chương VI đó sao? Trong chừng mực nào đó có đúng là Saussure đã duy trì tính chất không thể chia cắt về chất liệu và hình thức vốn là lập luận quan trọng nhất của Jakobson va Halle? Vấn đề có thể lặp lại với trường hợp vị trí của Andre Martinet, người kế tiếp theo vần trong cuộc tranh luận này, ở chương VI của Giáo trình. Và chỉ ở chương VI mà Martinet đã phân ly rạch ròi học thuyết, trong Giáo trình, về những gì làm lu mờ tính ưu tiên của thực thể ngữ âm. Sau khi đã lý giải tại sao “một ngôn ngữ chết với chữ tượng ý hoàn chỉnh”, nghĩa là hiệu quả truyền thông qua hệ thống chữ viết khái quát, “không thể có bất cứ quyền tự trị nào”, tuy vậy, tại sao “một hệ thống như thế sẽ là một cái gì đó quá cá biệt mà ta có thể hiểu rõ tại sao các nhà ngữ học muốn loại trừ nó khỏi lãnh địa khoa học của họ”(La linguistique syncronique, p. i8; italics added), Martinet phê phán những ai, theo một khuynh hướng nào đó của Saussure, đặt vấn đề về bản chất tính cách ngữ âm của ngữ hiệu: “Sẽ phải cố gắng hơn nữa chứng minh rằng Saussure đúng khi ông tuyên bố “cái kiến tạo nên ngôn ngữ không…quan hệ đến tính cách ngữ âm của ngữ-hiệu” và, đi xa hơn lời dạy của bậc thầy ấy, để tuyên bố rằng ngữ-hiệu không nhất thiết phải có tính cách ngữ âm”.

On that precise point, it is not a question of “going beyond” the master's teaching but of following and extending it. Not to do it is to cling to what in Chapter VI greatly limits formal and structural research and contradicts the least contestable findings of Saussurian doctrine. To avoid “going beyond,” one risks returning to a point that falls short.

Rõ ràng ở điểm này, không phải là vấn đề “đi xa hơn” lời dạy của bậc thầy mà là đi theo và tiếp nối nó. Không thực hiện là bám giữ vào điều chương VI đã kì công giới hạn việc nghiên cứu hình thức và cấu trúc và phủ nhận những khám phá chí ít đáng ngờ của học thuyết Saussure. Để tránh “đi xa hơn”, ta sẽ mạo hiểm trở lại điểm thiếu sót này.

I believe that generalised writing is not just the idea of a system to be invented, an hypothetical characteristic or a future possibility. I think on the contrary that oral language already belongs to this writing. But that presupposes a modification of the concept of writing that we for the moment merely anticipate. Even supposing that one is not given that modified concept, supposing that one is considering a system of pure writing as an hypothesis for the future or a working hypothesis, faced with that hypothesis, should a linguist refuse himself the means of thinking it and of integrating its formulation within his theoretical discourse? Does the fact that most linguists do so create a theoretical right? Martinet seems to be of that opinion. After having elaborated a purely “dactylological” hypothesis of language, he writes, in effect:

Tôi tin rằng văn bản khái quát không phải chỉ là ý tưởng về một hệ thống được phát minh, một đặc tính giả thiết tức một khả năng tương lai. Tôi nghĩ ngược lại ngôn ngữ nói hẳn thuộc về văn bản này. Nhưng nó bao hàm việc sửa đổi khái niệm văn bản mà ta chỉ nhất thời tiên liệu. Thậm chí giả sử ta không có khái niệm được sửa đổi, giả sử ta đang xem xét một hệ thống văn bản thuần túy như một giả thiết cho tương lai tức một giả thiết vừa đủ, mà đối mặt với giả thiết đó, liệu nhà ngôn ngữ có từ chối chính mình phương tiện nghĩ suy và tích hợp những ý kiến của nó vào trong hàm ngôn lý thuyết của mình không ? Liệu công việc mà hầu hết các nhà ngữ học làm có tạo ra một quyền về lí thuyết? Martinet dường như theo ý này. Sau khi kì công xây dựng giả thuyết “ngôn ngữ ngón tay” về ngôn ngữ, quả thực, ông đã viết:


It must be recognised that the parallelism between this “dactylology” and phonology is complete as much in synchronic as in diachronic material, and that the terminology associated with the latter may be used for the former, except of course when the terms refer to the phonic substance. Clearly, if we do not desire to exclude from the domain of linguistics the systems of the type we have just imagined, it is most important to modify traditional terminology relative to the articulation of signifiers so as to eliminate all reference to phonic substance; as does Louis Hjelmslev when he uses “ceneme” and “cenematics” instead of “phoneme” and “phonematics.” Yet it is understandable that the majority of linguists hesitate to modify completely the traditional terminological edifice for the only theoretical advantages of being able to include in the field of their science some purely hypothetical systems. To make them agree to engage such a revolution, they must be persuaded that, in attested linguistic systems, they have no advantage in considering the phonic substance of units of expression as to be of direct interest (italics added).

“Phải nhận ra rằng tính chất tương đương giữa “ngôn ngữ ngón tay” và âm vị học hoàn toàn nằm trong tài liệu đồng đại không khác gì lịch đại, và hệ thống thuật ngữ đó kết hợp cái sau có thể được sử dụng cho cái trước, dĩ nhiên trừ khi các thuật ngữ đó qui về thực thể ngữ âm. Rõ ràng, nếu ta không khao khát loại trừ các hệ thống viết mà ta vừa hình dung khỏi lĩnh vực ngữ học, thì điều quan trọng nhất là sửa đổi hệ thống thuật ngữ truyền thống liên quan đến tính chất khớp âm của kí-hiệu nhằm loại trừ tất thảy mọi tham chiếu đến thực thể ngữ âm; như Louis Hjelmslev làm khi ông sử dụng từ “ceneme” và “cinematics” thay vì “phoneme” và “phonematics”. Mặc dù dễ hiểu là đa số các nhà ngữ học đã do dự khi sửa đổi cho hoàn chỉnh tòa nhà thuật ngữ học truyền thống chỉ vì những thuận lợi lý thuyết là có thể gộp luôn vào lĩnh vực khoa học của họ vài hệ thống giả định thuần túy. Để họ đồng ý cam kết một cuộc cách mạng như thế, phải thuyết phục rằng, trong các hệ thống ngữ học được chứng thực, họ không có thuận lợi khi xem thực thể ngữ âm của các đơn vị biểu đạt là sự liên quan trực tiếp”.

Once again, we do not doubt the value of these phonological arguments, the presuppositions behind which I have attempted to expose above. Once one assumes these presuppositions, it would be absurd to reintroduce confusedly a derivative writing, in the area of oral language and within the system of this derivation. Not only would ethnocentrism not be avoided, but all the frontiers within the sphere of its legitimacy would then be confused. It is not a question of rehabilitating writing in the narrow sense, nor of reversing the order of dependence when it is evident. Phonologism does not brook any objections as long as one conserves the colloquial concepts of speech and writing which form the solid fabric of its argumentation. Colloquial and quotidian conceptions, inhabited besides — uncontradictorily enough — by an old history, limited by frontiers that are hardly visible yet all the more rigorous by that very fact.


Một lần nữa, ta không nghi ngờ giá trị những lập luận về âm vị học này, những giả định sau đó mà tôi đã cố gắng phơi bày ở trên. Một khi ta áp dụng những lập luận này thì sẽ là ngớ ngẩn khi ta lại lúng túng tái dẫn nhập văn bản phát sinh, trong khu vực ngôn ngữ nói và trong phạm vi hệ thống phát sinh này. Không những không tránh được chủ nghĩa vị chủng, mà tất thảy đồn lũy trong phạm vi ảnh hưởng hợp pháp của nó, khi đó, cũng sẽ trở nên xáo trộn. Nó không phải là vấn đề phục hồi văn bản trong ý thức hạn hẹp, cũng không phải là đảo ngược trật tự lệ thuộc khi nó là hiển nhiên. Chủ nghĩa âm vị không cho phép bất cứ chống đối nào chừng nào ta còn bảo tồn những khái niệm nói và văn bản thông tục, chúng hình thành cơ cấu lập luận vững chắc cho nó. Những khái niệm thông tục thường ngày, ngoài việc là nơi cư trú – đủ không mâu thuẫn – của một lịch sử cũ, còn bị giới hạn bởi những biên giới gần như vô hình, lại càng khắt khe hơn bởi chính thực tế đó.

I would wish rather to suggest that the alleged derivativeness of writing, however real and massive, was possible only on one condition: that the original,” “natural,” etc. language had never existed, never been intact and untouched by writing, that it bad itself always been a writing. An archewriting whose necessity and new concept I wish to indicate and outline here; and which I continue to call writing only because it essentially communicates with the vulgar concept of writing. The latter could not have imposed itself historically except by the dissimulation of the arche-writing, by the desire for a speech displacing its other and its double and working to reduce its difference. If I persist in calling that difference writing, it is because, within the work of historical repression, writing was, by its situation, destined to signify the most formidable difference. It threatened the desire for the living speech from the closest proximity, it breached living speech from within and from the very beginning. And as we shall begin to see, difference cannot be thought without the trace.


Tôi có phần muốn gợi ý rằng tính chất được cho là phát sinh của văn bản, dù thực và đồ sộ đến đâu, chỉ có thể với một điều kiện: là ngôn ngữ nguyên thủy, “tự nhiên”, v.v, chưa bao giờ tồn tại, chưa bao giờ trinh nguyên và văn bản chưa động chạm đến, bản thân ngôn ngữ vẫn luôn là văn bản. Văn bản sơ khai mà sự thiết yếu cùng khái niệm mới của nó mà tôi muốn chỉ ra và phác họa ở đây; và cái mà tôi tiếp tục gọi là văn bản chỉ vì nó cơ bản chia sẻ khái niệm thông tục của văn bản. Cái sau đã không thể áp đặt chính nó về mặt lịch sử, ngoại trừ bằng cách che giấu văn bản sơ khai, bằng khát vọng lời nói sẽ thay thế mặt kia và bản sao của nó cùng tác động nhằm giảm thiểu khác biệt. Nếu tôi cứ khăng khăng gọi sự khác biệt là văn bản, đó là vì, trong công trình về sự đàn áp lịch sử, văn bản là, bởi hoàn cảnh của nó, dành để biểu thị sự khác biệt lớn lao nhất. Nó đe dọa khát vọng nói năng ở lân cận gần nhất, nó xâm phạm việc nói năng trong phạm vi và ngay lúc khởi đầu. Và như chúng ta bắt đầu thấy, chúng ta không thể nghĩ về khác biệt mà không có dấu tích.

This arche-writing, although its concept is invoked by the themes of “the arbitrariness of the sign” and of difference, cannot and can never be recognised as the object of a science. It is that very thing which cannot let itself be reduced to the form of presence. The latter orders all objectivity of the object and all relation of knowledge. That is why what I would be tempted to consider in the development of the Course as “progress,” calling into question in return the uncritical positions of Chapter VI, never gives rise to a new “scientific” concept of writing.
Can one say as much of the algebraism of Hjelmslev, which undoubtedly drew the most rigorous conclusions from that progress?
The Principes de grammaire générale (1928) separated out within the doctrine of the Course the phonological principle and the principle of difference: It isolated a concept of form which permitted a distinction between formal difference and phonic difference, and this even within “spoken” language. Grammar is independent of semantics and phonology.

Sơ-bản này, mặc dù khái niệm của nó được viện dẫn bằng chủ đề “tính võ đoán của dấu hiệu” và chủ đề về sự khác biệt, không thể và có thể chẳng bao giờ được xem là đối tượng khoa học. Chính đối tượng này không thể tự cho phép nó rút gọn về hình thức hiện diện. Cái sau chi phối toàn bộ tính chất khách quan của đối tượng và mọi quan hệ tri thức. Đấy là tại sao những gì tôi bị lôi cuốn vào nhằm xem sự phát triển của Giáo trình như một sự “tiến bộ”, đặt thành vấn đề nhằm đáp lại những luận điểm phi phê phán ở chương VI, chưa bao giờ tạo nên một khái niệm“khoa học”mới về văn bản.
Liệu ta có thể nói tương tự với đại số học Hjelmslev, không còn nghi ngờ là nó rút ra những kết luận nghiêm khắc nhất từ tiến bộ trên?
Cuốn Nguyên lý Ngữ pháp Tổng quát (1928) đã tách bỏ trong phạm vi học thuyết của Giáo trình nguyên lý âm vị học và nguyên lý về khác biệt: nó cô lập một khái niệm hình thức cho phép khu biệt khác biệt hình thức và khác biệt ngữ âm, thậm chí trong phạm vi ngôn ngữ “nói”. Ngữ pháp độc lập với ngữ nghĩa học và âm vị học.

That independence is the very principle of glossematics as the formal science of language. Its formality supposes that “there is no necessary connection between sounds and language.” [On the Principles of Phnomatics] That formality is itself the condition of a purely functional analysis. The idea of a linguistic function and of a purely linguistic unit — the glosseme — excludes then not only the consideration of the substance of expression (material substance) but also that of the substance of the content (immaterial substance). Since language is a form and not a substance (Saussure), the glossemes are by definition independent of substance, immaterial (semantic, psychological and logical) and material (phonic, graphic, etc.).” [Hjelmslev and Uldall] The study of the functioning of language, of its play, presupposes that the substance of meaning and, among other possible substances, that of sound, be placed in parenthesis. The unity of sound and of sense is indeed here, as I proposed above, the reassuring closing of plan,. Hjelmslev situates his concept of the scheme or play of language within Saussure's heritage of Saussure's formalism and his theory of value. Although he prefers to compare linguistic value to the “value of exchange in the economic sciences” rather than to the “purely logico-mathematical value,” he assigns a limit to this analogy.

