MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, July 15, 2017

ARISTOCRATIC CULTURE Văn hoá quý tộc



ARISTOCRATIC CULTURE

Văn hoá quý tộc

Aristocracy is the repository of culture. Culture is to guide one’s actions by one’s understanding, endorsed by the richest emotion. Emotions are sensations of the heart. The heart sails into action when the nerves – the vital – are pleasantly saturated with positive energy. The vital is the superstructure of the body, the physical substance in us.

Chế độ quý tộc là kho lưu trữ văn hoá. Văn hoá là để hướng dẫn hành động của con người bằng sự hiểu biết của họ, được chứng thực bởi cảm xúc phong phú nhất. Cảm xúc là cảm giác của trái tim. Trái tim bắt đầu hoạt động khi các dây thần kinh – bộ phận thiết yếu nhất được thấm nhuần một cách thích thú với nguồn năng lượng dồi dào. Quan trọng nhất là cấu trúc thượng tầng của cơ thể, vật chất thực thể trong chúng ta.

One rule of the ascent from the physical to the mental is that the existing layer should be saturated with energy before one can rise to the next level. For one to rise from the physical to the vital – i.e., a physical worker to raise himself to a non-physical supervisor – he must work long enough for his physical work to be perfected. Work needs energy.

Một nguyên tắc của việc thăng tiến từ thể chất đến tinh thần là tầng lớp hiện tại nên được bão hòa/ thấm nhuần với năng lượng trước khi có thể nâng lên cấp độ tiếp theo. Đối với một người để đi lên từ cấp độ thể chất đến thiết yếu, tức là, một nhân viên lao động thể chất nâng mình lên một người giám sát không còn làm việc thể chất nữa thì họ phải làm việc đủ lâu để công việc thể chất của mình được hoàn thiện. Công việc cần năng lượng.


Man starts as a mere body, a physical hulk. He expends his energy until he is exhausted. Over the years, his energy gets organised into physical skills. Acquiring various skills, their essence collects as capacity. Any one skill saturated with the attention of that capacity raises itself to talent. Capacity focussed on a skill becomes talents.

Con người bắt đầu chỉ đơn thuần là thân thể, một khối vật chất. Con người sử dụng năng lượng cho đến khi cạn kiệt. Qua nhiều năm, năng lượng được tổ chức lại thành các kỹ năng thể chất. Lĩnh hội được những kỹ năng khác nhau, chất tập trung lại thành năng lực. Bất kỳ một kỹ năng nào được chú ý hướng tới năng lực đó đều tự nó nâng lên thành tài năng. Năng lực tập trung vào một kỹ năng sẽ trở thành tài năng.

A labourer, when he is physically talented, rises to become a supervisor. Still, his mind does not enter into the scheme of things. Mind organising the vital work further raises the supervisor to a position where he can organise his work. Such organised work is directed by spiritual values such as fairness, integrity, honesty, honour, etc. These values make the work valuable. Exhaustive expenditure of physical energy in work develops skills that mature into talents, gets organized by the mind and directed by values.
Một người lao động, khi tài năng về thể chất, sẽ vươn lên thành giám sát viên. Tuy nhiên, đầu óc họ không tham gia vào kế hoạch công việc. Đầu óc tổ chức công việc thiết yếu tiếp tục  giúp người giám sát vươn lên một vị trí mà ở đó họ có thể tổ chức công việc của mình. Những công việc có tổ chức như vậy được định hướng bởi các giá trị tinh thần như công bằng, trung kiên, chân thực, danh dự... Những giá trị này làm cho công việc có giá trị. Chi tiêu thấu đáo năng lượng thể chất cho công việc giúp phát triển các kỹ năng mà sau đó chín muồi thành tài năng, được tổ chức bởi trí óc và được định hướng bởi các giá trị.

A community, which raises itself and its individual members to this level of valuable work, prospers if the community devises an organisation through which the work of the community gets done. Over the generations, individuals inherit this communal endowment as a personal faculty. At a certain point of its intensity, this faculty develops a dynamism, a self-existing virtue to perpetuate itself. It is called motivation. Motivated persons are dynamic individuals. Americans developed this personal dynamism in the first two hundred years of settlement. That nation prospers. Usually only a small portion of the population rises so. They become wealthy. In America, the entire population rose thus.

