MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, February 21, 2013

Why do once-successful societies ossify and decline? Tại sao những xã hội đã từng có thời thành công lại trở nên xơ cứng và suy tàn?







Why do once-successful societies ossify and decline?

Tại sao những xã hội đã từng có thời thành công lại trở nên xơ cứng và suy tàn?

Victor Devis HANSON

Victor Devis HANSON

Hundreds of reasons have been adduced for the fall of Rome and the end of the Old Regime in 18th-century France. Reasons run from inflation and excessive spending to resource depletion and enemy invasion, when historians attempt to understand the sudden collapse of the Mycenaeans, the Aztecs, and, apparently, the modern Greeks. In literature from Catullus to Edward Gibbon, wealth and leisure — and who gets the most of both — more often than poverty and exhaustion, cause civilization to implode.

Có hàng trăm lý do được đưa ra nhằm giải thích cho sự sụp đổ của La Mã và sự cáo chung của chế độ cũ ở Pháp vào thế kỷ XVIII. Từ lạm phát và chi tiêu hoang phí đến sự suy kiệt nguồn tài nguyên, rồi những cuộc xâm lăng của ngoại bang. Các nhà khoa học đã tìm cách giải thích sự sụp đổ bất thình lình của những vương quốc của người Mycenae*, người Aztec** và cả Hy Lạp đương đại nữa, như thế đấy. Theo các tác giả, từ Catullus đến Edward Gibbon, thì không phải là nghèo đói và tình trạng kiệt quệ mà chính là sự sung túc và nhàn cư – nhất là những người hưởng phần lớn cả hai thứ này – đã làm suy sụp nền văn minh.

China’s Cybergames Trò tỷ thí trên mạng của Trung Quốc






China’s Cybergames

Trò tỷ thí trên mạng của Trung Quốc

The New York’s Times, editorial
Xã luận trên New York’s Times
February 19, 2013
ngày 19 tháng 2 năm 2013


Washington has not had much success persuading Beijing to rein in its hackers even though American officials and security experts have long known that China is the main source of cyberattacks on the United States. Two recent developments, however, should raise the political costs for China and may cause it to alter its calculus. Refusal to change its conduct could make its relations with the United States even more difficult than they are.

Washington đã không tạo được thành tích nào trong việc thuyết phục Bắc Kinh kìm cương các tin tặc của họ mặc dù các quan chức Mỹ và các chuyên gia bảo mật từ lâu đã biết rằng Trung Quốc là nguồn tấn công chính nhắm vào Hoa Kỳ. Tuy nhiên, hai phát triển gần đây hẳn đã tăng thêm chi phí chính trị đối với Trung Quốc và có thể khiến Trung Quốc phải thay đổi tính toán của mình. Từ chối thay đổi hành vi của nó có thể khiến mối quan hệ với Hoa Kỳ thậm chí còn khó khăn hơn hiện nay.

The Pacific Ocean: The Pentagon’s Next “Human Battleground” Châu Á – Thái Bình Dương: Cuộc Đấu trí tiếp theo của Lầu Năm Góc







The Pacific Ocean: The Pentagon’s Next “Human Battleground”

Châu Á – Thái Bình Dương: Cuộc Đấu trí tiếp theo của Lầu Năm Góc
By Wayne Madsen
Global Research,
January 28, 2013
By Wayne Madsen
Global Research,
28/1/2013


The Pentagon planners and their paid anthropologist shills are gearing up for the Pentagon’s next battle: the one for the Pacific that will ensure that the island nations that dot the vast maritime expanse will remain a part of the Anglo-American sphere of influence and not become part of a «Chinese lake».

Các nhà lập kế hoạch của Lầu Năm Góc và các tay cò mồi nhân chủng mà họ trả tiền thuê đang tăng tốc cho trận chiến tiếp theo của Lầu Năm Góc: trận chiến dành cho Thái Bình Dương mà sẽ đảm bảo rằng các đảo quốc nằm rải rác trong vùng biển mênh mông vẫn còn một phần nằm trong tầm ảnh hưởng của các  Anh-Mỹ và sẽ không trở thành một phần của một «Ao nhà Trung Quốc»

What is Constitutionalism? Chủ nghĩa hợp hiến là gì?






What is Constitutionalism?
Chủ nghĩa hợp hiến là gì?
WISE  GEEK
WISE  GEEK


Constitutionalism is a concept in political theory that explains that a government does not derive its power from itself, but gains its power as the result of there being a set of written laws that give the governing body certain powers. This concept is in sharp opposition to monarchies, theocracies, and dictatorships, in which the power does not derive from a pre-drawn legal document. In a monarchy, the power is derived as an inalienable right of the king or queen. In a theocracy, all of the power of a governing party is derived from a set of religious beliefs, which are thought to exist as a result of the will of God, and in a dictatorship, the power is derived from the will of a single or group of people and their ideology, which does not necessarily represent the will of the people.

Trong lý thuyết chính trị, chủ nghĩa hợp hiến là một khái niệm giải thích rằng một chính quyền không thể có được quyền lực từ chính bản thân mình, mà  quyền lực của chính quyền là kết quả của việc có được một văn bản pháp luật mà trao cho thể chế cai trị những quyền lực nhất định. Khái niệm này là đối lập rõ nét với chế độ quân chủ, chế độ thần quyền, và chế độ độc tài, trong đó quyền lực không xuất phát từ một văn bản pháp luật đã được soạn ra trước. Trong chế độ quân chủ, quyền lực bắt nguồn như là quyền bất khả xâm phạm của quân vương hoặc nữ hoàng. Trong một chế độ thần quyền, tất cả sức mạnh của một đảng cầm quyền có nguồn gốc từ một tập hợp các niềm tin tôn giáo, được cho là tồn tại do ý muốn của Thượng đế, và trong một chế độ độc tài, quyền lực được bắt nguồn từ ý chí của một người hoặc một nhóm người và ý thức hệ của họ, mà không không nhất thiết phải đại diện cho ý chí của nhân dân.