Tính độc lập đó chính là nguyên lý ngữ vị học, như là khoa học hình thức của ngôn ngữ. Nghi thức của nó cho rằng “không có sự kết nối tất yếu giữa âm thanh và ngôn ngữ” (trong Nguyên lý âm vị học). Nghi thức đó tự nó là điều kiện của một chức năng phân tích thuần túy. Ý tưởng về chức năng ngữ học và đơn vị ngữ học thuần túy – ngữ vị - khi đó loại trừ không chỉ việc xem xét thực thể biểu lộ (thực thể vật chất) mà còn xem xét cả thực thể nội dung (thực thể vô hình).Vì ngôn ngữ là một hình thức, không phải một thực thể (Saussure), ngữ vị theo định nghĩa độc lập về thực thể, vô hình (ngữ nghĩa, tâm lý và logic) và vật chất (ngữ âm, đồ họa, v.v) (Hjelmslev và Uldall). Việc nghiên cứu hoạt động của ngôn ngữ, của vai trò của nó, giả định rằng thực thể của nghĩa và, giữa những thực thể khả dĩ khác, thực thể của âm thanh, được đặt xem kẽ nhau. Tính đồng nhất âm thanh và đồng nhất ý thức ở đây quả thực, như tôi đề xuất ở trên, là tái đảm bảo việc kết thúc kế hoạch. Hjelmslev đặt khái niệm của ông về việc phối hợp tức vai trò của ngôn ngữ trong phạm vi di sản chủ nghĩa hình thức Saussure và lý thuyết giá trị của ông. Mặc dù ông thích so sánh giá trị ngôn ngữ học với “giá trị hoán đổi trong khoa học kinh tế” hơn là với “giá trị logic-toán thuần túy”, ông chỉ định một giới hạn cho sự tương đồng này:

An economic value is by definition a value with two faces: not only does it play the role of a constant vis-á-vis the concrete units of money, but it also itself plays the role of a variable vis-á-vis a fixed quantity of merchandise which serves it as a standard. In linguistics on the other hand there is nothing that corresponds to a standard. That is why the game of chess and not economic fact remains for Saussure the most faithful image of a grammar. The scheme of language is in the last analysis a game and nothing more. [Langue et parole, Essais linguistiques]

“Một giá trị kinh tế theo định nghĩa là một giá trị có 2 mặt: nó không chỉ đóng vai trò không đổi đối với đơn vị tiền tệ cụ thể, mà tự nó còn có vai trò biến thiên đối với số lượng hàng hóa cố định thỏa mãn nó như một tiêu chuẩn. Mặt khác trong ngữ học không có gì tương đương một tiêu chuẩn. Đó là tại sao là trò chơi cờ mà không phải là sự việc kinh tế là hình ảnh ngữ pháp chung thủy nhất còn lại ở Saussure. Sự phối hợp ngôn ngữ phân tích tận cùng là một trò chơi, không là gì hơn” (Langue et parole, Essais linguistiques)

In the Prolegomena to a Theory of Language (1943), setting forth the opposition expression/content, which he substitutes for the difference signifier/signified, and in which each term may be considered from the point of view of form or substance, Hjelmslev criticises the idea of a language naturally bound to the substance of phonic expression. It is by mistake that it has hitherto been supposed “that the substance-expression of a spoken language should consist of 'sounds':”

Trong cuốn Lời tựa một Lý thuyết Ngôn ngữ, 1943, công bố sự đối lập biểu-đạt / nội-dung mà ông thay thế cho khác biệt kí-hiệu / thụ-hiệu, trong đó mỗi thuật ngữ có thể được xem xét từ quan điểm hình thức hay thực thể, Hjelmslev phê phán ý tưởng một ngôn ngữ vốn ràng buộc với thực thể biểu đạt ngữ âm. Do sơ suất mà cho đến nay người ta vẫn cho rằng “cặp thực thể-biểu đạt của ngôn ngữ nói phải bao gồm những “âm thanh”:


Thus, as has been pointed out by the Zwirners in particular, the fact has been overlooked that speech is accompanied by, and that certain components of speech can be replaced by, gesture, and that in reality, as the Zwirners say, not only the so-called organs of speech (throat, mouth, and nose), but very nearly all the striate musculature cooperate in the exercise of “natural” language. Further, it is possible to replace the usual sound-and-gesture substance with any other that offers itself as appropriate under changed external circumstances. Thus the same linguistic form may also be manifested in writing, as happens with a phonetic or phonemic notation and with the so-called phonetic orthographies, as for example the Finnish. Here is a “graphic” substance which is addressed exclusively to the eve and which need not be transposed into a phonetic “substance” in order to be grasped or understood. And this graphic “substance” can, precisely from the point of view of the substance, be of quite various sorts. [Prolegomena to A Theory of Language, 1943]

Vì thế, như Zwirners đã đặc biệt chỉ ra, sự việc đã không được lưu ý, rằng lời nói luôn có đồng hành, và những thành phần nói nào đó có thể được thay thế bởi cử chỉ, và trên thực tế, theo Zwirners, không chỉ có cái gọi là cơ quan nói (cổ, miêng, và mũi), mà gần như mọi cơ vân cùng hợp tác thực hiện ngôn ngữ “tự nhiên”. Hơn nữa, có thể thay thế thực thể âm thanh-và-cử-chỉ thông thường bằng bất cứ thứ khác hiện diện thích ứng với những ngoại tình huống thay đổi. Do vậy cùng một hình thức ngữ học cũng có thể được biểu bộ trong văn bản, như với kí hiệu ngữ âm tức âm vị và với cái gọi là chính tả ngữ âm, như ví dụ về tiếng Phần Lan. Ở đây là thực thể “đồ họa” như nó vẫn được xưng hô riêng biệt đến đêm trước và cái không cần hoán vị thành “thực thể ngữ âm để ta nắm bắt tức hiểu được nó. Và “thực thể” đồ họa này có thể, một cách chính xác như thế và không cần phải hoán chuyển sang “thực chất” ngữ âm để thấu hiểu. Và “thực chất” đồ họa này có thể, một cách chính xác theo quan điểm về thực thể, chỉ toàn những thứ hỗn tạp (Lời tựa một Lí thuyết  Ngôn ngữ, 1943).

Refusing to presuppose a “derivation” of substances following from the substance of phonic expression, Hjelmslev places this problem outside the area of structural analysis and of linguistics.

Từ chối giả định về một “nguồn gốc” của các thực thể tiếp sau thực thể biểu đạt ngữ âm, Hjelmaslev đặt vấn đề này ra ngoài khu vực phân tích cấu trúc và ngữ học:
Moreover it is not always certain what is derived and what not; we must not forget that the discovery of alphabetic writing is hidden in prehistory [n.: Bertrand Russell quite rightly calls attention to the fact that we have no means of deciding whether writing or speech is the older form of human expression (An Outline of Philosophy , so that the assertion that it rests on a phonetic analysis is only one of the possible diachronic hypotheses; it may, also be rested on a formal analysis of linguistic structure. But in any case, as is recognised by modern linguistics, diachronic considerations are irrelevant for synchronic descriptions.

Hơn nữa nó không luôn là những gì có nguồn gốc và không nguồn gốc; chúng ta không được quên rằng việc khám phá văn bản alphabet bị che dấu trong tiền lịch sử.. Bertrand Russell hoàn toàn đúng khi kêu gọi chú ý đến việc ta không có phương tiện quyết định hoặc văn bản hoặc nói là hình thức biểu lộ có trước của con người (Một Đề cương Triết học, để khẳng định rằng nó dựa trên phân tích ngữ âm chỉ là một giả thiết lịch đại khả dĩ; có thể, cũng dựa trên phân tích hình thức cấu trúc ngữ học. Nhưng trong bất cứ trường hợp nào, như ngữ học hiện đại thừa nhận, việc xem xét lịch đại không liên quan đến các mô tả đồng đại.

H. J. Uldall provides a remarkable formulation of the fact that glossematic criticism operates at the same time thanks to Saussure and against him; that, as I suggested above, the proper space of a grammatology is at the same time opened and closed by The Course in General Linguistics. To show that Saussure did not develop “all the theoretical consequences of his discovery” he writes:

H.J. Uldall đưa ra một trình bày đáng chú ý về việc chủ nghĩa phê phán ngữ vị học hoạt động dựa vào Saussure, đồng thời chống lại ông; như tôi đã nói ở trên, không gian thích hợp của văn tự học mở đồng thời đóng đều từ cuốn Giáo trình Ngôn ngữ học tổng quát. Để chứng tỏ Saussure không phát triển “tất cả các hệ quả lý thuyết khám phá của mình”, ông viết:
It is even more curious when we consider that the practical consequences have been widely drawn, indeed had been drawn thousands of years before Saussure, for it is only through the concept of a difference between form and substance that we can explain the possibility of speech and writing existing at the same time as expressions of one and the same language. If either of these two substances, the stream of air or the stream of ink, were an integral part of the language itself, it would not be possible to go from one to the other without changing the language. [Speech and Writing, 1938]

Thậm chí là quá tò mò khi chúng ta xem các hệ quả thực tế đã được rút ra rải rác, quả thực đã được rút ra hàng nghìn năm trước Saussure, vì chỉ qua khái niệm về khác biệt giữa hình thức và thực thể mà ta có thể lý giải khá năng nói và viết tồn tại đồng thời như sự biểu đạt của một hoặc cùng một ngôn ngữ. Nếu một trong hai thực thể này, dòng khí hay dòng mực, là một phần tích hợp của chính ngôn ngữ, nó sẽ không thể đi từ cái này đến cái kia mà không có sự thay đổi ngôn ngữ (Lời nói và Văn bản, 1938).
Undoubtedly the Copenhagen School thus frees a field of research: it becomes possible to direct attention not only to the purity of a form freed from all “natural” bonds to a substance but also to everything that, in the stratification of language, depends on the substance of graphic expression. An original and rigorously delimited description of this may thus be promised. Hjelmslev recognises that an “analysis of writing without regard to sound has not yet been undertaken”. While regretting also that “the substance of ink has not received the same attention on the part of linguists that they have so lavishly bestowed on the substance of air,” H. J. Uldall delimits these problems and emphasises the mutual independence of the substances of expression. He illustrates it particularly by the fact that, in orthography, no grapheme corresponds to accents of pronunciation (for Rousseau this was the misery, and the menace of writing) and that, reciprocally, in pronunciation, no phoneme corresponds to the spacing between written words.

Không còn nghi ngờ trường phái Copenhagen như thế đã giải phóng một lĩnh vực nghiên cứu: ta có thể hướng chú ý không chỉ vào tính chất thuần túy của một hình thức được giải phóng khỏi tất thảy những ràng buộc “tự nhiên”, khỏi một thực thể, mà còn vào tất thảy những thứ, trong các địa tầng ngôn ngữ, phụ thuộc vào thực thể biểu đạt đồ họa. Một mô tả nguyên thủy và định giới một cách nghiêm khắc về vấn đề này có lẽ hứa hẹn. Hjelmslev thừa nhận rằng “phân tích văn bản mà không liên hệ đến âm thanh vẫn chưa được thực hiện”. Trong khi cũng hối tiếc rằng “thực thể bút mực đã không nhận được cùng sự chú ý của một bộ phận các nhà ngữ học khi họ đã quá phung phí cho thực thể nước bọt”, H.J Uldall phân định những vấn đề này và nhấn mạnh đến tính độc lập tương hổ của cả hai thực thể biểu lộ này. Ông ta đặc biệt minh họa nó với sự việc là, trong chính tả, không có tự vị tương ứng với trọng âm phát âm (với Rousseau đây là nỗi khổ, và là sự trói buộc văn bản) và rằng, một cách tương hỗ, trong phát âm, không có âm vị tương ứng với khoảng cách giữa các từ viết.

Recognising the specificity of writing, glossematics did not merely give itself the means of describing the graphic element. It showed bow to reach the literary element, to what in literature passes through an irreducibly graphic text, tying the play of form to a determined substance of expression. If there is something in literature which does not allow itself to be reduced to the voice, to epos or to poetry, one cannot recapture it except by rigorously isolating the bond that links the play of form to the substance of graphic expression. (It will by the same token be seen that “pure literature,” thus respected in its irreducibilty, also risks limiting the play, restricting it. The desire to restrict play is, moreover, irresistible.) This interest in literature is effectively manifested in the Copenhagen School. It thus removes the Rousseauist and Saussurian caution with regard to literary arts. It radicalises the efforts of the Russian formalists, specifically of the O.PO.IAZ, who, in their attention to the being-literary of literature, perhaps favoured the phonological instance and the literary models that it dominates. Notably poetry. That which, within the history of literature and in the structure of a literary text in general, escapes that framework, merits a type of description whose norms and conditions of possibility glossematics has perhaps better isolated. It has perhaps thus better prepared itself to study the purely graphic stratum within the structure of the literary text within the history of the becoming-literary of literality, notably in its “modernity.”

Thừa nhận đặc trưng văn bản , ngữ vị học không đơn thuần trao chính nó phương tiện mô tả yếu tố đồ họa. Nó chỉ cách làm thế nào đạt được yếu tố văn học, đến cái mà văn học đã trải qua văn bản đồ họa một cách tối giản, phân loại vai trò hình thức đối với thực thể biểu đạt xác định. Nếu có điều gì đó trong văn học không cho phép chính nó qui giảm về tiếng nói, về sử thi hay thơ ca, thì ta không thể đoạt lại nó ngoại trừ bằng việc cách ly triệt để sự ràng buộc kết nối vai trò hình thức với thực thể biểu đạt đồ họa (cũng vì lẽ ấy nó được xem như “văn học thuần túy”, vì thế được tôn trọng tối thiểu, cũng như có thể giới hạn vai trò, hạn chế nó. Vả lại khát vọng hạn chế vai trò là không thể cưỡng lại). Mối quan tâm về văn học này được biểu thị một cách ấn tượng trong trường phái Copenhagen. Do đó nó tháo gỡ cảnh báo của Rousseau và Saussure về nghệ thuật văn học. Nó cấp tiến hóa nỗ lực của những nhà hình thức học Nga, đặc biệt là O.PO.IAZ, những người chú ý đến tồn-tại-viết-đọc trong văn học, có lẽ họ ủng hộ trường hợp âm vị học và những mô hình văn học mà nó chi phối, đặc biệt thơ ca. Nghĩa là trong phạm vi lịch sử văn học và trong cấu trúc văn bản văn học nói chung, nó thoát khỏi cơ cấu đó, xứng đáng là một thể loại mô tả mà tiêu chuẩn và điều kiện về khả năng ngữ vị học của nó có lẽ cách li tốt hơn. Cũng có thể nó đã tự chuẩn bị tốt hơn nhằm nghiên cứu các địa tầng đồ họa trong phạm vi cấu trúc văn bản văn học trong lịch sử của cái đang-trở-thành-viết-đọc của nghĩa đen, đặc biệt trong “tính hiện đại" của nó.