Một cộng đồng tự vươn lêngiúp các thành viên của vươn lên đạt mức công việc có giá trị, sẽ phồn thịnh nếu cộng đồng xây dựng được một tổ chức thông qua nó công việc của cộng đồng được thực hiện. Qua nhiều thế hệ, các cá nhân thừa hưởng tài sản chung này như là một năng lực cá nhân. Ở một điểm nào đó trong sức mạnh của nó, năng lực này phát triển tính năng động, một đức tính tự tồn để duy trì chính nó. Nó được gọi là động cơ. Những người có động là những cá nhân năng động. Người Mỹ đã phát triển tính năng động cá nhân này trong hai trăm năm kể từ ngày định cư đất này. Quốc gia này đã thịnh vượng. Thông thường chỉ có một phần nhỏ dân số vươn lên được như vậy và họ trở nên giàu có. Nhưng ở Mỹ, toàn bộ dân chúng đều vươn lên được như thế.

Wealth, over the generations, develops subconscious security. The body loses its capacity to doubt whether its needs will be met. Wealthy men usually fully dissipate and dominate until their wealth is lost. It takes centuries for families to come to enjoy the wealth without dissipation. That comes by education. Education, being a mental endowment, makes one proud and arrogant. Centuries of wealth accompanied by centuries of education settle down as a few drops of culture. Culture once developed is not easily lost. It is unable to die when guided by spiritual values. Spirit casts its die. Such a culture can be mental culture as found in the English gentleman, emotional culture as in the Russian aristocrat or spiritual culture seen in the Indian aristocracy.

Sự giàu có, qua nhiều thế hệ, phát triển cảm giác an ninh trong tiềm thức. Cơ thể đánh mất khả năng nghi ngờ liệu nhu cầu của nó được đáp ứng hay không. Những người đàn ông giàu có thường tiêu tán phung phígiữ vị trí thống trị cho đến khi tài sản của họ biến mất. Phải mất hàng thế kỷ để các gia đình hưởng thụ sự giàu có mà không bị tiêu tán. Điều đó có được là do giáo dục. Giáo dục, một sự hiến tặng tinh thần, làm cho người ta tự hào và kiêu hãnh. Nhiều thế kỷ giàu có đi kèm bởi nhiều thế kỷ giáo dục đọng lại một vài giọt văn hóa. Văn hoá một khi đã phát triển thì không dễ bị mất. Nó không thể chết khi được dẫn đạo bởi các giá trị tinh thần. Tinh thần đến khi chết phải chết. Một nền văn hoá như vậy có thể là văn hoá tinh thần được tìm thấy trong quý ông người Anh, như là văn hoá cảm xúc như trong giới quý tộc Nga hay văn hoá tinh thần được thấy trong tầng lớp quý tộc Ấn Độ.

So far we have described in brief the inner content of culture. As always happens, the external forms of this endowment come to be accepted as culture. Often the majority go in for the forms of culture while the minority seek the content.
Cho đến nay, chúng ta đã miêu tả ngắn gọn nội dung văn hoá. Như thường lệ, những hình thức bên ngoài của quà tặng này được chấp nhận như là văn hoá. Thông thường đa số đều nghiên cứu các hình thức văn hoá trong khi thiểu số tìm kiếm nội dung.
Vronsky is a character in Tolstoy’s Anna Karenina. He is an aristocrat in every sense of the word and the society fully accords him that appellation. Obviously royalty excels aristocracy. A European Prince visits Russia seeking Russian pleasures. Degenerated aristocracy defines aristocratic pursuits in its own perverted sense. One of them is pursuing pleasure. Having given up physical work and working by the mind, the aristocracy becomes wealthy. The wealthy gentleman, when devoid of mental faculties, will not be able to convert his life experience into culture. He is under an obligation to occupy himself for all the waking hours of the day. Hence the pleasure seeking.
Vronsky là một nhân vật trong Anna Karenina của Tolstoy. Ông là một quý tộc trong mọi ý nghĩa của từ này và xã hội hoàn toàn chấp thuận danh hiệu đó của ông. Rõ ràng hoàng gia trội hơn quý tộc. Một Hoàng tử châu Âu thăm Nga, tìm kiếm thú vui của Nga. Tầng lớp quý tộc thoái hoá định nghĩa các hoạt động của quý tộc theo cảm nhận hư hỏng của riêng họ. Một trong số đó là theo đuổi lạc thú. Từ bỏ công việc thể chất và làm việc bằng trí tuệ, tầng lớp quý tộc trở nên giàu có. Quý ông giàu có này, khi không có năng lực trí tuệ, sẽ không có khả năng biến trải nghiệm cuộc đời của mình thành văn hóa. Vronsky có nghĩa vụ phải giữ mình bận rộn hầu hết những giờ thức ngủ trong ngày. Bằng cách đó, tìm kiếm niềm vui.

