MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Friday, November 15, 2013

Chinese takeaway Trung Quốc lấy hết

Chinese takeaway

Trung Quốc lấy hết


C. Raja Mohan
The Indian express
Wed Oct 16 2013
C. Raja Mohan
The Indian express
16/10/ 2013


Those who think "spheres of influence" is an outdated idea in international relations should take a close look at China's charm offensive in Southeast Asia. At the recent annual regional summits in Brunei, Beijing actively pressed for an agreement on regular defence ministerial consultations with Southeast Asia. The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) did not bite, for now. But Beijing is unlikely to give up on the tease.

Những ai nghĩ rằng khái niệm “phạm vi ảnh hưởng” là một quan điểm đã lỗi thời trong quan hệ quốc tế nên xem lại kỹ hơn chiến dịch ve vãn của Trung Quốc đối với Đông nam Á. Tại hội nghị khu vực thường niên vừa qua ở Brunei, Bắc Kinh đã chủ động thúc đẩy một thoả thuận để có được những cuộc thảo luận thường xuyên giữa các bộ quốc phòng với Đông nam Á. Hiện tại Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã không hưởng ứng đề xuất này. Nhưng chắc chắn là Bắc Kinh sẽ không từ bỏ lời mời gọi trên.

Peaceful war drives Sino-US relations Cuộc chiến hòa bình thúc đẩy quan hệ Trung-Mỹ

Peaceful war drives Sino-US relations
Cuộc chiến hòa bình thúc đẩy quan hệ Trung-Mỹ


Patrick Mendis
South China Morning Post
Patrick Mendis
Bưu điện Hoa Nam buổi sáng
01 November, 2013
01/10/2013


China and America are seemingly polar opposite. As one of oldest and still evolving civilisations, the Confucian union in China is a result of history. The United States was created by a group of enlightened founding visionaries of the late 18th century led by George Washington. Yet, both nations have had experience with European colonialism and engaged in wars with the British. The American Revolution led to the expulsion of Red Coats from colonial America while China had to endure two opium wars with the British.


Trung Quốc và Mỹ là dường như là hai cực đối lập. Được xem là một trong những nền văn minh lâu đời nhất và vẫn đang phát triển, cộng đồ Nho giáo ở Trung Quốc là kết quả tất yếu của quá trình lịch sử. Vào cuối thế kỷ 18, nước Mỹ được hình thành bởi một nhóm người sáng lập có khả năng nhìn xa trông rộng do George Washington lãnh đạo. Tuy nhiên cả hai nước này đều đã có kinh nghiệm với chủ nghĩa, thực dân châu Âu và từng tham gia các cuộc chiến tranh với người Anh. Cuộc cách mạng Mỹ đã khiến Anh phải rút quân khỏi thuộc địa Mỹ, trong khi Trung Quốc đã phải gánh chịu hai cuộc chiến tranh nha phiến với Anh.


Beyond the Pivot: A New Road Map for U.S.-Chinese Relations BÊN KIA XOAY TRỤC: LỘ TRÌNH MỚI CHO QUAN HỆ MỸ-TRUNG

Beyond the Pivot: A New Road Map for U.S.-Chinese Relations
BÊN KIA XOAY TRỤC: LỘ TRÌNH MỚI CHO QUAN HỆ MỸ-TRUNG



Kevin Rudd, Member of the Australian Parliament
Kevin Rudd, nghị viên Quốc hội Úc

Foreign Affairs
February 26, 2013
Foreign Affairs
26/2/2013


Debate about the future of U.S.-Chinese relations is currently being driven by a more assertive Chinese foreign and security policy over the last decade, the region's reaction to this, and Washington's response -- the "pivot," or "rebalance," to Asia. The Obama administration's renewed focus on the strategic significance of Asia has been entirely appropriate. Without such a move, there was a danger that China, with its hard-line, realist view of international relations, would conclude that an economically exhausted United States was losing its staying power in the Pacific. But now that it is clear that the United States will remain in Asia for the long haul, the time has come for both Washington and Beijing to take stock, look ahead, and reach some long-term conclusions as to what sort of world they want to see beyond the barricades.

Tranh luận về tương lai của mối quan hệ Mỹ – Trung hiện đang được điều khiển bởi một chính sách đối ngoại và an ninh quyết đoán hơn của Trung Quốc trong thập kỷ qua, phản ứng của khu vực đối với điều này, và phản ứng của Washington – “sự xoay trục” sang, hay “tái cân bằng” đối với châu Á. Sự tập trung trở lại của Chính quyền Obama vào tầm quan trọng chiến lược của châu Á là hoàn toàn thích hợp. Nếu không có một động thái như vậy, có một mối nguy cơ là Trung Quốc, với cái nhìn thực tế theo đường lối cứng rắn về các mối quan hệ quốc tế, sẽ kết luận rằng một nước Mỹ kiệt quệ về kinh tế đang mất đi sức mạnh dẻo dai của mình ở Thái Bình Dương. Nhưng, giờ đây khi mà rõ ràng là nước Mỹ sẽ vẫn ở lại châu Á trong một thời gian dài, đã đến lúc cả Washington và Bắc Kinh phải đánh giá lại, nhìn về phía trước, và đi đến nhũng kết luận dài hạn về kiểu thế giới nào mà họ mong muốn được nhìn thấy vượt qua các rào cản.