Undoubtedly a new domain is thus opened to new and fecund researches. But I am not primarily interested in such a parallelism or such a recaptured parity of substances of expression. It is clear that if the phonic substance lost its privilege, it was not to the advantage of the graphic substance, which lends itself to the same substitutions. To the extent that it liberates and is irrefutable, glossematics still operates with a popular concept of writing. However original and irreducible it might be, the “form of expression” linked by correlation to the graphic “substance of expression” remains very determined. It is very dependent and very derivative with regard to the arche-writing of which I speak. This arche-writing would be at work not only in the form and substance of graphic expression but also in those of non-graphic expression. It would constitute not only the pattern uniting form to all substance, graphic or otherwise, but the movement of the sign-function linking a content to an expression, whether it be graphic or not. This theme could not have a place in Hjelmslev's system.

Không còn nghi ngờ một lĩnh vực nghiên cứu mới và phong phú đã được mở. Nhưng cơ bản tôi không quan tâm đến quan hệ song song tức sự bình đẳng được đoạt lại của thực thể biểu đạt như thế. Rõ ràng là nếu thực thể ngữ âm đánh mất sự ưu tiên thì lợi thế không là của thực thể đồ họa vốn thích ứng với cùng một sự thay thế. Trong phạm vi nó giải phóng và không thể bác bỏ, ngữ vị học vẫn hoạt động với khái niệm văn bản phổ biến. Tuy nhiên, nó có thể có tính nguyên thủy và tối giản, “hình thức biểu lộ” tương liên với “thực thể biểu lộ” đồ họa vẫn còn khá quyết định. Nó khá lệ thuộc và có nguồn gốc văn bản sơ khai mà tôi đã nói đến. Văn bản sơ khai này hoạt động không chỉ trong hình thức và thực thể của biểu đạt đồ họa mà còn trong hình thức và thực thể của biểu đạt phi-đồ họa. Nó kiến tạo không chỉ hình thức hợp nhất các mẫu cho mọi thực thể, đồ họa hay ngược lại, mà còn là vận động của cặp dấu hiệu-chức năng kết nối nội dung với biểu đạt, dù đó là đồ họa hay không. Đề tài này không thể có vị trí trong hệ thống Hjelmslev.

It is because arche-writing, movement of difference, irreducible archesynthesis, opening in one and the same possibility, temporalisation as well as relationship with the other and language, cannot, as the condition of all linguistic systems, form a part of the linguistic system itself and be situated as an object in its field. (which does not mean it has a real field elsewhere, another assignable site.) Its concept could in no way enrich the scientific, positive, and “immanent” (in the Hjelmslevian sense) description of the system itself. Therefore, the founder of glossematics would no doubt have questioned its necessity, as be rejects, en bloc and legitimately, all the extra-linguistic theories which do not arise from the irreducible immanence of the linguistic system. He would have seen in that notion one of those appeals to experience which a theory should dispense with. He would not have understood why the name writing continued — to be used for that X which becomes so different from what has always been called “writing.”


Đó là do sơ-bản, vận động của khác biệt, sự tổng hợp sơ khai tôi giản, mở rộng trong một và cùng khả năng, tính chất tạm thời cũng như quan hệ với mặt kia và ngôn ngữ, không thể, như điều kiện của tất cả các hệ thống ngữ học, hình thành một bộ phận của chính hệ thống ngữ học và được định vị như một đối tượng trong lĩnh vực của nó (không có nghĩa là nó có một lĩnh vực thực sự ở một nơi khác, một vị trí chuyển nhượng khác). Khái niệm của nó không thể nào tự nó làm giàu việc mô tả khoa học, thực chứng, và “nội tại” (trong ý thức Hjelmslev) hệ thống. Do đó, người sáng lập ngữ vị học, không nghi ngờ gì nữa, đặt vấn đề về sự thiết thực của nó, như những phế phẩm, gộp toàn bộ lại và hợp pháp hóa, mọi lý thuyết ngữ học ngoại lệ không phát sinh từ nội tại tối giản của hệ thống ngữ học. Ông hẳn đã nhìn thấy trong ý niệm đó một trong những lời kêu gọi trải nghiệm mà lý thuyết đã bỏ qua. Ông hẳn không hiểu tại sao cái tên văn bản tiếp tục – được sử dụng cho ẩn số X đó đã trở nên quá khác biệt so với những gì luôn được gọi là “văn bản”.

I have already begun to justify this word, and especially the necessity of the communication between the concept of arche-writing and the vulgar concept of writing submitted to deconstruction by it. I shall continue to do so below. As for the concept of experience, it is most unwieldy here. Like all the notions I am using here, it belongs to the history of metaphysics and we can only use it under erasure [sous rature]. “Experience” has always designated the relationship with a presence, whether that relationship bad the form of consciousness or not. At any rate, we must, according to this sort of contortion and contention which the discourse is obliged to undergo, exhaust the resources of the concept of experience before attaining and in order to attain, by deconstruction, its ultimate foundation. It is the only way to escape “empiricism” and the “naive” critiques of experience at the same time. Thus, for example, the experience whose “theory,” Hjelmslev says, ,'must be independent” is not the whole of experience. It always corresponds to a certain type of factual or regional experience (historical, psychological, physiological, sociological, etc.), giving rise to a science that is itself regional and, as such, rigorously outside linguistics. That is not so at all in the case of experience as arche-writing. The parenthesising of regions of experience or of the totality of natural experience must discover a field of transcendental experience. This experience is only accessible in so far as, after having, like Hjelmslev, isolated the specificity of the linguistic system and excluded all the extrinsic sciences and metaphysical speculations, one asks the question of the transcendental origin of the system itself, as a system of the objects of a science, and, correlatively, of the theoretical system which studies it: here of the objective and “deductive” system which glossematics wishes to be. Without that, the decisive progress accomplished by a formalism respectful of the originality of its object, of “the immanent system of its objects,” is plagued by a scientificist objectivism, that is to say by another unperceived or unconfessed metaphysics. This is often noticeable in the work of the Copenhagen School. It is to escape falling back into this naive objectivism that I refer here to a transcendentality that I elsewhere put into question. It is because I believe that there is a short-of and a beyond of transcendental criticism. To see to it that the beyond does not return to the within is to recognise in the contortion the necessity of a pathway [parcours]. That pathway must leave a track in the text. Without that track, abandoned to the simple content of its conclusions, the ultra-transcendental text will so closely resemble the precritical text as to be indistinguishable from it. We must now form and meditate upon the law of this resemblance. What I call the erasure of concepts ought to mark the places of that future meditation. For example, the value of the transcendental arche [archie] must make its necessity felt before letting itself be erased. The concept of arche-trace must comply with both that necessity and that erasure. It is in fact contradictory and not acceptable within the logic of identity. The trace is not only the disappearance of origin — within the discourse that we sustain and according to the path that we follow it means that the origin did not even disappear, that it was never constituted except reciprocally by a non-origin, the trace, which thus becomes the origin of the origin. From then on, to wrench the concept of the trace from the classical scheme, which would derive it from a presence or from an originary non-trace and which would make of it an empirical mark, one must indeed speak of an originary trace or arche-trace. Yet we know that that concept destroys its name and that, if all begins with the trace, there is above all no originary trace. We must then situate, as a simple moment of the discourse, the phenomenological reduction and the Husserlian reference to a transcendental experience. To the extent that the concept of experience in general — and of transcendental experience, in Husserl in particular — remains governed by the theme of presence, it participates in the movement of the reduction of the trace. The Living Present (lebendige Gegenwart) is the universal and absolute form of transcendental experience to which Husserl refers us. In the descriptions of the movements of temporalisation, all that does not torment the simplicity and the domination of that form seems to indicate to us how much transcendental phenomenology belongs to metaphysics. But that must come to terms with the forces of rupture. In the originary temporalisation and the movement of relationship with the outside, as Husserl actually describes them, nonpresentation or depresentation is as “originary” as presentation. That is why a thought of the trace can no more break with a transcendental phenomenology than be reduced to it. Here as elsewhere, to pose the problem in terms of choice, to oblige or to believe oneself obliged to answer it by a yes or no, to conceive of appurtenance as an allegiance or non-appurtenance as plain speaking, is to confuse very different levels, paths, and styles. In the deconstruction of the arche, one does not make a choice.

Tôi đã bắt đầu chứng minh từ này, và đặc biệt là tính chất tất yếu về truyền đạt giữa khái niệm sơ-bản và khái niệm thông tục về văn bản đã được nó giải cấu trúc. Tôi sẽ tiếp tục thực hiện công việc ở dưới đây. Về phần khái niệm trải nghiệm, đây là điều khó sử dụng nhất. Như mọi ý niệm tôi sử dụng ở đây, nó thuộc về lịch sử siêu hình học và ta có thể chỉ sử dụng nó dưới dấu xóa. “Trải nghiệm” luôn chỉ định quan hệ với sự hiện diện, dù quan hệ đó có hình thức ý thức hay không. Dù sao đi nữa chúng ta cũng phải, tùy theo kiểu xoắn và luận điểm mà hàm ngôn bắt buộc phải trải qua, làm cạn kiệt các nguồn khái niệm trải nghiệm trước khi đạt được và để đạt được, bằng giải cấu trúc, nền tảng tối hậu. Đó là cách duy nhất đồng thời thoát khỏi “chủ nghĩa kinh nghiệm” và phê phán“ngây thơ”. Vì thế, ví dụ, trải nghiệm mà “lý thuyết” của nó, theo Hjelmslev, “phải độc lập” thì không phải trải nghiệm trọn vẹn. Nó luôn tương ứng với một loại trải nghiệm thực sự tức khu vực nào đó (lịch sử, tâm lý, sinh lý học, xã hội học, v.v), tạo nên một khoa học mà tự nó là khu vực ngữ học và, tự nó, một cách chặt chẽ, ở ngoài ngữ học. Không như thế chút nào trong trường hợp trải nghiệm là sơ-bản. Việc đóng ngoặc các khu vực trải nghiệm hay toàn bộ trải nghiệm tự nhiên phải khám phá một lĩnh vực trải nghiệm tiên nghiệm. Trải nghiệm này chỉ có thể truy cập trong chừng mực, như Hjelmslev, sau khi đã cách ly đặc trưng hệ thống ngữ học và loại trừ tất cả khoa học ngoại nhập cùng các suy đoán siêu hình học, ta đặt vấn đề về một nguồn gốc tiên nghiệm của chính hệ thống, như hệ thống đối tượng của khoa học, và, một cách tương quan, của hệ thống lí thuyết nghiên cứu nó: ở đây là hệ thống khách quan và “suy diễn” mà ngữ vị học muốn trở thành. Không có nó, quá trình quyết định được thực hiện bởi chủ nghĩa hình thức tôn trọng tinh chất nguồn gốc của các đối tượng, của “hệ thống nội tại những đối tượng của nó”, bị quấy nhiểu bởi chủ nghĩa khách quan khoa học, nói cách khác bởi siêu hình học vô cảm tức ngoan cố. Đây cũng là điều thường được chú ý trong công trình của trường phái Copenhagen. Nó cũng nhằm thoát khỏi việc rơi trở lại chủ nghĩa khách quan ngây thơ kia mà ở đây tôi qui về một tính chất siêu nghiệm mà tôi sẽ lại đặt vấn đề ở đâu đó. Đó là vì tôi tin rằng có sự thiếu hụt và vượt khỏi chủ nghĩa phê phán tiên nghiệm. Để đảm bào rằng việc vượt khỏi không qua trở lại phạm vi là để thừa nhận một cách méo mó tính thiết yếu của một lộ trình. Lộ trình đó phải để lại một dấu vết trong văn bản. Không có dấu vết ấy, bị bỏ rơi vào nội dung đơn giản của những kết luận của nó, văn bản siêu-siêu nghiệm sẽ gần giống với văn bản tiền phê phán, gần như không thể phân biệt được. Giờ ta phải thiết lập và dàn xếp qui luật giống nhau này. Cái tôi gọi là dấu xóa khái niệm phải ghi dấu các vị trí của việc dàn xếp tương lai này. Ví dụ, giá trị tiên nghiệm sơ khai phải làm tính tất yếu của nó kết lại trước khi nó tự xóa. Khái niệm dấu tích sơ khai phải tuân theo cả hai: tất yếu và gạch xóa. Quả thật mâu thuẫn và không thể chấp nhận trong phạm vi logic đồng nhất. Dấu tích không chỉ là sự biến mất của nguồn gốc – trong phạm vi hàm ngôn mà ta duy trì và tùy lối mòn mà ta theo, nó có nghĩa là nguồn gốc thậm chí không biến mất, mà nó chưa bao giờ được kiến tạo ngoại trừ một cách tương hỗ với cái phi-nguồn-gốc, là dấu tích, thứ mà vì thế trở thành nguồn gốc của nguồn gốc. Từ đó, tước đoạt khái niệm dấu tích khỏi sơ đồ cổ điển vốn sẽ phát sinh nó từ một hiện diện tức từ một nguồn gốc phi-dấu tích và biến nó thành chủ nghĩa kinh nghiệm, quả thật ta phải nói về một nguồn gốc dấu tích tức dấu tích sơ khai. Mặc dù ta biết rằng khái niệm đó phá hủy tên của nó và nếu tất thảy bắt đầu với dấu tích, điều quan trọng là không có nguồn gốc dấu tích. Khi đó ta phải đặt, như một khoảnh khắc đơn giản của hàm ngôn, sự qui giảm hiện tượng học và sự tham chiếu Husserl vào một trải nghiệm siêu nghiệm. Chừng nào mà khái niệm trải nghiệm nói chúng – và trải nghiệm siêu nghiệm, ở Husserl nói riêng – vẫn bị chi phối bởi chủ đề hiện diện, thì nó cùng góp phần vào vận động qui giảm của dấu tích. Hiện Diện Sống (lebendige Gegenwart) là hình thức trải nghiệm siêu nghiệm chung và tuyệt đối mà ta phải tham khảo Husserl. Trong các mô tả vận động trì hoãn, tất thảy những gì không động chạm đến tính chất giản đơn và thống trị của hình thức đó dường như chỉ ra cho ta có bao nhiêu hiện tượng học siêu nghiệm thuộc về siêu hình học. Nhưng nó phải đi đến những giới hạn do những tác dụng gián đoạn.Trong sự trì hoãn và vận động nguyên thủy của mối quan hệ với bên ngoài, như Husserl thực tế đã mô tả, tính chất phi-hiện-diện tức giải-hiện-diện là “nguồn gốc” trong chừng mực của hiện diện. Đấy là tại sao tư tưởng về dấu tích có thể không tách biệt với hiện tượng học siêu nghiệm hơn là qui giảm về nó. Đây cũng như đâu đó, để đặt vấn đề dưới dạng lựa chọn, để ép buộc tức để tin rằng mình bị ép buộc phải trả lời nó bằng có hoặc không, để hình dung vật phụ thuộc là bổn phận và vật không phụ thuộc là lối nói giản dị, là làm xáo trộn chính các các mức độ khác biệt, các lối mòn hay phong cách. Trong việc giải cấu trúc cái sơ khai, chúng ta đừng chọn lựa.