Vronsky is put in charge of taking this visiting Prince around. The Prince is very self-confident, very healthy and very clearly man and nothing more. He is a gentleman. The Prince is equable and unservile with his superiors, free and simple with his equals, and contemptuously good-natured with his inferiors. It is considered a great virtue. This contemptuously good-natured attitude of the Prince towards him makes Vronsky indignant. Vronsky suddenly realises that this Prince is only a deluxe edition of himself. He sees himself in the mirror of the Prince and it is not flattering to his vanity.

Vronsky được giao nhiệm vụ đưa Hoàng tử đi thăm thú. Hoàng tử rất tự tin, rất khỏe mạnh và rõ ràng là người đàn ông đích thực. Ông là một quý ông. Hoàng tử điềm đạm và không lệ thuộc bề trên, tự do và đơn giản với người ngang hàng, và tốt bụng một cách ranh mãnh với những người cấp dưới. Điều đó được coi là một đức tính tuyệt vời. Thái độ tốt bụng ranh mãnh của hoàng tử đối với ông khiến cho Vronsky phẫn nộ. Vronsky bất ngờ nhận ra rằng Hoàng tử này chỉ là một phiên bản sang trọng của chính ông. Ông nhìn thấy mình trong tấm gương Hoàng tử và nó không làm thỏa mãn thói kiêu căng của ông.

“Stupid ox! Am I really like that?” he thinks. Later he explains to Anna, with whom he is in love, “It was as if I was seeing myself in a mirror and I did not like it…You can see he is educated only so that he can have the right to despise education, as they despise everything except animal pleasures…If I were to define him, he is a superbly nourished animal, the sort that gets the first prize in exhibitions, nothing more.” This story occurs in the late 19th century when aristocracy was in its heydays.
"Ngu như bò! Ta thực sự giống thế?" ông nghĩ. Sau đó ông giải thích cho Anna, người mà ông yêu, "Nó giống như tôi đang nhìn thấy mình trong gương và tôi không thích điều đó... Bạn có thể thấy ông ấy chỉ được giáo dục để có thể có quyền coi thường giáo dục, vì họ coi thường mọi thứ trừ những thú vui thú vật... Nếu tôi phải định nghĩa ông ấy, thì ông là một con vật được nuôi dưỡng tuyệt vời, thuộc loại được giải nhất trong các cuộc triển lãm, không hơn. "Câu chuyện này xảy ra vào cuối thế kỷ 19 khi tầng lớp quý tộc đang ở thời hoàng kim.

The passage in which Sri Aurobindo explains the spiritual aristocracy of India is one of the best portions of His writing. India is aping America along with the rest of the world. Aristocracy is dead in Europe and Asia. In America, aristocracy is not born. It is to their evolutionary credit that all their best efforts to imitate Europe ended in dismal failure. Should America succeed in developing an aristocracy, it will develop only an aristocracy of external forms, and she will quickly lose her pre-eminent position in the world. She leads the world because NO aristocracy has been born in America. India is plunging headlong into the imitation of America. And she is not imitating the higher side of America’s values. She is after the externals. Those exterior forms will organise cultural death in the imitator.
Đoạn văn mà Sri Aurobindo giải thích về tầng lớp quý tộc tinh thần của Ấn Độ là một trong những phần hay nhất trong văn chương của ông. Ấn Độ bắt chước nước Mỹ cùng với phần còn lại của thế giới. Quý tộc đã chết ở châu Âu và châu Á. Ở Mỹ, tầng lớp quý tộc không được sinh ra. Đó là niềm tin tiến hóa của họ cho rằng tất cả những nỗ lực của họ nhằm bắt chước Âu Châu đều đã cáo chung trong thất bại thảm hại. Nếu Hoa Kỳ thành công trong việc phát triển một tầng lớp quý tộc, nó sẽ chỉ phát triển được một tầng lớp quý tộc hình thức bên ngoài, và sẽ nhanh chóng mất đi vị trí nổi bật của mình trên thế giới. Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới bởi vì KHÔNG có quý tộc nào được sinh ra ở Mỹ. Ấn Độ đang rơi vào tình trạng bắt chước Hoa Kỳ. Và đất nước này không học theo các bình diện cao cả của các giá trị Mỹ. Họ chỉ bắt chước ngoại hình. Những ngoại hình này sẽ tổ chức cái chết văn hoá bên trong kẻ bắt chước.

See Also Living Values
This article was originally published in | Consecration Magazine, Vol.2, Issue 5, Nov-Dec 2005, pg.9.
Xem thêm Các giá trị sống
Bài này ban đầu được đăng trong Tạp chí Consecration, tập 2, số 5, tháng 11-12, 2005, trang 9.
http://humanscience.wikia.com/wiki/Aristocratic_culture

No comments:

Post a Comment

your comment - ý kiến của bạn