Theory of international politics Lý thuyết về Chính trị quốc tế

Theory of international politics
Lý thuyết về Chính trị quốc tế

Kenneth N. Waltz

Kenneth N. Waltz

Chapter 6: Anarchic Orders and Balances of Power

Chương 6: Cấu trúc Vô chính phủ và cân bằng quyền lực

1. VIOLENCE AT HOME AND ABROAD
The state among states, it is often said, conducts its affairs in the brooding shadow of violence. Because some states may at any time use force, all states must be prepared to do so-or live at the mercy of their militarily more vigorous neighbors. Among states, the state of nature is a state of war. This is meant not in the sense that war constantly occurs but in the sense that, with each state deciding for itself whether or not to use force, war may at any time break out. Whether in the family, the community, or the world at large, contact without at least occasional conflict is inconceivable; and the hope that in the absence of an agent to manage or to manipulate conflicting parties the use of force will always be avoided cannot be realistically entertained. Among men as among states, anarchy, or the absence of government, is associated with the occurrence of violence.

1. Bạo lực trong và ngoài nước
Người ta vẫn thường nói, một quốc gia giải quyết công việc cùng với các quốc gia khác trong sự ám ảnh về bạo lực. Bởi vì có một vài quốc gia nào đó có thể sử dụng vũ lực bất kì lúc nào, nên mọi quốc gia đều phải chuẩn bị sử dụng bạo lực – hoặc là phải phó mặc số phận của mình cho những người láng giềng ngày càng mạnh hơn về mặt quân sự. Giữa các quốc gia, tình trạng tự nhiên là tình trạng chiến tranh. Người ta có thể thấy rõ điều này không chỉ từ việc chiến tranh xảy ra liên miên mà còn từ thực tế là nếu mỗi quốc gia có thể tự quyết định việc có sử dụng vũ lực hay không thì hệ quả là chiến tranh có thể bùng nổ bất cứ lúc nào. Dù là trong khuôn khổ gia đình, cộng đồng, hay trên toàn thế giới nói chung, tương tác mà không thi thoảng xảy ra xung đột là chuyện không tưởng, và niềm hi vọng rằng khi thiếu vắng một cơ quan để kiểm soát hay điều khiển các bên xung đột, người ta sẽ luôn luôn tránh việc sử dụng vũ lực trên thực tế là một ý kiến không thể chấp nhận. Giữa con người với nhau cũng như giữa các quốc gia, tình trạng vô chính phủ luôn đi kèm với sự hiện diện của bạo lực.

DEMOCRACY IN BRIEF DÂN CHỦ LÀ GÌ?

DEMOCRACY IN BRIEF
DÂN CHỦ LÀ GÌ?


Democracy in Brief touches on topics such as rights and responsibilities of citizens, free and fair elections, the rule of law, the role of a written constitution, separation of powers, a free media, the role of parties and interest groups, military-civilian relations and democratic culture.

Dân chủ là gì? Giới thiệu tóm tắt về các chủ đề như quyền và trách nhiệm của công dân, bầu cử tự do và công bằng, pháp quyền, vai trò của hiến pháp thành văn, phân chia quyền lực, truyền thông tự do, vai trò của các đảng phái và các nhóm lợi ích, mối quan hệ giữa quân sự và dân sự và văn hóa dân chủ .

Introduction: Democracy in Brief
What is Democracy?
Characteristics of Democracy
Rights and Responsibilities
Democratic Elections
Rule of Law
Constitutionalism
Three Pillars of Government
Free and Independent Media
Political Parties, Interest Groups, NGOs
Civil-Military Relations
The Culture of Democracy
Dân chủ là gì?
Những đặc điểm của dân chủ
Các quyền và nghĩa vụ
Bầu cử dân chủ
Pháp quyền
Chủ nghĩa hợp hiến
Ba trụ cột của chính phủ
Giới truyền thông độc lập và tự do
Các đảng phái chính trị, nhóm lợi ích, tổ chức phi chính phủ
Quan hệ quân sự và dân sự
Nền văn hóa dân chủ


INTRODUCTION

GIỚI THIỆU
Democracy may be a word familiar to most, but it is a concept still misunderstood and misused at a time when dictators, single-party regimes, and military coup leaders alike assert popular support by claiming the mantle of democracy. Yet the power of the democratic idea has prevailed through a long and turbulent history, and democratic government, despite continuing challenges, continues to evolve and flourish throughout the world.

Dân chủ là một thuật ngữ mà ai cũng biết nhưng vẫn bị hiểu và dùng sai ở thời điểm mà các nhà độc tài, các chế độ độc đảng và lãnh đạo các cuộc đảo chính quân sự đòi dân chúng ủng hộ vì tự cho rằng mình bảo vệ dân chủ. Tuy nhiên, sức mạnh của ý tưởng dân chủ vẫn phát triển trong suốt chiều dài lịch sử với nhiều biến cố. Các chính phủ dân chủ dù phải đối mặt với nhiều thách thức, vẫn tiếp tục tiến bộ và lan rộng trên toàn thế giới.