Therefore I admit the necessity of going through the concept of the arche-trace. How does that necessity direct us from the interior of the linguistic system? How does the path that leads from Saussure to Hjelmslev forbid us to avoid the originary trace?
In that its passage through form is a passage through the imprint. And the meaning of difference in general would be more accessible to us if the unity of that double passage appeared more clearly.
In both cases, one must begin from the possibility of neutralising the phonic substance.

Vì thế tôi thừa nhận tính tất yếu của việc thông qua khái niệm dấu tích sơ khai. Tính tất yếu đó điều khiển ta từ bên trong hệ thống ngôn ngữ như thế nảo? Lối mòn từ Saussure đến Hjelmslev ngăn cản ta tránh dấu tích nguyên thủy như thế nào?
Trong đó, lối đi của nó qua hình thức là lối đi qua dấu khắc. Và ý nghĩa của khác biệt nói chung sẽ dễ hơn cho chúng ta nếu sự đồng nhất của lối đi đôi ấy hiện rõ hơn.
Trong cả hai trường hợp, ta phải bắt đầu từ khả năng trung hòa thực thể ngữ âm.

On the one band, the phonic element, the term, the plenitude that is called sensible, would not appear as such without the difference or opposition which gives them form. Such is the most evident significance of the appeal to difference as the reduction of phonic substance. Here the appearing and functioning of difference presupposes an originary synthesis not preceded by any absolute simplicity. Such would be the originary trace. Without a retention in the minimal unit of temporal experience, without a trace retaining the other as other in the same, no difference would do its work and no meaning would appear. It is not the question of a constituted difference here, but rather, before all determination of the content, of the pure movement which produces difference. The (pure) trace is difference. It does not depend on any sensible plenitude, audible or visible, phonic or graphic. It is, on the contrary, the condition of such a plenitude. Although it does not exist, although it is never a being-present outside of all plenitude, its possibility is by rights anterior to all that one calls sign (signified/signifier, content/expression, etc.), concept or operation, motor or sensory. This difference is therefore not more sensible than intelligible and it permits the articulation of signs among themselves within the same abstract order — a phonic or graphic text for example — or between two orders of expression. It permits the articulation of speech and writing — in the colloquial sense — as it founds the metaphysical opposition between the sensible and the intelligible, then between signifier and signified, expression and content, etc. If language were not already, in that sense, a writing, no derived “notation” would be possible; and the classical problem of relationships between speech and writing could not arise. Of course, the positive sciences of signification can only describe the work and the fact of differance, the determined differences and the determined presences that they make possible. There cannot be a science of difference itself in its operation, as it is impossible to have a science of the origin of presence itself, that is to say of a certain non-origin.

Một mặt, yếu tố ngữ âm, cái giới hạn, cái phong phú được cho là dễ nhận biết, sẽ không hiện ra như thế mà không có khác biệt tức đối lập đã tạo hình thức cho chúng. Đấy là ý nghĩa hiển nhiên nhất của lời kêu gọi khác biệt như sự qui giảm thực thể ngữ âm. Ở đây sự xuất hiện và hoạt động của khác biệt giả định một sự tổng hợp nguyên thủy không có bất kỳ tính chất giản đơn tuyệt đối nào có trước nó. Đấy sẽ là dấu tích nguyên thủy. Không một duy trì trong đơn vị tối thiểu của trải nghiệm thời gian, không một dấu tích lưu giữ mặt kia như một bản sao, không có khác biệt nào làm công việc của nó và không ý nghĩa nào xuất hiện. Đó không phải là vấn đề khác biệt được kiến tạo ở đây, đúng hơn, trước mọi quyết định của nội dung, của vận động thuần túy sản sinh khác biệt. Dấu tích (thuần túy) là sự khác biệt. Nó không phụ thuộc bất kỳ sự phong phú giác quan, âm thanh hay hình ảnh, ngữ âm hay đồ họa nào. Ngược lại, nó là điều kiện của sự phong phú đó. Mặc dù nó không tồn tại, mặc dù nó chưa bao giờ là một tồn tại-hiện diện bên ngoài mọi sự phong phú, khả năng của nó, một cách đúng đắn, được đặt trước mọi cái mà ta gọi là dấu hiệu (thụ-hiệu / kí-hiệu, nội-dung / biểu-đạt, v.v), khái niệm hay hoạt động, động cơ hay giác quan. Sự khác biệt này vì thế không hợp lí hơn nhận thức và nó cho phép khớp âm của dấu hiệu giữa chính chúng trong phạm vi cùng một trật tự trừu tượng – ví dụ, một văn bản ngữ âm hay đồ họa – tức giữa hai trật tự biểu đạt. Nó cho phép khớp nối nói và viết – trong ý thức thông tục – vì nó tạo lập sự đối lập siêu hình giữa hợp lý và nhận thức, sau đó là giữa kí-hiệu và thụ-hiệu, biểu đạt và nội dung, v.v. Nếu ngôn ngữ không sẵn là, trong ý thức đó, một văn bản, thì không có khả năng có “kí hiệu” phát sinh; và vấn đề cổ điển về mối quan hệ giữa lời nói và văn bản không thể xuất hiện. Dĩ nhiên, các khoa học thực chứng về nghĩa có thể chỉ mô tả công trình và sự thật về trì-biệt (différance), khả năng tạo khác biệt xác định và hiện diện xác định của chúng. Không thể có một khoa học về tự khác biệt trong hoạt động của nó, cũng như không thể có một khoa học về nguồn gốc tự hiện diện, nghĩa là nói về một phi nguồn gốc nào đó.

Differance is therefore the formation of form. But it is on the other hand the being-imprinted of the imprint. It is well-known that Saussure distinguishes between the “sound-image” and the objective sound. He thus gives himself the right to “reduce,” in the phenomenological sense, the sciences of acoustics and physiology at the moment that he institutes the science of language. The sound-image is the structure of the appearing of the sound [l'apparaître du son] which is anything but the sound appearing [le son apparaissant]. It is the sound-image that be calls signifier, reserving the name signified not for the thing, to be sure (it is reduced by the act and the very ideality of language), but for the “concept,” undoubtedly an unhappy notion here; let us say for the ideality of the sense. “I propose to retain the word sign [signe] to designate the whole and to replace concept and sound-image respectively by signified [signifé] and signifier [signifiant].” The sound-image is what is heard; not the sound heard but the being-beard of the sound. Being-heard is structurally phenomenal and belongs to an order radically dissimilar to that of the real sound in the world. One can only divide this subtle but absolutely decisive heterogeneity by a phenomenological reduction. The latter is therefore indispensable to all analyses of being-heard, whether they be inspired by linguistic, psychoanalytic, or other preoccupations.

Sự khác biệt là do sự hình thành của hình thức. Nhưng mặt khác nó là dấu ấn của dấu ấn.??? Nó nổi tiếng khi Saussure phân biệt giữa “âm-ảnh" và âm thanh khách quan. Vì thế ông cho mình quyền “tối giản”, trong ý thức hiện tượng học, các khoa học âm học và sinh lý học vào thời điểm ông kiến tạo khoa học ngôn ngữ. Âm-ảnh là cấu trúc hiện diện của âm thanh, là bất cứ thứ gì, trừ bản thân âm thanh. Nó là âm-ảnh, được gọi là kí-hiệu, duy trì cái tên thụ-hiệu không phải cho sự vật mà, chắc chắn (nó được tối giản bởi hành động và chính lí tưởng của ngôn ngữ), mà còn cho “khái niệm”, một ý niệm, không nghi ngờ gì nữa, không hay lắm ở đây; ta hay nêu bật tính chất lý tưởng này của ý thức. “Tôi đề xuất giữ lại từ “dấu hiệu” để chỉ cái toàn thể và để thay thế khái-niệm và âm-ảnh bằng thụ-hiệu và kí-hiệu tương ứng”. Âm-ảnh là những gì được nghe, không phải âm thanh được nghe mà là sự hiện-thính của âm thanh. Hiện-thính là hiện tượng mang tính cấu trúc và thuộc về một trật tự cơ bản không giống với âm thanh thực trong cuộc sống. Ta chỉ có thể chỉ phân chia tính chất khác thể tinh tế nhưng có tính quyết định tuyệt đối bằng việc qui giản hiện tượng học. Cái sau vì thế không thể thiếu đối với mọi phân tích hiện-thính, dù chúng có được truyền cảm hứng bởi ngữ học, phân tâm học, hay những thiên kiến khác hay không.

Now the “sound-image,” the structured appearing [l'apparaître] of the sound, the “sensory matter” lived and informed by difference, what Husserl would name the hylè/morphé structure, distinct from all mundane reality, is called the “psychic image” by Saussure: “The latter [the sound-image] is not the material sound, a purely physical thing, but the psychic imprint of the sound, the impression that it makes on our senses [la représentation que nous en donne le témoignage de nos sens]. The sound-image is sensors,, and if I happen to call it 'material,' it is only in that sense, and by way of opposing it, to the other term of the association, the concept, which is generally more abstract”. Although the word “psychic” is not perhaps convenient, except for exercising in this matter a phenomenological caution, the originality of a certain place is well marked.

Giờ thì “âm-ảnh”, hiện diện được cấu trúc của âm thanh, “chất liệu giác quan” được nghiệm sinh và được thông tin bởi khác biệt, cái mà Husserl gọi là cấu trúc vật-chất / hình-vị (hylè/morphé), khác biệt mọi thực tại trần tục, được Saussure gọi là “hình ảnh tâm linh”:“Cái sau (âm-ảnh) không phải là âm thanh vật chất, một thứ vật lý thuần túy, mà là dấu ấn tâm linh của âm thanh, ấn tượng mà nó tạo lên ý thức chúng ta. Âm-ảnh là những cảm biến, và nếu tôi ngẫu nhiên gọi nó là “vật chất”, đó chỉ là trong ý thức ấy, và bằng cách đối lập với nó, với giới hạn kết hợp khác, khái niệm đó nói chung trừu tượng hơn”. Dù từ “tâm linh” có lẽ không thuận tiện, ngoại trừ để rèn luyện tính thận trọng hiện tượng học trong vấn đề này, tính chất nguyên thủy một khu vực nào đó đã được đánh dấu kỹ.


Before specifying it, let us note that this is not necessarily what Jakobson and other linguists could criticise as “the mentalist point of view”:
In the oldest of these approaches, going back to Baudouin de Courtenay and still surviving, the phoneme is a sound imagined or intended, opposed to the emitted sound as a “psychophonetic” phenomenon to the “physiophonetic” fact. It is the psychic equivalent of an exteriorised sound.

Trước khi định rõ nó, ta hãy lưu ý rằng đây không nhất thiết là điều mà Jakobson và những nhà ngôn ngữ khác có thể phê bình là “quan điểm tâm thần luận”:
Trong các tiếp cận đầu tiên, ngược về Baudouin de Courtenay và những người còn sống, âm vị là âm thanh tưởng tượng tức dự định, đối lập với âm thanh phát ra như một hiện tượng “ngữ âm tâm lý” đối với một sự thực “ngữ âm vật lý”. Nó là sự tương đương tâm lí của âm thanh thể hiện ra bên ngoài.

Although the notion of the “psychic image” thus defined (that is to say according to a pre-phenomenological psychology of the imagination) is indeed of this mentalist inspiration, it could be defended against Jakobson's criticism by specifying: (i) that it could be conserved without necessarily affirming that “our internal speech is confined to the distinctive features to the exclusion of the configurative, or redundant features;” (2) that the qualification psychic is not retained if it designates exclusively another natural reality, internal and not external. Here the Husserlian correction is indispensable and transforms even the premises of the debate. Real (reell and not real) component of lived experience, the hylè/morphé structure is not a reality (Realität). As to the intentional object, for example, the content of the image, it does not really (reall) belong either to the world or to lived experience: the non-real component of lived experience. The psychic image of which Saussure speaks must not be an internal reality copying an external one. Husserl, who criticises this concept of “portrait” in Idee shows also in the Krisis how phenomenology should overcome the naturalist opposition whereby psychology and the other sciences of man survive — between internal” and “external” experience. It is therefore indispensable to preserve the distinction between the appearing sound [le son apparaissant] and the appearing of the sound [l'apparaître du son] in order to escape the worst and the most prevalent of confusions; and it is in principle possible to do it without “attempt[ing] to overcome the antinomy between invariance and variability by assigning the former to the internal and the latter to the external experience” (Jakobson). The difference between invariance and variability does not separate the two domains from each other, it divides each of them within itself. That gives enough indication that the essence of the phonè cannot be read directly and primarily in the text of a mundane science, of a psycho-physiophonetics.


Do đó, dù ý niệm “tâm ảnh” được định nghĩa (nghĩa là tùy theo theo tâm lý học tiền-hiện tượng về hình ảnh) quả thực thuộc về linh cảm tâm thần luận này, nó có thể được bảo vệ khỏi chủ nghĩa phê phán Jakobson bằng cách định rõ: (i) nó có thể được bảo tồn mà không cần khẳng định “lời nói bên trong của chúng ta bị giam hãm vào những nét khu biệt, vào việc loại trừ nét hình thể tức không cần thiết” (ii) Phẩm chất tâm lý không còn nếu nó chỉ định một hiện thực tự nhiên tương ứng khác, nội và không ngoại. Ở đây hiệu chỉnh Husserl là tối cần thiết và biến đổi thậm chí các tiền đề tranh luận. Hợp phần thực của trải nghiệm sống, cấu trúc vật-chất / hình-vị không phải là một hiện thực. Ví dụ như đối với đối tượng có chủ ý, nội dung hình của ảnh, nó không thực sự thuộc về hoặc trần thế hoặc trải nghiệm sống, nó là hợp phần không thực của trải nghiệm sống. Hình ảnh tâm linh mà Saussure nói đến không phải là một hiện thực bên trong sao chép một hiện thực bên ngoài. Husserl, người phê phán khái niệm “chân dung” này trong Idee cũng chỉ ra trong Krisis rằng hiện tượng học nên vượt qua đối lập tự nhiên mà từ đó tâm lý học và các khoa học khác tồn tại như thế nào – giữa trải nghiệm “nội” và “ngoại”. Do đó điều tối cần thiết là bảo tồn khu biệt giữa âm-thanh-hiện-hữu (le son apparaissant) và diện-mạo-âm-thanh (l'apparaître du son) nhằm thoát khỏi những nhầm lẫn xấu nhất và phổ biến nhất; và chính trong khả năng nguyên tắc để thực hiện nó mà không “nỗ lực vượt qua nghịch lí giữa bất biến và biến thiên bằng cách chỉ định cái trước là nội trải nghiệm và cái sau là ngoại trải nghiệm” (Jakobson). Khác biệt giữa bất biến và biến thiên không phân chia hai khu vực với nhau, nó chia mỗi thứ trong phạm vi chính nó. Điều đó đủ biểu thị rằng ta không thể đọc bản chất âm một cách trực tiếp và trước tiên trong văn bản khoa học thông thường, hay văn bản ngữ âm vật lý-tâm lí.

These precautions taken, it should be recognised that it is in the specific zone of this imprint and this trace, in the temporalisation of a lived experience which is neither in the world nor in “another world,” which is not more sonorous than luminous, not more in time than in space, that differences appear among the elements or rather produce them, make them emerge as such and constitute the texts, the chains, and the systems of traces. These chains and systems cannot be outlined except in the fabric of this trace or imprint. The unheard difference between the appearing and the appearance [I'apparaissant et I'apparaître] (between the “world” and “lived experience”) is the condition of all other differences, of all other traces, and it is already a trace. This last concept is thus absolutely and by rights “anterior” to all physiological problematics concerning the nature of the engramme [the unit of engraving], or metaphysical problematics concerning the meaning of absolute presence whose trace is thus opened to deciphering. The trace is in fact the absolute origin of sense in general. Which amounts to saying once again that there is no absolute origin of sense in general. The trace is the difference which opens appearance [I'apparaître] and signification. Articulating the living upon the non-living in general, origin of all repetition, origin of ideality, the trace is not more ideal than real, not more intelligible than sensible, not more a transparent signification than an opaque energy and no concept of metaphysics can describe it. And as it is a fortiori anterior to the distinction between regions of sensibility, anterior to sound as much as to light, is there a sense in establishing a “natural” hierarchy between the sound-imprint, for example, and the visual (graphic) imprint? The graphic image is not seen; and the acoustic image is not heard. The difference between the full unities of the voice remains unheard. And, the difference in the body of the inscription is also invisible.

Khi đề phòng những điều này, ta sẽ thừa nhận rằng chính trong khu vực đặc biệt của dấu ấn và dấu tích này, trong tính chất tạm thời của trải nghiệm sống vốn không thuộc “thế giới này” hay “thế giới kia”, vốn không kêu vang hơn tỏa sáng, không thời điểm hơn địa điểm, thì khác biệt xuất hiện giữa các yếu tố hay đúng hơn sản sinh chúng, khiến chúng lộ diện như thế và kiến tạo văn bản, những chuỗi, và hệ thống các dấu tích. Không thể phác họa những chuỗi và hệ thống này, trừ trong cơ cấu dấu tích tức dấu ấn này. Khác biệt chưa được nghe đến giữa hiện-hữu và diện-mạo (giữa “trần thế” và “trải nghiệm sống” là điều kiện của mọi khác biệt khác, của mọi dấu tích khác, và nó vốn đã là một dấu tích. Vì thế, khái niệm cuối này, một cách tuyệt đối và đúng đắn, “đứng trước” mọi vấn đề khó hiểu về sinh lý học liên quan đến dấu khắc (đơn vị chạm khắc) tự nhiên, hay những mơ hồ siêu hình liên quan đến ý nghĩa của hiện diện tuyệt đối mà dấu tích của nó được mở rộng đến việc giải mã. Dấu tích quả thật là nguồn gốc tuyệt đối của ý thức nói chung. Chung qui, ta có thể lặp lại một lần nữa, là chẳng có nguồn gốc tuyệt đối của ý thức nói chung. Dấu tích là khác biệt mở đến diện mạo và nghĩa. Nói chung khớp nối sống dựa trên không-sống, nguồn gốc của mọi việc lặp, nguồn gốc của lí tưởng, dấu tích không lí tưởng hơn hiện thực, không dễ nhận thức hơn hợp lí, không là ý nghĩa dễ hiểu hơn năng lực hồ đồ, và không khái niệm siêu hình nào có thể mô tả nó.Và huống chi, vì nó đứng trước khu biệt giữa các khu vực tri giác, trước âm thanh cũng như ánh sáng, liệu có một ý thức đang thiết lập một thứ bậc “tự nhiên”, ví dụ giữa dấu ấn-âm thanh và dấu ấn hữu hình ? Ta không nhìn thấy đồ ảnh, ta không nghe được thính ảnh. Ta vẫn chưa nghe được khác biệt giữa tập hợp các tính chất đồng nhất của tiếng nói. Và, khác biệt trong chính những dấu khắc cũng vô hình.

The Hinge [La Brisure]

Cái bn l

You have, I suppose, dreamt of finding a single word for designating difference and articulation. I have perhaps located it by chance in Robert['s Dictionary] if I play on the word, or rather indicate its double meaning. This word is brisure [joint, break] “ — broken, cracked part. Cf. breach, crack, fracture, fault, split, fragment, [bréche, cassure, fracture, faille, fente, fragment.] — Hinged articulation of two parts of wood- or metal-work. The hinge, the brisure [folding-joint] of a shutter. Cf. joint.” — Roger Laporte (letter)

Tôi cho rằng bạn đang nghĩ đến việc tìm một từ giản đơn để chỉ khác biệt và khớp âm. Có lẽ tôi đã tình cờ xác định nó trong từ điển Robert, dù tôi có đôi chút chơi chữ, đúng hơn chỉ ra ý nghĩa đôi của nó. Từ này là brisure (chỗ nối, chỗ nứt) – Bộ phận bị vỡ, nứt. SS. Chỗ vỡ, nứt, khe nứt, đứt đoạn, kẽ nứt, mảnh vỡ - Khớp nối bản lề giữa 2 bộ phận gỗ - hay kim loại. Bản lề, đường nối một cửa chớp” – Roger Laporte.

Origin of the experience of space and time, this writing of difference, this fabric of the trace, permits the difference between space and time to be articulated, to appear as such, in the unity of an experience (of a “same” lived out of a “same” body proper [corps propre]). This articulation therefore permits a graphic (“visual” or “tactile,” “spatial”) chain to be adapted, on occasion in a linear fashion, to a spoken (“phonic,” “temporal”) chain. It is from the primary possibility of this articulation that one must begin. Difference is articulation.

Nguồn gốc trải nghiệm không gian và thời gian, khác biệt văn bản, cơ cấu dấu tích này cho phép khác biệt giữa không gian và thời gian được khớp biệt, xuất hiện như thế, hợp nhất trong một trải nghiệm (trong một thứ "tương tự" sống ở bên ngoài một thể xác riêng "tương tự"). Khớp biệt này vì thế cho phép chuỗi đồ họa (hữu hình, có tính xúc giác, theo không gian) được thích ứng, đôi khi một cách tuyến tính, với chuỗi nói (ngữ âm, theo thời gian). Ta phải bắt đầu từ chính khả năng ban sơ của tính chất khớp biệt này. Khác biệt là sự khớp biệt.

This is, indeed, what Saussure says, contradicting Chapter VI:
The question of the vocal apparatus obviously takes a secondary place in the problem of language. One definition of articulated language might confirm that conclusion. In Latin, articulus means a member, part, or subdivision of a sequence; applied to speech [langage], articulation designates either the subdivision of a spoken chain into syllables or the subdivision of the chain of meanings into significant units. . . . Using the second definition, we can say that what is natural to mankind is not spoken language but the faculty of constructing a language; i.e., a system of distinct signs Corresponding to distinct ideas (italics added).

Đây là, quả thực, những gì Saussure nói, mâu thuẫn với chương VI:
“Vấn đề bộ máy phát âm rõ ràng chiếm vị trí thứ cấp trong ngôn ngữ. Một định nghĩa về khớp biệt ngôn ngữ có lẽ khẳng định kết luận trên. Trong tiếng Latin, “articulus” nghĩa là thành viên, bộ phận hay phân đoạn phối hợp; áp dụng cho lời nói, khớp âm định rõ hoặc phân đoạn chuỗi nói là các âm tiết (syllable) hoặc phân đoạn chuỗi ý nghĩa là các đơn vị tạo nghĩa…Sử dụng định nghĩa thứ 2, chúng ta có thể nói những gì là tự nhiên đối với nhân loại không phải ngôn ngữ nói mà là khả năng cấu trúc một ngôn ngữ; ví dụ: một hệ thống dấu hiệu riêng biệt, tương ứng những ý tưởng riêng biệt”.


The idea of the “psychic imprint” therefore relates essentially to the idea of articulation. Without the difference between the sensory appearing [apparaissant] and its lived appearing [apparaître] (“mental imprint”), the temporalising synthesis, which permits differences to appear in a chain of significations, could not operate. That the “imprint” is irreducible means also that speech is originarily passive, but in a sense of passivity that all intramundane metaphors would only betray. This passivity is also the relationship to a past, to an always-already-there that no reactivation of the origin could fully master and awaken to presence. This impossibility of reanimating absolutely the manifest evidence of an originary presence refers us therefore to an absolute past. That is what authorised us to call trace that which does not let itself be summed up in the simplicity of a present. It could in fact have been objected that, in the indecomposable synthesis of temporalisation, protection is as indispensable as retention. And their two dimensions are not added up but the one implies the other in a strange fashion. To be sure, what is anticipated in protention does not sever the present any less from its self-identity than does that which is retained in the trace. But if anticipation were privileged, the irreducibility of the always-already-there and the fundamental passivity that is called time would risk effacement. On the other hand, if the trace refers to an absolute past, it is because it obliges us to think a past that can no longer be understood in the form of a modified presence, as a present-past. Since past has always signified present-past, the absolute past that is retained in the trace no longer rigorously merits the name “past.” Another name to erase, especially since the strange movement of the trace proclaims as much as it recalls: difference defers-differs [differs]. With the same precaution and under the same erasure, it may be said that its passivity is also its relationship with the “future.” The concepts of present, past, and future, everything in the concepts of time and history which implies evidence of them — the metaphysical concept of time in general — cannot adequately describe the structure of the trace. And deconstructing the simplicity of presence does not amount only to accounting for the horizons of potential presence, indeed of “dialectic of protention and retention that one would install in the heart of the present instead of surrounding it with it. It is not a matter of complicating the structure of time while conserving its homogeneity and its fundamental successivity, by demonstrating for example that the past present and the future present constitute originarily, by dividing it, the form of the living present. Such a complication, which is in effect the same that Husserl described, abides, in spite of an audacious phenomenological reduction, by the evidence and presence of a linear, objective, and mundane model. Now B would be as such constituted by the retention of Now A and the protention of Now C; in spite of all the play that would follow from it, from the fact that each one of the three Now-s reproduces that structure in itself, this model of successivity would prohibit a Now X from taking the place of Now A, for example, and would prohibit that, by a delay that is inadmissible to consciousness, an experience be determined, in its very present, by a present which would not have preceded it immediately but would be considerably “anterior” to it. It is the problem of the deferred effect (Nachträglichkeit) of ,which Freud speaks. The temporality to which he refers cannot be that which lends itself to a phenomenology of consciousness or of presence and one may indeed wonder by what right all that is in question here should still be called time, now, anterior present, delay, etc.


Ý tưởng “dấu ấn tâm linh” do đó liên quan chủ yếu ý tưởng khớp âm. Không có khác biệt giữa hiện-hữu giác quan và hiện-hữu sống (“dấu ấn tâm thần”), sự tổng hợp tạm thời, cho phép khác biệt xuất hiện trong chuỗi tạo nghĩa, không thể hoạt động. “Dấu ấn” là phương tiện tối giản cũng như lời nói là sự bị động nguyên thủy, nhưng trong ý thức bị động mà mọi ẩn dụ nội tại sẽ mới hé lộ. Tính chất bị động này cũng quan hệ với một quá khứ, đến cái-luôn-sẵn-đó mà không có phản ứng nguyên thủy nào có thể kiểm soát đầy đủ và đánh thức hiện diện. Việc tái khởi động tính bất khả này là bằng chứng hiển nhiên, tuyệt đối về một hiện diện nguyên thủy qui chúng ta về một qúa khứ tuyệt đối. Đó là những gì cho phép ta gọi dấu tích, rằng nó không để chính nó bị tóm lược trong tính chất đơn giản của hiện tại. Quả thật ta có thể phản đối, trong tính chất tạm thời của việc tổng hợp tối giản, dự đoán là tối cần thiết trong chừng mực duy trì. Cả hai chiều kích của chúng không tăng lên mà chiều này hàm ý chiều kia trong một kiểu cách xa lạ. Chắc chắn, điều ước lượng được bảo vệ đáp ứng hiện tại từ việc tự đồng nhất của nó không ít hơn đáp ứng hiện tại duy trì trong dấu tích. Nhưng nếu ước lượng được ưu tiên, sự tối giản của cái luôn-sẵn-đó và tính bị động cơ bản, cái gọi là thời gian sẽ có nguy cơ bị xóa bỏ. Mặt khác nếu dấu tích qui về một qúa khứ tuyệt đối, đó là do nó buộc ta nghĩ về một qúa khứ mà ta không còn hiểu trong hình thức một hiện diện được sửa đổi, như một hiện-tại-qúa-khứ. Vì qúa khứ luôn biểu đạt hiện-tại-qúa-khứ, cái qúa khứ tuyệt đối được duy trì trong dấu tích không còn tương xứng khắt khe với tên “qúa khứ” nữa. Một cái tên nữa để xóa, đặc biệt từ khi những vận động kỳ lạ của dấu tích cho thấy mức tối đa nó có thể triệu hồi: khác biệt trì hoãn-trì hoãn. Với cùng cảnh báo và dưới cùng dấu xóa, ta có thể nói tính chất bị động của nó cũng chính là quan hệ của nó với “tương lai”. Các khái niệm về hiện tại, qúa khứ và tương lai, mọi thứ trong những khái niệm về thời gian và lịch sử vốn ngụ ý chứng tích về chúng – là khái niệm thời gian siêu hình nói chung - không thể mô tả thích đáng cấu trúc dấu tích. Và giải cấu trúc tính chất giản đơn của hiện diện không chỉ chung qui là giải thích về những chân trời hiện diện tiềm năng, quả thực còn là tính chất giản đơn của “biện chứng về dự đoán và duy trì” mà ta sẽ lắp đặt vào trung tâm của hiện tại thay vì vây quanh nó. Đó không phải là vấn đề làm phức tạp cấu trúc thời gian trong lúc bảo tồn tính thuần nhất và tính liên tục cơ bản của nó, bằng chứng minh chẳng hạn hiện tại quá khứ và hiện tại tương lai kiến tạo một cách mới mẻ, hình thức của hiện-tại-đang-tồn-tại bằng cách phân hóa nó, một hình thức hiện tại sống động. Phức tạp như thế, trong cùng hiệu ứng mà Husserl mô tả, kéo dài ra, mặc cho qui giảm trơ tráo hiện tượng học, bằng chứng tích và hiện diện của một mô hình tuyến tính, khách quan, và thông tục. Bây-giờ B được kiến tạo như thế bằng việc duy trì của bây-giờ A và dự đoán của bây-giờ C; mặc mọi vai trò phát sinh từ nó, từ sự kiện mà mỗi trong ba cái “bây-giờ-s” tái sản sinh cấu trúc trong chính nó, mô hình liên tục này sẽ ngăn chặn một bây-giờ-X bằng cách chiếm chỗ bây-giờ A chẳng hạn, và sẽ ngăn chặn, bằng trì hoãn không thể chấp nhận đối với ý thức, một trải nghiệm được quyết định, trong chính hiện tại của nó, bằng một hiện tại mà nó sẽ không đạt tới một cách tức thời mà sẽ “trước” nó một cách đáng kể. Đó là vấn đề hiệu ứng trì hoãn mà Freud đã nói. Tính chất tạm thời mà ông qui đến không thể là cái đem chính nó đến Hiện tượng học về ý thức tức về hiện diện và quả thực có lẽ ta tự hỏi bằng lẽ gì mà mọi thứ trong vấn đề ở đây vẫn gợi về thời gian, về bây giờ, về hiện tại đi trước, về trì hoãn, .v.v.

In its greatest formality, this immense problem would be formulated thus: is the temporality described by a transcendental phenomenology as “dialectical” as possible, a ground which the structures, let us say the unconscious structures, of temporality would simply modify? Or is the phenomenological model itself constituted, as a warp of language, logic, evidence, fundamental security, upon a woof that is not its own? And which — such is the most difficult problem — is no longer at all mundane? For it is not by chance that the transcendental phenomenology of the internal time-consciousness, so careful to place cosmic time within brackets, must, as consciousness and even as internal consciousness, live a time that is an accomplice of the time of the world. Between consciousness, perception (internal or external), and the “world,” the rupture, even in the subtle form of the reduction, is perhaps not possible.

Trong nghi thức vĩ đại nhất của nó, vấn đề rộng lớn này vì thế sẽ được trình bày có hệ thống: nó là tính tạm thời mô tả bởi Hiện tượng học siêu nghiệm “biện chứng”đến mức có thể, một nền tảng để các cấu trúc, ta hày gọi là các cấu trúc vô thức, của tính tạm thời sẽ sữa đổi một cách dễ dàng? Hay là mô hình hiện tượng học tự nó kiến tạo, như sợi dọc của ngôn ngữ, của logic, chứng tích, của sự đảm bảo cơ bản, bằng sợi ngang chẳng phải của riêng nó? Và – đây là vấn đề khó nhất – cái nào không còn chút trần tục? Vì không chỉ tình cờ mà Hiện tượng học siêu nghiệm của nội-ý-thức-về-thời-gian, quá thận trọng định vị thời gian vũ trụ trong ngoặc đơn, phải, như ý thức và thậm chí như nội ý thức, sống một thời là một kẻ đồng lõa thời thế. Giữa ý thức, nhận thức (nội hay ngoại), và “trần tục”, sự gián đoạn, thậm chí trong hình thức qui giảm tinh tế, có lẽ không thể.


It is in a certain “unheard” sense, then, that speech is in the world, rooted in that passivity which metaphysics calls sensibility in general. Since there is no non-metaphoric language to oppose to metaphors here, one must, as Bergson wished, multiply antagonistic metaphors. “Wish sensibilised,” is bow Maine de Biran, with a slightly different intention, named the vocalic word. That the logos is first imprinted and that that imprint is the writing-resource of language, signifies, to be sure, that the logos is not a creative activity, the continuous full element of the divine word, etc. But it would not mean a single step outside of metaphysics if nothing more than a new motif of “return to finitude,” of “God's death,” etc., were the result of this move. It is that conceptuality and that problematics that must be deconstructed. They belong to the onto-theology they fight against. Differance is also something other than finitude.

Đó là trong ý thức “chưa được nghe đến”nhất định mà nói lại ở trong thế tục, có căn nguyên ở tính thụ động mà siêu hình nói chung gọi là tri giác. Vì không có ngôn ngữ phi-ẩn dụ đối lập với các phép ẩn dụ ở đây, ta phải, như ý muốn của Bergson, nhân các phép ẩn dụ đối nghịch nhau. “Ước muốn được tri nhận”, là cách Maine de Biran, với một ý định khác biệt nhẹ nhàng, đặt tên cho từ nguyên âm. Thần ngôn đó được in dấu trước tiên và dấu ấn đó là nguồn viết của ngôn ngữ, biểu thị một cách đảm bảo, thần ngôn đó không phải là một chủ động sáng tạo, yếu tố sáng tạo không ngừng của từ siêu phàm ấy, v.v. Nhưng nó không có nghĩa một bước đơn giản ra ngoài siêu hình học nếu nó không gì hơn là một motif “về với tính hữu hạn”, với “cái chết của Thượng Đế”, v.v, là kết quả của sự vận động này. Chính tính chất khái niệm đó và sự mơ hồ đó cần phải được giải cấu trúc. Chúng thuộc về thuyết bản thể thần học mà họ tranh đấu chống lại. Khác biệt cũng là một cái gì đó khác với tính hữu hạn.

According to Saussure, the passivity of speech is first its relationship with language. The relationship between passivity and difference cannot be distinguished from the relationship between the fundamental unconsciousness of language (as rootedness within the language) and the spacing (pause, blank, punctuation, interval in general, etc.) which constitutes the origin of signification. It is because “language is a form and not a substance” that, paradoxically, the activity of speech can and must always draw from it. But if it is a form, it is because “in language there are only differences”. Spacing (notice that this word speaks the articulation of space and time, the becoming-space of time and the becoming-time of space) is always the unperceived, the non-present, and the non-conscious. As such, if one can still use that expression in a non-phenomenological way; for here we pass the very limits of phenomenology. Arche-writing as spacing cannot occur as such within the phenomenological experience of a presence. It marks the dead time within the presence of the living present, within the general form of all presence. The dead time is at work. That is why, once again, in spite of all the discursive resources that the former may borrow from the latter, the concept of the trace will never be merged with a phenomenology of writing. As the phenomenology of the sign in general, a phenomenology of writing is impossible. No intuition can be realised in the place where “the 'whites' indeed take on an importance” (Preface to Coup de dés).

Theo Saussure, tính bị động của lời nói trước hết là quan hệ của nó với ngôn ngữ. Ta không thể phân biệt quan hệ giữa bị động và khác biệt với quan hệ giữa tiềm thức cơ bản của ngôn ngữ (như sự bám rễ trong ngôn ngữ) và khoảng cách (dấu dừng, quảng trống, chấm câu, khoảng lặng, v.v) kiến tạo nguồn gốc của nghĩa. Đó là vì “ngôn ngữ là một hình thức, không là một thực thể”, một cách nghịch lý, tính chủ động của lời nói có thể và phải luôn rút ra từ đó. Nhưng nếu nó là một hình thức thì đó là vì “trong ngôn ngữ chỉ có những khác biệt”. Khoảng cách (lưu ý từ này chứng tỏ sự khớp âm về không gian và thời gian, không-gian-đang-trở-thành của thời-gian và thời-gian-đang-trở-thành của không-gian) luôn khó nhận thức, phi-hiện-tại, và phi-nhận-thức. Như thế, nếu ta có thể vẫn sử dụng biểu đạt ấy một cách phi-hiện-tượng-học, là vì ở đây ta vượt qua chính những giới hạn hiện tượng học. Sơ bản là khỏang cách không thể xuất hiện như thế trong phạm vi trải nghiệm hiện tượng học của một hiện diện. Nó đánh dấu thời gian chết trong phạm vi hiện diện của hiện tại sống, trong hình thức chung của mọi hiện diện. Thời gian chết đang trôi đi. Đó là tại sao, một lần nữa, mặc mọi khởi nguồn rời rạc mà cái-trước có thể mượn cái-sau, khái niệm dấu tích sẽ không bao giờ hợp nhất với hiện tượng học văn bản. Như hiện tượng học về dấu hiệu nói chung, hiện tượng học văn bản là không thể. Không trực giác nào có thể thực hiện ở nơi mà “những khoảng trắng đảm nhiệm vai trò quan trọng" (Lời tựa cuốn Coup de dés).

Perhaps it is now easier to understand why Freud savs of the dreamwork that it is comparable rather to a writing than to a language, and to a hieroglyphic rather than to a phonetic writing. And to understand why Saussure savs of language that it “is not a function of the speaker”. With or without the complicity of their authors, all these propositions must be understood as more than the simple reversals of a metaphysics of presence or of conscious subjectivity. Constituting and dislocating it at the same time, writing is other than the subject, in whatever sense the latter is understood. Writing can never be thought under the category of the subject; however it is modified, however it is endowed with consciousness or unconsciousness, it will refer, by the entire thread of its history, to the substantiality of a presence unperturbed by accidents, or to the identity of the selfsame [le propre] in the presence of self-relationship.

Giờ có lẽ dễ hiểu hơn tại sao Freud nói về việc trong mơ, đó chính là so sánh với văn bản hơn là với ngôn ngữ, và với linh tự Ai cập hơn là viết ngữ âm. Và để hiểu tại sao Saussure nói về ngôn ngữ mà nó “không là một chức năng của người nói”. Có hoặc không có sự đồng lõa của những tác giả, mọi giả định này phải hiểu thấu đáo hơn là những hoán vị giản đơn của siêu hình hiện diện tức tính chủ quan có ý thức. Đồng thời kiến tạo và dời chỗ, văn bản khác với chủ thể, dù cái sau hiểu theo ý thức gì đi nữa. Ta không bao giờ có thể nghĩ về văn bản dưới ảnh hưởng phạm trù chủ thể; tuy nó được sửa đổi, tuy nó được phú cho ý thức hay tiềm thức, nó vẫn qui về thực thể hiện diện không bị xáo trộn bởi ngẫu nhiên, tức về cùng một tính chất đồng nhất trong hiện-diện tự-quan-hệ, với toàn bộ dòng lịch sử của nó.

And the thread of that history clearly does not run within the borders of metaphysics. To determine an X as a subject is never an operation of a pure convention, it is never an indifferent gesture in relation to writing.

Và dòng lịch sử đó rõ ràng không chảy trong phạm vi những biên giới siêu hình học. Để quyết định X là chủ thể không bao giờ là quá trình qui ước thuần túy, nó không bao giờ là cử chỉ tương đồng tương quan với văn bản.


Spacing as writing is the becoming-absent and the becoming-unconscious of the subject. By the movement of its drift/derivation [dérive] the emancipation of the sign constitutes in return the desire of presence. That becoming-or that drift/derivation-does not befall the subject which would choose it or would passively let itself be drawn along by it. As the subject's relationship with its own death, this becoming is the constitution of subjectivity. On all levels of life's organisation, that is to say, of the economy of death. All graphemes are of a testamentary essence. And the original absence of the subject of writing is also the absence of the thing or the referent.

Cách quảng khi viết là vắng-mặt-đang-trở-thành và vô-ý-thức-đang-trở-thành của chủ thể. Do vận động lôi-kéo / bắt-nguồn của nó, việc giải phóng dấu hiệu kiến tạo nhằm hồi đáp khát vọng hiện diện. Cái-đang-trở-thành đó - tức lôi-kéo / bắt-nguồn - không xảy ra ở chủ thể chọn nó, tức chủ thể tự cho phép nó bị lôi kéo một cách bị động. Vì quan hệ chủ thể với chính cái chết của nó, điều đang-trở-thành này là kiến tạo tính chủ quan. Trên mọi mức độ của tổ chức đời sống, nói cách khác, của tính kinh tế của cái chết. Mọi tự vị đều có bản chất chúc thư. Và vắng mặt nguyên thủy của chủ thể văn bản cũng là vắng mặt sự vật, tức cái được tham chiếu.


Within the horizontality of spacing, which is in fact the precise dimension I have been speaking of so far, and which is not opposed to it as surface opposes depth, it is not even necessary to say that spacing cuts, drops, and causes to drop within the unconscious: the unconscious is nothing without this cadence and before this caesura. This signification is formed only within the hollow of difference: of discontinuity and of discreteness, of the diversion and the reserve of what does not appear. This hinge [brisure] of language as writing, this discontinuity, could have, at a given moment within linguistics, run up against a rather precious continuist prejudice. Renouncing it, phonology must indeed renounce all distinctions between writing and the spoken word, and thus renounce not itself, phonology, but rather phonologism. What Jakobson recognises in this respect is most important for us:

Trong khoảng cách ngang, cái quả thực là chiều kích chính xác tôi đang nói đến lúc này, và nó không đối lập với nó như mặt phẳng đối lập chiều sâu, thậm chí không cần thiết nói rằng khoảng cách cắt, rơi, và làm rơi trong phạm vi vô thức: vô thức chẳng là gì nếu không có ngữ-điệu này và trước khi ngắt-giọng này. Ý nghĩa này được hình thành chỉ trong phạm vi hố sâu khác biệt: của gián đoạn và của trừu tượng, của trệch hướng và bảo tồn những gì không xuất hiện. Bản lề ngôn ngữ là văn bản này, gián đoạn này, có thể, tại một thời điểm nhất định trong phạm vi ngữ học, gia tăng chống lại một định kiến có phần đáng duy trì. Từ bỏ nó, âm vị học quả thực phải từ bỏ luôn mọi khác biệt giữa văn bản và từ nói, và do đó không từ bỏ chính nó, âm vị học, mà đúng hơn là chủ nghĩa âm vị. Những gì Jakobson thừa nhận về mặt này là quan trọng nhất đối với chúng ta:

The stream of oral speech, physically continuous, originally confronted the mathematical theory of communication with a situation “considerably more involved” [The Mathematical Theory of Communication, Urbana, 1949] than in the case of a finite set of discrete constituents, as presented by written speech. Linguistic analysis, however, came to resolve oral speech into a finite series of elementary informational units. These ultimate discrete units, the so-called “distinctive features,” are aligned into simultaneous bundles termed “phonemes,” which in turn are concatenated into sequences. Thus form in language has a manifestly granular structure and is subject to a quantal description. [Linguistique et théorie de la communication]

Dòng văn nói, liên tục một cách tự nhiên, trước hết đối mặt với lý thuyết toán học về truyền đạt trong tình huống “liên quan đáng kể hơn”(Lí thuyết Toán học về Truyền đạt, Urbana, 1949) trường hợp một tập hợp hữu hạn những hợp phần riêng biệt, như biểu thị bởi văn viết. Tuy nhiên, phân tích ngữ học đã chuyển văn nói thành một chuỗi hữu hạn những đơn vị thông tin cơ bản. Những đơn vị riêng biệt tối hậu này, gọi là “những khu biệt”, sắp đồng thời thành những bó gọi là những “âm vị” , chúng lần lượt móc nối thành những chuỗi. Do đó hình thức ngôn ngữ hiển nhiên có cấu trúc hột và dễ cho mô tả định lượng.”(Linguistique et théorie de la communication).


The hinge [brisure] marks the impossibility that a sign, the unity of a signifier and a signified, be produced within the plenitude of a present and an absolute presence. That is why there is no full speech, however much one might wish to restore it by means or without benefit of psychoanalysis. Before thinking to reduce it or to restore the meaning of the full speech which claims to be truth, one must ask the question of meaning and of its origin in difference. Such is the place of a problematic of the trace.

Bản lề đánh dấu tính bất khả mà một dấu hiệu, sự hòa hợp kí-hiệu và thụ-hiệu, sản sinh trong phạm vi phong phú của một hiện-tại và một hiện-diện tuyệt đối. Đấy là tại sao không có lời nói trọn vẹn, tuy nhiên đa số có lẽ thích khôi phục nó bằng phương tiện tức không có lợi về phân tâm học. Trước khi nghĩ đến qui giảm nó tức khôi phục ý nghĩa của lời nói trọn vẹn vốn tự cho là sự thực, ta phải đặt vấn đề về ý nghĩa và về nguồn gốc của nó một cách vô tư. Đấy là địa hạt còn bàn của dấu tích.

Why of the trace? What led us to the choice of this word? I have begun to answer this question. But this question is such, and such the nature of my answer, that the place of the one and of the other must constantly be in movement. If words and concepts receive meaning only in sequences of differences, one can Justify one's language, and one's choice of terms, only within a topic [an orientation in space] and an historical strategy. The justification can therefore never be absolute and definitive. It corresponds to a condition of forces and translates an historical calculation. Thus, over and above those that I have already defined, a certain number of givens belonging to the discourse of our time have progressively imposed this choice upon me. The word trace must refer to itself to a certain number of contemporary discourses whose force I intend to take into account. Not that I accept them totally,. But the word trace establishes the clearest connections with them and thus permits me to dispense with certain developments which have already demonstrated their effectiveness in those fields. Thus, I relate this concept of trace to what is at the center of the latest work of Emmanuel Levinas and his critique of ontology: relationship to the illeity as to the alterity of a past that never was and can never be lived in the originary or modified form of presence. Reconciled here to a Heideggerian intention, — as it is not in Levinas's thought — this notion signifies, sometimes beyond Heideggerian discourse, the undermining of an ontology which, in its innermost course, has determined the meaning of being as presence and the meaning of language as the full continuity of speech. To make enigmatic what one thinks one understands by the words “proximity,” “immediacy,” “Presence” (the proximate [proche], the own [propre], and the pre- of presence), is my final intention in this book. This deconstruction of presence accomplishes itself through the deconstruction of consciousness, and therefore through the irreducible notion of the trace (Spur), as it appears in both Nietzschean and Freudian discourse. And finally, in all scientific fields, notably in biology, this notion seems currently to be dominant and irreducible.


Sao lại là dấu tích ? Điều gì khiến ta chọn từ này ? Tôi đã bắt đầu trả lời câu hỏi này. Nhưng vấn đề này là thế, và bản chất câu trả lời như thế của tôi, rằng vị trí của cái này và của cái kia phải luôn dịch chuyển. Nếu từ và khái niệm tiếp nhận ý nghĩa chỉ trong chuỗi khác biệt, ta có thể chứng minh ngôn ngữ và lựa chọn thuật ngữ của họ, chỉ trong phạm vi một chủ đề (một định hướng không gian) và một chiến lược lịch sử. Vì thế chứng minh này có thể chẳng bao giờ tuyệt đối và dứt khoát. Nó tương ứng với điều kiện ảnh hưởng và giải thích một đắn đo lịch sử. Vì thế, hơn những thứ tôi định nghĩa, một số xác định nhầt định thuộc về hàm ngôn thời nay đã dần áp đặt tôi chọn lựa này. Từ “dấu tích” phải dựa vào một số nhất định những hàm ngôn đương thời mà ảnh hưởng của chúng tôi đã dự định xem xét. Không phải tôi chấp nhận chúng hoàn toàn. Nhưng từ “dấu tích” thiết lập mối nối sáng sủa nhất với chúng và vì thế cho phép tôi bỏ qua những phát triển nhất định vốn chứng minh hiệu lực của chúng trong những lĩnh vực này. Vì thế, tôi liên hệ khái niệm dấu-tích này với những gì là trọng tâm công trình cuối của Emmanuel Levinas và phê bình của ông về bản thể học: liên hệ đến vô-thể cũng là liên hệ đến tha-tính của một qúa khứ vốn chưa bao giờ và có thể chẳng bao giờ được nghiệm sinh dưới dạng nguyên hay dạng sửa đổi của hiện diện (*). Được hòa giải với một khuynh hướng Heidegger ở đây - vì không thuộc tư tưởng Levinas - ý niệm này biểu thị, đôi khi xa rời hàm ngôn Heidegger, sự hủy hoại bản thể học, vốn, trong tận cùng tiến trình, đã quyết định ý nghĩa của tồn tại như hiện diện và ý nghĩa ngôn ngữ là sự liên tục trọn vẹn của nói. Để làm điều ta nghĩ là ta hiểu trở nên bí ẩn bằng những từ “cận kề”, “trực tiếp”, “hiện diện”(xấp xỉ, riêng, và tiền - của hiện diện), là mục đích sau cùng của tôi trong cuốn sách này. Việc giải cấu trúc cái hiện diện này hoàn thiện chính nó qua giải cấu trúc ý thức, và tứ đó qua ý niệm tối giản về dấu tích, như nó hiển hiện trong hàm ngôn Nietzsch và Freud. Và sau cùng, trong mọi lĩnh vực khoa học, nhất là sinh vật học, ý niệm này dường như đang thống trị và bất khả qui.

If the trace, arche-phenomenon of “memory,” which must be thought before the opposition of nature and culture, animality and humanity, etc., belongs to the very movement of signification, then signification is a priori written, whether inscribed or not, in one form or another, in a “sensible” and “spatial” element that is called “exterior.” Arche-writing, at first the possibility of the spoken word, then of the “graphie” in the narrow sense, the birthplace of “usurpation,” denounced from Plato to Saussure, this trace is the opening of the first exteriority in general, the enigmatic relationship of the living to its other and of an inside to an outside: spacing. The outside, “spatial” and “objective” exteriority which we believe we know as the most familiar thing in the world, as familiarity itself, would not appear without the grammé, without difference as temporalisation, without the nonpresense of the other inscribed within the sense of the present, without the relationship with death as the concrete structure of the living present. Metaphor would be forbidden. The presence-absence of the trace, which one should not even call its ambiguity but rather its play (for the word “ambiguity” requires the logic of presence, even when it begins to disobey that logic), carries in itself the problems of the letter and the spirit, of body and soul, and of all the problems whose primary affinity I have recalled. All dualisms, all theories of the immortality of the soul or of the spirit, as well as all monisms, spiritualist or materialist, dialectical or vulgar, are the unique theme of a metaphysics whose entire history was compelled to strive toward the reduction of the trace. The subordination of the trace to the full presence summed up in the logos, the humbling of writing beneath a speech dreaming its plenitude, such are the gestures required by an onto-theology determining the archaeological and eschatological meaning of being as presence, as parousia, as life without difference: another name for death, historical metonymy where God's name holds death in check. That is why, if this movement begins its era in the form of Platonism, it ends in infinitist metaphysics. Only infinite being can reduce the difference in presence. In that sense, the name of God, at least as it is pronounced within classical rationalism, is the name of indifference itself. Only a positive infinity can lift the trace, “sublimate” it (it has recently been proposed that the Hegelian Aufhebung be translated as sublimation; this translation may be of dubious worth as translation, but the juxtaposition is of interest here). We must not therefore speak of a “theological prejudice,” functioning sporadically when it is a question of the plenitude of the logos; the logos as the sublimation of the trace is theological. Infinitist theologies are always logocentrisms, whether they are creationisms or not. Spinoza himself said of the understanding — or logos — that it was the immediate infinite mode of the divine substance, even calling it its eternal son in the Short Treatise. [Spinoza] It is also to this epoch, “reaching completion” with Hegel, with a theology of the absolute concept as logos, that all the non-critical concepts accredited by linguistics belong, at least to the extent that linguistics must confirm — and how can a science avoid it? — the Saussurian decree marking out “the internal system of language.”


Nếu dấu tích, hiện tượng sơ khai của “kí ức”, cái mà phải được xét trước đối lập tự nhiên và văn hóa, thú tính và nhân tính, .v.v, thuộc về chính vận động của nghĩa, thì nghĩa được viết một cách tiên nghiệm, dù được khắc hay không, trong hình thức này nọ, với yếu tố “giác quan” và “không gian” gọi là “bên ngoài”. Sơ bản, đầu tiên là khả năng về từ nói, sau là về “đồ họa” trong ý thức hẹp, nơi phát sinh sự “chiếm đoạt”, bị lên án từ Plato đến Saussure, dấu tích này nói chung là việc mở ra của cái ngoại-danh đầu tiên, quan hệ sống bí ẩn với mặt kia của nó và của một cái-bên-trong đối với một cái-bên-ngoài: khoảng cách. Cái-bên-ngoài, ngoại-danh mang tính “không gian” và “khách quan” mà ta tin là ta biết, là thứ thân thuộc nhất trên đời, như chính sự thân thuộc, sẽ không xuất hiện mà không có văn tự (grammé), không có khác biệt như một sự trì hoãn để thích ứng, không có phi hiện diện của mặt kia được khắc ghi trong phạm vi ý thức hiện tại, không có quan hệ với cái chết như cấu trúc cụ thể của hiện tại sống. Ẩn dụ có thể bị cấm. Hiện-diện-vắng-mặt của dấu tích mà ta thậm chí không nên gợi đến sự mơ hồ của nó, đúng hơn là vai trò của nó (vì từ “mơ hồ” đòi hỏi logic hiện diện, thậm chí khi nó không tuân theo logic ấy), chứa những vấn đề mẫu tự và tinh thần, của thể xác và tâm hồn, của mọi vấn đề mà tương đồng cơ bản giữa chúng tôi đã đề cập. Mọi thuyết nhị nguyên, mọi lí thuyêt về sự bất tử của linh hồn tức của tinh thần, cũng như mọi thuyết nhất nguyên, nhà duy linh hay duy vật, biện chứng hay thông tục, đều là đề tài duy nhất của siêu hình học mà toàn bộ lịch sử của nó buộc phải đấu tranh để qui giản về dấu tích. Lệ thuộc của dấu tích vào hiện diện trọn vẹn được tóm tắt trong thần ngôn, tính thứ cấp của văn bản so với lời nói mơ tưởng sự phong phú của nó, đó là những biểu hiện đòi hỏi bởi thuyết bản thể-thần học, quyết định ý nghĩa khảo cổ học và mạt thế học của tồn tại như hiện diện, như tái thế, như cuộc sống không khác biệt : một cái tên khác của cái chết, hoán dụ lịch sử nơi danh xưng của Thượng Đế kềm giữ cái chết. Đấy là tại sao, dù vận động này bắt đầu thời đại của nó trong hình thức chủ nghĩa Plato, nó cũng kết thúc trong siêu hình vô hạn. Chỉ tồn tại vô hạn mới có thể qui giản khác biệt trong hiện diện. Với ý thức đó, danh xưng của Thượng Đế, ít nhất như nó đã tuyên ngôn trong phạm vi chủ nghĩa duy lý cổ điển, là danh xưng của chính sự phiếm định. Chỉ vô hạn thực chứng mới có thể vực dậy dấu tích, “thăng hoa” nó, (Đề xuất gần đây xem “Aufhebung” của Hegel dịch như sự thăng hoa; việc dịch này có thể có giá trị mơ hồ như mọi việc dịch, nhưng tính chất cận kề mới đáng quan tâm ở đây). Vì thế chúng ta không phải nói về một “thành kiến thần học”, hoạt động một cách rời rạc khi đó là vấn đề thuộc về phong phú thần ngôn; thần ngôn như thăng hoa của dấu tích, là thần học. Các thuyết vô hạn luôn là chủ nghĩa dĩ ngôn vi trung, dù chúng có là thuyết sáng tạo hay không. Chính Spinoza đã nói về sự am hiểu – hay thần ngôn – là phương thức vô hạn trực tiếp của một thực thể siêu phàm, thậm chí gọi đó là đứa con bất diệt của thực thể đó như trong Chuyên Luận Ngắn của ông. Cũng với thời đại này, “đạt đến hoàn thành” với Hegel, với thần học những khái niệm tuyệt đối như thần ngôn, mà mọi khái niệm phi-phê phán thừa nhận bởi những nhà ngữ học, thuộc về, ít nhất khu vực mà họ phải thừa nhận – và làm thế nào một khoa học tránh nó ? – Bản án Saussure giới hạn “nội hệ thống ngôn ngữ”.

It is precisely these concepts that permitted the exclusion of writing: image or representation, sensible and intelligible, nature and culture, nature and technics, etc. They are solidary with all metaphysical conceptuality and particularly with a naturalist, objectivist, and derivative determination of the difference between outside and inside.

Đấy chính xác những khái niệm cho phép loại trừ văn bản : hình ảnh tức đại diện, giác quan và suy đoán, tự nhiên hay văn hóa, tự nhiên và kỹ thuật, v.v. Chúng liên kết mọi khái niệm siêu hình, đặc biệt với chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa khách quan, và quyết định nguồn gốc khác biệt giữa bên-ngoài và bên-trong.

And above all with a “vulgar concept of time.” I borrow this expression from Heidegger. It designates, at the end of Being and Time, a concept of time thought in terms of spatial movement or of the now, and dominating all philosophy from Aristotle's Physics to Hegel's Logic. This concept, which determines all of classical ontology, was not born out of a philosopher's carelessness or from a theoretical lapse. It is intrinsic to the totality of the history of the Occident, of what unites its metaphysics and its technics. And we shall see it later associated with the linearisation of writing, and with the linearist concept of speech. This linearism is undoubtedly inseparable from phonologism; it can raise its voice to the same extent that a linear writing can seem to submit to it. Saussure's entire theory of the “linearity of the signifier” could be interpreted from this point of view.

Và trước hết với “khái niệm thời gian thông tục”. Tôi vay mượn biểu đạt này từ Heidegger. Nó chỉ định, ở cuối Tồn tại và Thời gian, một khái niệm thời gian dưới dạng vận động không gian tức hiện tại, và thống trị mọi triết học từ vật lý Aristotle đến logic Hegel. Khái niệm này vốn quyết định mọi bản thể học cổ điển, nó không sinh ra từ sự cẩu thả của nhà triết học tức từ nhầm lẫn lý thuyết. Nó là bản chất của toàn bộ lịch sử phương Tây, của những gì liên kết siêu hình học và thuật ngữ kỹ thuật của nó. Và ta sẽ thấy sau đó nó kết hợp với tính chất tuyến tính của văn bản, và với khái niệm tuyến tính của nói. Thuyết tuyến tính này, không nghi ngờ gì nữa, không thể phân chia từ thuyết âm vị; Nó có thể cất cao tiếng nói vào cùng một khu vực mà văn bản tuyến tính phục tùng theo. Toàn bộ lí thuyết Saussure về “tuyến tính của kí hiệu” được giải thích theo quan điểm này.

Auditory signifiers have at their command only the dimension of time. Their elements are presented in succession; they form a chain. This feature becomes readily apparent when they are represented in writing.... The signifier, being auditory, is unfolded solely in time from which it gets the following characteristics: (a) it represents a span, and (b) the span is measurable in a single dimension; it is a line.

Các thính-hiệu chỉ tùy nghi với chiều thời gian. Những yếu tố của chúng được biểu thị liên tiếp nhau, tạo thành chuỗi. Đặc tính này trở nên hiển nhiên một cách dễ dàng khi chúng được biểu thị trong văn bản…Kí-hiệu, mang tính thính giác, chỉ bộc lộ đúng lúc mà từ đó nó có đặc tính sau: (a) nó biểu đạt một nhịp, và (b) nhịp này có thể đo lường trong một chiều kích đơn; nó là một tuyến.

It is a point on which Jakobson disagrees with Saussure decisively by substituting for the homogeneousness of the line the structure of the musical staff, “the chord in music.” What is here in question is not Saussure's affirmation of the temporal essence of discourse but the concept of time that guides this affirmation and analysis: time conceived as linear successivity, as “consecutivity.” This model works by itself and all through the Course, but Saussure is seemingly less sure of it in the Anagrams. At any rate, its value seems problematic to him and an interesting paragraph elaborates a question left suspended:

Đây là điểm mà Jakobson bất đồng Saussure, một cách quyết định bằng cách thay thế đồng nhất tuyến bằng cấu trúc một ê-kip nhạc, “hợp âm trong âm nhạc”. Điều được đặt thành vấn đề ở đây không phải là xác nhận của Saussure về bản chất thời gian của hàm ngôn mà là khái niệm thời gian hướng dẫn việc xác nhận và phân tích này : thời gian được tiếp nhận như chuỗi tuyến tính, như “kế tiếp”. Mô hình này hoạt động đơn độc và tất thảy đều qua cuốn Giáo trình, nhưng Saussure có vẻ không chắc về nó trong các Phép đảo chữ. Dù sao, giá trị của nó, đối với ông dường như còn phải bàn và đoạn đáng chú ý sau đặt vấn đề còn bỏ ngỏ:

That the elements forming a word follow one another is a truth that it would be better for linguistics not to consider uninteresting because evident, but rather as the truth which gives in advance the central principle of all useful reflections on words. In a domain as infinitely special as the one I am about to enter, it is always by virtue of the fundamental law of the human word in general that a question like that of consecutiveness or non-consecutiveness may be posed. [Mercure de France, 1964]

Những yếu tố cấu thành một từ tiếp sau một từ khác là sự thực mà nó sẽ tốt hơn cho ngôn ngữ học không xem nó không đáng chú ý, vì nó là hiển nhiên, đúng hơn, là sự thực và nó cho ra đời trước một nguyên tắc trung tâm của mọi phản ảnh hữu ích về từ. Trong lĩnh vực đặc biệt vô cùng như lĩnh vực mà tôi sắp bước vào, đó luôn là vì qui luật cơ bản của từ ngữ của con người nói chung mà một vấn đề như thế về cận-kề hoặc không-cận-kề có thể được đặt ra. (Mercure de France, 1964).

This linearist concept of time is therefore one of the deepest adherences of the modern concept of the sign to its own history. For at the limit it is indeed the concept of the sign itself, and the distinction, however tenuous, between the signifying and signified faces, that remain committed to the history of classical ontology. The parallelism and correspondence of the faces or the planes change nothing. That this distinction, first appearing in Stoic logic, was necessary for the coherence of a scholastic thematics dominated by infinitist theology, forbids us to treat today's debt to it as a contingency or a convenience. I suggested this at the outset, and perhaps the reasons are clearer now. The signatum always referred, as to its referent, to a res, to an entity created or at any rate first thought and spoken, thinkable and speakable, in the eternal present of the divine logos and specifically in its breath. If it came to relate to the speech of a finite being (created or not; in any case of an intracosmic entity) through the intermediary of a signans, the signatum had an immediate relationship with the divine logos which thought it within presence and for which it was not a trace. And for modern linguistics, if the signifier is a trace, the signified is a meaning thinkable in principle within the full presence of an intuitive consciousness. The signfied face, to the extent that it is still originarily distinguished from the signifying face, is not considered a trace; by rights, it has no need of the signifier to be what it is. It is at the depth of this affirmation that the problem of relationships between linguistics and semantics must be posed. This reference to the meaning of a signified thinkable and possible outside of all signifiers remains dependent upon the ontotheo-teleology that I have just evoked. It is thus the idea of the sign that must be deconstructed through a meditation upon writing which would merge, as it must, with the undoing [sollicitation] of onto-theology, faithfully repeating it in its totality and making it insecure in its most assured evidences. One is necessarily led to this from the moment that the trace affects the totality of the sign in both its faces. That the signified is originarily and essentially (and not only for a finite and created spirit) trace, that it is always already in the position of the signifier, is the apparently innocent proposition within which the metaphysics of the logos, of presence and consciousness, must reflect upon writing as its death and its resource.
Khái niệm thời gian tuyến tính này vì thế là một trong những lập trường sâu sắc nhất của khái niệm dấu hiệu hiện đại trong lịch sử riêng của nó. Vì ở giới hạn mà nó là khái niệm của chính dấu hiệu, và khác biệt này, dù mỏng manh, giữa nghĩa và các mặt thụ-hiệu, vẫn còn ràng buộc với lịch sử bản thể học cổ điển. Quan hệ song song và tương ứng của các mặt tức các bản không thay đổi. Tương phản này, xuất hiện đầu tiên trong logic Stoic, cần thiết cho việc gắn kết các chủ đề kinh viện thống trị bởi thần học vô hạn, ngăn cản chúng ta trang trải món nợ hôm nay cho nó như một bất ngờ hay thuận tiện. Tôi gợi ý điều này ngay lúc đầu, và các lý do giờ đều đã rõ hơn. Dấu hiệu luôn qui về, như về vật nó ám chỉ, một thứ đồ vật, một thực thể được sáng tạo hoặc gì đi nữa, trước hết phải được nghĩ đến và nói đến, khả suy và khả ngôn, trong hiện tại thường trực của thần ngôn siêu phàm và một cách riêng biệt, trong chính hơi thở của nó. Nếu nó liên quan đến lời nói của một sinh vật hữu hạn (được sáng tạo hay không, bất luận trong một thực thể hạ vũ trụ) qua trung gian một tín-hiệu, thụ-hiệu có quan hệ trực tiếp với thần ngôn siêu phàm suy xét nó trong phạm vi hiện diện và không là một dấu tích đối với nó. Với ngữ học hiện đại, nếu kí-hiệu là một dấu tích, thì thụ-hiệu là một ý nghĩa khả suy về nguyên tắc trong phạm vi hiện diện đầy đủ một ý thức trực giác. Mặt thụ-hiệu, trong phạm vi mà nó vẫn được phân biệt một cách nguyên thủy với mặt ý nghĩa, không được xem như là một dấu tích; đúng ra, kí hiệu không nhất thiết nó là gì. Ở tận đáy sâu khẳng định này, phải đặt vấn đề quan hệ giữa ngữ học và ngữ nghĩa học. Tham chiếu ý nghĩa thụ-hiệu khả suy và khả năng này bên ngoài mọi kí-hiệu, vẫn luôn lệ thuộc thuyết bản thể cứu cánh mà tôi vừa gợi đến. Vì thế, chính ý tưởng về dấu hiệu phải giải cấu trúc qua suy ngẫm về văn bản mà nó sẽ hòa hợp, như nó phải thế, với tháo gỡ lí thuyết bản thể-thần học, lặp đi lặp lại chính xác trong cái toàn thể của nó và khiến nó không bền vững trong hầu hết các chứng tích vững chắc. Ta cần được dẫn dắt đến điều này, ngay lúc dấu tích tác động toàn bộ dấu hiệu ở cả hai mặt của nó. Thụ-hiệu, một cách căn nguyên và chính yếu (không chỉ đối với một tâm linh được sáng tạo và hữu hạn), là dấu tích, và cái vẫn luôn ở vị trí kí-hiệu, là giả định rõ ràng ngây thơ mà trong phạm vi đó siêu hình học của thần ngôn, của hiện diện và ý thức, phải phản ảnh lên văn bản như cái chết và nguồn sống của nó.


Translated by Phan Biên

https://www.marxists.org/reference/subject/philosophy/works/fr/derrida.htm

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn