MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, July 22, 2012

The Arab spring at one: a year of living dangerously MÙA XUÂN ARẬP: MỘT NĂM SỐNG TRONG NGUY HIỂM




The Arab spring at one: a year of living dangerously

MÙA XUÂN ARẬP: MỘT NĂM SỐNG TRONG NGUY HIỂM

By Fouad Ajami
Fouad Ajami

Foreign Affairs, March-April 2012
Foreign Affairs, tháng 3-4/2012


Throughout 2011, a rhythmic chant echoed across the Arab lands: "The people want to topple the regime." It skipped borders with ease, carried in newspapers and magazines, on Twitter and Facebook, on the airwaves of al Jazeera and al Arabiya. Arab nationalism had been written off, but here, in full bloom, was what certainly looked like a pan-Arab awakening. Young people in search of political freedom and economic opportunity, weary of waking up to the same tedium day after day, rose up against their sclerotic masters.

Trong suốt năm 2011, một lời ca nhịp nhàng đã vang lên trên khắp các vùng đất Arập: “Người dân muốn lật đổ chế độ”. Nó đã dễ dàng bỏ qua các đường biên giới, được đưa vào các tờ báo và các tạp chí, trên Twitter va Pacebook, trong các chương trình phát sóng của các đài truyền hình al Jazeera và al Arabiya. Chủ nghĩa dân tộc Arập đã bị xóa bỏ, nhưng ở đây, đạt đến đỉnh cao nhất, là thứ chắc chắn giống như sự thức tỉnh liên Arập. Những người trẻ tuổi trong lúc tìm kiếm quyền tự do chính trị và cơ hội kinh tế, rã rời nhận ra cùng sự buồn tẻ ngày này qua ngày khác, đã đứng dậy chống lại những ông chủ khô cứng của họ.

It came as a surprise. For almost two generations, waves of democracy had swept over other regions, from southern and eastern Europe to Latin America, from East Asia to Africa. But not the Middle East. There, tyrants had closed up the political world, become owners of their countries in all but name. It was a bleak landscape: terrible rulers, sullen populations, a terrorist fringe that hurled itself in frustration at an order bereft of any legitimacy. Arabs had started to feel they were cursed, doomed to despotism. The region's exceptionalism was becoming not just a human disaster but a moral embarrassment.

Nó đã xảy đến như một sự ngạc nhiên. Trong gần hai thế hệ, những làn sóng dân chủ đã quét qua những khu vực khác, từ Nam và Đông Âu đến Mỹ Latinh, từ Đông Á đến châu Phi. Nhưng không phải Trung Đông, ở đó, những kẻ bạo chúa đã đóng kín thế giới chính trị, trở thành những người chủ đất nước của họ về tất cả trừ cái tên. Đó là một khung cảnh ảm đạm: những kẻ cầm quyền tồi tệ, người dân chán nản, một nhóm khủng bố rơi vào sự thất vọng trước một trật tự bị mất hết tính hợp pháp. Người Arập đã bắt đầu cảm thấy họ bị nguyền rủa, phải chịu sống dưới chế độ chuyên chế. Chủ nghĩa ngoại lệ của khu vực này trở thành không chỉ là một thảm họa nhân loại mà còn thành một sự xấu hổ về đạo đức.


Outside powers had winked at this reality, silently thinking this was the best the Arabs could do. In a sudden burst of Wilsonianism in Iraq and after, the United States had put its power behind liberty. Saddam Hussein was flushed out of a spider hole, the Syrian brigades of terror and extortion were pushed out of Lebanon, and the despotism of Hosni Mubarak, long a pillar of Pax Americana, seemed to lose some of its mastery. But post-Saddam Iraq held out mixed messages: there was democracy, but also blood in the streets and sectarianism. The autocracies hunkered down and did their best to thwart the new Iraqi project. Iraq was set ablaze, and the Arab autocrats could point to it as a cautionary tale of the folly of unseating even the worst of despots. Moreover, Iraq carried a double burden of humiliation for Sunni Arabs: the bearer of liberty there was the United States, and the war had empowered the Shiite stepchildren of the Arab world. The result was a standoff: the Arabs could not snuff out or ignore the flicker of freedom, but nor did the Iraqi example prove the subversive beacon of hope its proponents had expected.

Các cường quốc bên ngoài đã nhắm mắt làm ngơ trước thực trạng này thầm nghĩ đây là điều tốt nhất các nước Arập có thể làm. Trong một sự bùng nổ đột ngột của chủ nghĩa Wilson ở Irắc và sau đó, Mỹ đã đặt sức mạnh của mình ơ đằng sau sự tự do. Saddam Hussein đã bị lôi ra khỏi hang nhện, các lữ đoàn khủng bố và tống tiền của Xyri đã bị đẩy ra khỏi Libăng, và chế độ chuyên chế của Hosni Mubarak, từ lâu đã là trụ cột của hòa bình theo kiểu Mỹ, dường như mất đi phần nào ưu thế của mình. Nhưng Irắc hậu Saddam đã đưa ra những thông điệp lẫn lộn: có chế độ dân chủ nhưng cũng có cả máu trên đường phố và chủ nghĩa bè phái. Các chế độ chuyên quyền đã làm việc ráo riết và hết sức để ngăn chặn kế hoạch Irắc mới. Irắc đã bừng cháy, và những kẻ chuyên quyền Arập có thể lưu ý đến nó như một câu chuyện cảnh báo về hành động điên rồ hất cẳng ngay cả kẻ tồi tệ nhất trong những kẻ chuyên quyền. Hơn nữa, Irắc đã mang gánh nặng nhục nhã gấp đôi cho những người Arập dòng Sunni: người mang lại tự do ở đó là Mỹ, và cuộc chiến tranh này đã trao quyền lực cho những đứa con riêng Shitte của thế giới Arập. Kết quả là một thế bế tắc: người Arập không thể dập tắt hay phớt lờ một thoáng tự do, nhưng tấm gương Irắc cũng không cho thấy một tia hy vọng lật đổ mà những người khơi xướng nó đã mong đợi.


It was said by Arabs themselves that George W. Bush had unleashed a tsunami on the region. True, but the Arabs were good at waiting out storms, and before long, the Americans themselves lost heart and abandoned the quest. An election in 2006 in the Palestinian territories went the way of Hamas, and a new disillusionment with democracy's verdict overtook the Bush administration. The "surge" in Iraq rescued the American war there just in time, but the more ambitious vision of reforming the Arab world was given up. The autocracies had survived the brief moment of American assertiveness. And soon, a new standard-bearer of American power, Barack Obama, came with a reassuring message: the United States was done with change; it would make its peace with the status quo, renewing its partnership with friendly autocrats even as it engaged the hostile regimes in Damascus and Tehran. The United States was to remain on the Kabul hook for a while longer, but the greater Middle East would be left to its Furies.

Chính người Arập nói rằng George W.Bush đã gây ra cơn sóng thần ở khu vực này. Đó là sự thật, nhưng người Arập rất giỏi trú ẩn qua các cơn bão, và trước đây rất lâu, bản thân người Mỹ đã chán nản và từ bỏ việc tìm kiếm. Cuộc bầu cử năm 2006 ở các vùng lãnh thổ thuộc Palextin đã đi theo con đường của Hamát, và một sự vỡ mộng mới với phán quyết của chế độ dân chủ đã đến với Chính quyền Bush. “Việc tăng quân” ở Irắc đã kịp thời cứu thoát cuộc chiến tranh của Mỹ ở đó, nhưng tầm nhìn nhiều tham vọng hơn về việc cải cách thế giới Arập đã bị từ bỏ. Các chế độ chuyên quyền đã sống sót qua giây phút ngắn ngủi của thái độ quyết đoán của Mỹ. Và chẳng bao lâu, người gánh vác quyền lực Mỹ theo tiêu chuẩn mới, Barack Obama, đã xuất hiện với một thông điệp làm yên lòng: Mỹ đã từ bỏ thay đổi: nước này sẽ tạo ra hòa bình của mình với hiện trạng, tiếp tục lại quan hệ đối tác với những nhà chuyên quyền thân thiện ngay cả khi nước này can dự với các chế độ thù địch ở Đamát và Têhêran. Mỹ vẫn phải dính líu với Kabul trong một khoảng thời gian nữa, nhưng Trung Đông lớn hơn sẽ được bỏ lại cho Nữ thần tóc rắn của mình.


When a revolt erupted in Iran against the theocrats in the first summer of his presidency, Obama was caught flatfooted by the turmoil. Determined to conciliate the rulers, he could not find the language to speak to the rebels. Meanwhile, the Syrian regime, which had given up its dominion in Lebanon under duress, was now keen to retrieve it. A stealth campaign of terror and assassinations, the power of Hezbollah on the ground, and the subsidies of Iran all but snuffed out the "Cedar Revolution" that had been the pride of Bush's diplomacy.

Khi một cuộc nổi dậy nổ ra ở Irắc chống lại những kẻ cai trị bằng thần quyền vào mùa Hè đầu tiên nhiệm kỳ tổng thống của Obama, ông đã bị bắt gặp tỏ ra lúng túng trước tình trạng hỗn loạn này. Quyết tâm hòa giải các nhà cầm quyền, ông không thể tìm được tiếng nói để nói chuyện với những người nổi loạn. Trong khi đó, chế độ Xyri, đã buộc phải từ bỏ quyền chi phối của mình ớ Libăng, hiện tha thiết muốn lấy lại điều đó. Một chiến dịch khủng bố và ám sát lén lút, sức mạnh của Hezbollah tại địa bàn và những khoản trợ cấp của Iran gần như đã kết thúc cuộc “Cách mạng Cedar” mà đã từng là niềm tự hào của chính sách ngoại giao của Bush.


Observers looking at the balance of forces in the region in late 2010 would have been smart to bet on a perpetuation of autocracy. Beholding Bashar al-Assad in Damascus, they would have been forgiven the conclusion that a similar fate awaited Libya, Tunisia, Yemen, and the large Egyptian state that had been the trendsetter in Arab political and cultural life. Yet beneath the surface stability, there was political misery and sterility. Arabs did not need a "human development report" to tell them of their desolation. Consent had drained out of public life; the only glue between ruler and ruled was suspicion and fear. There was no public project to bequeath to a generation coming into its own--and this the largest and youngest population yet.


Các nhà quan sát nhìn vào cán cân sức mạnh ở khu vực này vào cuối năm 2010 sẽ là thông minh khi đặt cược vào sự trường tồn của chế độ chuyên quyền. Quan sát Bashar al-Assad ở Đamát, họ sẽ được tha thứ cho kết luận rằng một số phận tương tự chờ đợi Libi, Tuynidi, Yêmen, và Ai Cập rộng lớn mà đã là nước tạo xu hướng trong đời sống chính trị và văn hóa của Arập. Tuy nhiên, bên dưới bề nổi sự ổn định, có sự khốn cùng và vô ích về chính trị. Người Arập không cần “báo cáo phát triển nhân loại” để nói với họ về nỗi phiền muộn của mình. Sự đồng thuận đã không còn trong đời sống công chúng; sự gắn kết duy nhất giữa người cai trị và những người bị trị là sự nghi ngờ và nỗi lo sợ. Không có một dự án công cộng nào để lại cho một thế hệ đang trở nên độc lập – và đây còn là dân số lớn nhất và trẻ nhất.


And then it happened. In December, a despairing Tunisian fruit vendor named Mohamed Bouazizi took one way out, setting himself on fire to protest the injustices of the status quo. Soon, millions of his unnamed fellows took another, pouring into the streets. Suddenly, the despots, seemingly secure in their dominion, deities in all but name, were on the run. For its part, the United States scurried to catch up with the upheaval. "In too many places, in too many ways, the region's foundations are sinking into the sand," U.S. Secretary of State Hillary Clinton proclaimed in Qatar in mid-January 2011, as the storm was breaking out. The Arab landscape lent her remarks ample confirmation; what she omitted was that generations of American diplomacy would be buried, too.


Và rồi điều đó đã xảy ra. Vào tháng 12/2012, một người bán hoa quả dạo tuyệt vọng người Tuynidi tên là Mohamed Bouazizi đã tìm một lối thoát, tự thiêu để phản đối những sự bất công của nguyên trạng. Không lâu sau đó, hàng triệu người vô danh khác cũng đã tìm lối thoát khác, đổ ra những con phố. Một cách bất ngờ, những kẻ chuyên quyền, dường như để đảm bảo sự thống trị của họ, những vị chúa trời ở mọi mặt trừ cái tên, lại chạy trốn, về phần mình, Mỹ đã vội vã bắt kịp cuộc chính biến. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã tuyên bố ở Cata vào giữa tháng 1/2011, khi cơn báo đang càn quét: “Ở quá nhiều nơi, theo quá nhiều cách, các nền tảng của khu vực này đang chìm trong cát”. Quang cảnh Arập đã làm cho lời nhận xét của bà thêm phần chắc chắn; điều bà đã bỏ sót là các thế hệ ngoại giao của Mỹ cũng sẽ bị chôn vùi.


THE FIRE THIS TIME

The revolt was a settlement of accounts between the powers that be and populations determined to be done with despots. It erupted in a small country on the margins of the Arab political experience, more educated and prosperous and linked to Europe than the norm. As the rebellion made its way eastward, it skipped Libya and arrived in Cairo, "the mother of the world." There, it found a stage worthy of its ambitions.


Đám lửa lần này

Cuộc nổi dậy này là sự thanh toán giữa những thế lực ở bên cạnh và người dân quyết định từ bỏ các nhà chuyên quyền. Nó đã nổ ra ở một đất nước nhỏ bé nằm bên lề sự trải nghiệm chính trị của Arập, được giáo dục tốt và thịnh vượng và có mối quan hệ với châu Âu tốt hơn so với bình thường. Khi cuộc nổi dậy tiến về phía Đông, nó đã bỏ qua Libi và đến Cairô, “mẹ của thế giới”. Ở đó, nó đã tìm thấy một vũ đài có giá trị cho những tham vọng của mình.
Often written off as the quintessential land of political submission, Egypt has actually known ferocious rebellions. It had been Mubarak's good fortune that the land tolerated him for three decades. The designated successor to Anwar al-Sadat, Mubarak had been a cautious man, but his reign had sprouted dynastic ambitions. For 18 magical days in January and February, Egyptians of all walks of life came together in Tahrir Square demanding to be rid of him. The senior commanders of the armed forces cast him aside, and he joined his fellow despot, Tunisia's Zine el-Abidine Ben Ali, who had fallen a month earlier.


Thường bị coi thường như là vùng đất hoàn hảo của sự phục tùng chính trị, Ai Cập đã thực sự biết đến những cuộc nổi loạn tàn bạo. Mubarak đã có một cơ may khi vùng đất này đã chịu đựng ông trong 3 thập kỷ. Là người kế nhiệm Anwar al-Sadat được chỉ định, Mubarak là một người đàn ông thận trọng, nhưng sự trị vì của ông đã sinh ra những tham vọng triều đại. Trong 18 ngày thần kỳ vào tháng 1 và tháng 2, người Ai Cập từ mọi nẻo đường cuộc sống đã tập hợp ở Quảng trường Tahrir đòi gạt bỏ ông. Những chỉ huy cấp cao của các lực lượng vũ trang đã bỏ rời ông, và ông đã chung số phận với một kẻ chuyên quyền cùng hội, Zine el-Abidine Ben Ali cua Tuynidi, người đã bị truất quyền một tháng trước.


From Cairo, the awakening became a pan-Arab affair, catching fire in Yemen and Bahrain. As a monarchy, the latter was a rare exception, since in this season it was chiefly the republics of strongmen that were seized with unrest. But where most monarchies had a fit between ruler and ruled, Bahrain was riven by a fault line between its Sunni rulers and its Shiite majority. So it was vulnerable, and it was in the nature of things that an eruption there would turn into a sectarian feud. Yemen, meanwhile, was the poorest of the Arab states, with secessionist movements raging in its north and south and a polarizing leader, Ali Abdullah Saleh, who had no skills save the art of political survival. The feuds of Yemen were obscure, the quarrels of tribes and warlords. The wider Arab tumult gave Yemenis eager to be rid of their ruler the heart to challenge him.

Từ Cairo, sự thức tỉnh đã trở thành một vấn đề liên Arập, bùng cháy ơ Yêmen và Baranh. Là một chế,độ quân chủ, Baranh là ngoại lệ hiếm hoi do trong thời gian này chủ yếu là các chế độ cộng hòa của những người hùng bị chìm trong tình trạng náo động. Nhưng ở nơi mà hầu hết các chế độ quân chủ có sự đồng điệu giữa người cai trị và những người bị cai trị, Baranh bị tan nát bởi một đường hướng sai lầm giữa những nhà cầm quyền người Sunni và đa số dân chúng người Shiite. Chính vì vậy, nước này dễ bị tổn hại, và có vẻ như là sự bùng nổ ở đó sẽ biến thành một mối hận thù bè phái. Trong khi đó, Yêmen là nước nghèo nhất trong số các nước Arập, có các phong trào ly khai nổ ra ở miền Bắc và miền Nam và nhà lãnh đạo trong tình trạng phân cực Ali Abdullah Saleh không có các kỹ năng giữ được nghệ thuật sống sót chính trị. Những mối hận thù của Yêmen là không rõ ràng, là những sự bất hòa giữa các bộ tộc và các thủ lĩnh quân sự. tình trạng náo động rộng lớn hơn ở Arập đã mang lại cho những người Yêmen mong muốn gạt bỏ nhà cầm quyền của họ dũng khí để thách thức ông.


Then, the revolt doubled back to Libya. This was the kingdom of silence, the realm of the deranged, self-proclaimed "dean of Arab rulers," Muammar al-Qaddafi. For four tormenting decades, Libyans had been at the mercy of this prison warden, part tyrant, part buffoon. Qaddafi had eviscerated his country, the richest in Africa yet with an abysmally impoverished population. In the interwar years, Libya had known savage colonial rule under the Italians. It gained a brief respite under an ascetic ruler, King Idris, but in the late 1960s was gripped by a revolutionary fever. Iblis wa la Idris, went the maxim of the time, "Better the devil than Idris." And the country got what it wanted. Oil sustained the madness; European leaders and American intellectuals alike came courting. Now, in 2011, Benghazi, at some remove from the capital, rose up, and history gave the Libyans a chance.

Rồi cuộc nổi dậy đã quay trở lại Libi. Đây là một vương quốc im lặng, lãnh địa của nhà lãnh đạo mất trí và tự cho mình là “người đứng đầu các nhà cầm quyền Arập”, Muammar al-Gaddafi. Trong 4 thập kỷ đau khổ, người Libi đã ở dưới quyền của một cai ngục, nửa độc tài, nửa như anh hề này. Gaddati đã rút ruột đất nước ông, nước giàu nhất ở châu Phi nhưng lại có dân chúng nghèo khổ khốn cùng. Trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh, Libi đã biết đến sự cai trị thuộc địa độc ác của người Italia. Nước này đã có khoảng thời gian yên bình ngắn ngủi dưới thời nhà cầm quyền khổ hạnh, Vua Idris, nhưng vào cuối nhừng năm 1960 đã bị thu hút bởi một cơn sốt cách mạng. “Iblis wa la Idris” (Con quỷ còn tốt hơn Idris) đã trở thành câu châm ngôn của thời đại. Và đất nước này đã có thứ mình muốn. Dầu lưa đã duy trì sự điên cuồng; các nhà lãnh đạo châu Âu cũng như các trí thức của Mỹ đã đến ve vãn. Hiện nay, vào năm 2011, Benghazi, cách xa thủ đô, đã trỗi dậy, và lịch sử đã trao cho người Libi một cơ hôi.


The Egyptian rulers had said that their country was not Tunisia. Qaddafi said that his republic was not Tunisia or Egypt. Eventually, Assad was saying that Syria was not Tunisia, Egypt, or Libya. Assad was young, not old; his regime had more legitimacy because it had confronted Israel rather than collaborated with it. He spoke too soon: in mid-March, it was Syria's turn.


Các nhà cầm quyền của Ai Cập đã nói rằng đất nước của họ không phải là Tuynidi. Gaddatì đã nói rằng nền cộng hòa của ông không phái là Tuynidi hay Ai Cập. Cuối cùng, Assad nói rằng Xyri không phải là Tuynidi, Ai Cập hay Libi. Assad còn trẻ chứ không phải đã già, chế độ của ông chính đáng hơn bởi vì nó đã đối đầu với Ixraen thay vì cộng tác với nước này. Ông đà nói quá sớm: vào giữa tháng 3, lần này đến lượt Xyri.


Syria was where Islam had made its home after it outgrew the Arabian Peninsula and before it slipped out of the hands of the Arabs into those of the Persians and the Turks. Yet decades earlier, Bashar al-Assad's father, Hafez--a man of supreme cunning and political skill--had ridden the military and the Baath Party to absolute power, creating a regime in which power rested with the country's Alawite minority. The marriage of despotism and sectarianism begat the most fearsome state in the Arab east.

Xyri đã là nơi Hồi giáo coi là ngôi nhà của mình sau khi nước này phát triển nhanh hơn Bán đảo Arập và trước khi nước này tuột ra khỏi bàn tay của người Arập rơi vào tay người Ba Tư và người Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, những thập kỷ trước đây, cha của Bashar al-Assad, Hafez – một người đàn ông khôn ngoan và có kỹ năng chính trị nhất – đã đưa quân đội và đảng Baath lên đến quyền lực tuyệt đối, đang tạo ra một chế độ trong đó quyền lực nằm trong tay thiểu số người Alawite của đất nước này. Sự kết. hợp giữa chủ nghĩa chuyên quyền và chủ nghĩa bè phái đã sản sinh ra nhà nước đáng sợ nhất ở Đông Arập.


When the rebellion broke out there in 2011, it had a distinct geography, as the French political scientist Fabrice Balanche has shown, based in the territories and urban quarters of the country's Sunni Arabs. It erupted in Dara'a, a remote provincial town in the south, then spread to Hamah, Homs, Jisr al-Shughour, Rastan, Idlib, and Dayr az Zawr--skipping over Kurdish and Druze areas and the mountain villages and coastal towns that make up the Alawite strongholds. The violence in the Syrian uprising has been most pronounced in Homs, the country's third-largest city, because of its explosive demographics--two-thirds Sunni, one-quarter Alawite, one-tenth Christian.


Khi cuộc nổi loạn nổ ra ở đó vào năm 2011, nước này có vị trí địa lý khác biệt, như nhà khoa học chính trị Pháp Fabrice Balanche đã chỉ ra, nằm trên những vùng lãnh thổ và những khu vực thành thị của người Arập dòng Sunni của đất nước này. Nó đã nổ ra ở Dara’a, một thị xã xa xôi ở miền Nam, sau đó đã lan rộng sang Hamah, Homs, Jisr al-Shughour, Rastan, idlib và Dayr az Zawr – bỏ qua các khu vực người Kurd và người Druze và các ngôi làng miền núi và các thị trấn duyên hải tạo nên thành trì của người Alawite. Tình trạng bạo lực trong cuộc nổi dậy của Xyri là rõ rệt nhất ở Homs, thành phố lớn thứ ba của nước này, do dân số học dễ bùng nổ của nó – 2/3 dân số là người Sunni, 1/4 dân số là người Alawite, 1/10 là người Cơ đốc.


Sectarianism was not all, of course. Syria has had one of the highest birthrates in the region, with its population having almost quadrupled since Hafez seized power in 1970. The arteries of the regime had hardened, with a military-merchant complex dominating political and economic life. There was not much patronage left for the state to dispose of, since under the banner of privatization in recent years, the state had pulled off a disappearing act. The revolt fused a sense of economic disinheritance and the wrath of a Sunni majority determined to rid itself of the rule of a godless lot.


Dĩ nhiên, chủ nghĩa bè phái không phải là tất cả. Xyri có tỷ lệ sinh cao nhất ở khu vực này, với dân số tăng gần gấp 4 lần kể từ khi Hafez lên nắm quyền vào năm 1970. Những động mạch của chế độ này đã bị xơ cứng với một phức hợp quân sự và thương mại đang chi phối đời sống chính trị và kinh tế. Không còn lại nhiều sự bảo trợ để nhà nước sử dụng, do dưới khẩu hiệu cấm tư nhân hóa trong những năm gần đây, nhà nước này đã thực hiện một sự lẩn trốn. Cuộc nổi loạn đã gắn kết ý thức về sự tước quyền thừa kế kinh tế và cơn phẫn nộ của đa số người Sunni quyết tâm tự giải thoát mình khỏi quy luật của số mệnh độc ác.


WHERE THINGS STAND

Mọi việc ở đúng chỗ của nó

There has, of course, been no uniform script for the Arab regimes in play. Tunisia, an old state with a defined national identity, settled its affairs with relative ease. It elected a constituent assembly in which al Nahda, an Islamist party, secured a plurality. Al Nahda's leader, Rachid al-Ghannouchi, was a shrewd man; years in exile had taught him caution, and his party formed a coalition government with two secular partners.


Dĩ nhiên là không có một kịch bản giống nhau nào dành cho các chế độ Arập đang hoạt động. Tuynidi, một nhà nước già cỗi với bản sắc dân tộc được xác định rõ đã giải quyết các công việc của mình một cách tương đối dễ dàng. Nước này đã lựa chọn một hội đồng lập hiến trong đó al Nahda, một đảng Hồi giáo, đảm bảo tính đa nguyên. Nhà lãnh đạo của al Nahda Rachi al-Ghannouchi, là một người đàn ông sắc sảo; nhiều năm sống lưu vong đã dạy cho ông phải thận trọng, và đảng của ông đã lập ra một chính phủ liên minh với hai bên tham gia thế tục.


In Libya, foreign intervention helped the rebels topple the regime. Qaddafi was pulled out of a drainage pipe and beaten and murdered, and so was one of his sons. These were the hatreds and the wrath that the ruler himself had planted; he reaped what he had sown. But wealth, a sparse population, and foreign attention should see Libya through. No history in the making there could be as deadly to Libyans, and others, as the Qaddafi years.

Ở Libi, sự can thiệp nước ngoài đã giúp những người nổi dậy lật đổ chế độ. Gaddafi đã bị kéo ra khỏi một đường cống, bị đánh đập và bị giết chết, và một trong những người con trai của ông cũng vậy. Đây là những sự hận thù và phẫn nộ mà chính nhà cầm quyền này đã tạo nên; ông đã nhận được những gì ông đã gieo rắc. Nhưng sự giàu có, một dân số thưa thớt và sự chú ý của nước ngoài hẳn giúp Libi vượt qua khó khăn. Không có một lịch sử đang hình thành nào có thể đầy chết chóc với người Libi, và các nước khác, như những năm cầm quyền của Gaddafi.


The shadows of Iran and Saudi Arabia hover over Bahrain. There is no mass terror, but the political order is not pretty. There is sectarian discrimination and the oddness of a ruling dynasty, the House of Khalifa, that conquered the area in the late years of the eighteenth century but has still not made peace with the population. Outsiders man the security forces, and true stability seems a long way off.

Bóng tối của Iran và Arập Xêút bao trùm lên Baranh. Không có cuộc khủng bố lớn nhưng trật tự chính trị là không tốt. Có sự phân biệt bè phái và vẻ bề ngoài kỳ quặc của triều đại đang cai trị, Hoàng gia Khalifa, đã chinh phục khu vực này vào những năm cuối của thế kỷ 18 nhưng vẫn không tạo ra hòa bình cho người dân. Những người ngoài mang lại nguồn nhân lực cho các lực lượng an ninh, và sự ổn định thực sự dường như còn rất xa xôi.

As for Yemen, it is the quintessential failed state. The footprint of the government is light, the rulers offer no redemption, but there is no draconian terror. The country is running out of water; jihadists on the run from the Hindu Kush have found a home: it is Afghanistan with a coastline. The men and women who went out into the streets of Sanaa in 2011 sought the rehabilitation of their country, a more dignified politics than they have been getting from the cynical acrobat at the helm for more than three decades. Whether they will get it is unclear.


Về phần Yêmen, đây là nhà nước thất bại hoàn toàn. Dấu ấn của chính quyền nước này là mờ nhạt, các nhà cầm quyền không có phương thuốc cứu chữa nào, nhưng không có sự khủng bố tàn bạo. Đất nước này đang cạn kiệt nguồn nước; các phần tử thánh chiến Hồi giáo chạy trốn từ Hindu Kush đã tìm thấy ngôi nhà của mình: đó là Ápganixtan với bờ biển trải dài. Những người đàn ông và phụ nữ đã đổ ra những con phố thuộc Sanaa vào năm 2011 để tìm kiếm sự phục hồi của đất nước của họ, hoạt động chính trị có phẩm giá hơn so với họ nhận được từ nhà chính trị đi trên dây hay hoài nghi cầm quyền trong hơn 3 thập kỷ. Không rõ họ có hiểu điều đó hay không.


Syria remains in chaos. Hamas left Damascus in December because it feared being left on the wrong side of the mounting Arab consensus against the Syrian regime. "No Iran, no Hezbollah; we want rulers who fear Allah," has been one of the more meaningful chants of the protesters. Alawite rule has been an anomaly, and the regime, through its brutal response to the uprising, with security forces desecrating mosques, firing at worshipers, and ordering hapless captives to proclaim, "There is no God but Bashar," has written its own regional banishment. Hafez committed cruelties of his own, but he always managed to remain within the Arab fold. Bashar is different--reckless--and has prompted even the Arab League, which has a history of overlooking the follies of its members, to suspend Damascus' membership.

Xyri vẫn ở trong tình trạng hỗn loạn. Hamát đã bỏ rơi Đamát vào tháng 12/2011 bởi vì nước này lo sợ bị bỏ lại ở mặt trái của sự đồng thuận Arập đang gia tăng chống lại chế độ Xyri. Một trong những khẩu hiệu có ý nghĩa của những người phản kháng: “Không Iran, không Hezbollah, chúng tôi muốn có những nhà cầm quyền sợ hãi trước đấng Allah”. Luật lệ của Alawite là bất thường và chế độ này, thông qua phản ứng tàn bạo của nó đối với cuộc nổi dậy, với việc các lực lượng an ninh mạo phạm các nhà thờ Hồi giáo, nổ súng vào các tín đồ, và ra lệnh cho những người bị bắt giữ bất hạnh phải nói câu: “Không có Chúa mà chỉ có Bashar”, đã viết ra lệnh lưu đày khỏi khu vực của chính mình. Hafez đã phạm phải những hành động tàn bạo của bản thân ông, nhưng ông luôn tìm cách để vẫn ở bên trong khối Arập. Bashar thì khác – liều lĩnh – và thúc giục ngay cả Liên đoàn Arập, có lịch sử bỏ qua những hành động điên rồ của các nước thành viên, đình chỉ tư cách thành viên của Đamát.


The fight still rages, Aleppo and Damascus have not risen, and the embattled ruler appears convinced that he can resist the laws of gravity. Unlike in Libya, no foreign rescue mission is on the horizon. But with all the uncertainties, this much can be said: the fearsome security state that Hafez, the Baath Party, and the Alawite soldiers and intelligence barons built is gone for good. When consent and popular enthusiasm fell away, the state rested on fear, and fear was defeated. In Syria, the bonds between the holders of power and the population have been irreparably broken.


Cuộc chiến đấu vẫn diễn ra ác liệt, Aleppo và Đamát không trỗi dậy, và nhà cầm quyền đã tham chiến dường như tin rằng ông có thể chống lại những định luật hấp dẫn. Không như ở Libi, chưa có dấu hiệu nào về một sứ mệnh giải cứu của nước ngoài. Nhưng với tất cả những tình trạng không chắc chắn này, có thể nói rằng: nhà nước an ninh gây sợ hãi mà Hafez, Đảng Baath, và các binh lính Alawite và các ông “vua” tình báo tạo ra đã ra đi vĩnh viễn. Khi sự đồng thuận và sự ủng hộ của dân chúng phai nhạt dần, nhà nước dựa trên sự sợ hãi, và sự sợ hãi đã bị đánh bại. Ớ Xyri, mọi ràng buộc giữa các nhà cầm quyền và dân chúng đã bị phá vỡ không thể sửa chữa được.


WHAT FOLLOWS PHARAOH

Egypt, meanwhile, may have lost the luster of old, but this Arab time shall be judged by what eventually happens there. In the scenarios of catastrophe, the revolution will spawn an Islamic republic: the Copts will flee, tourism revenues be lost for good, and Egyptians will yearn for the iron grip of a pharaoh. The strong performance of the Muslim Brotherhood and of an even more extremist Salafi party in recent parliamentary elections, together with the splintering of the secular, liberal vote, appears to justify concern about the country's direction. But Egyptians have proud memories of liberal periods in their history. Six decades of military rule robbed them of the experience of open politics, and they are unlikely to give it up now without a struggle.

Những gì đi theo sau Pharaông

Trong khi đó, Ai Cập có thể đã đánh mất ánh hào quang; của thời xa xưa, nhưng thời gian này của Arập sẽ được đánh giá bằng những gì cuối cùng xay ra ờ đó. Trong những kịch bản thảm họa, cách mạng sẽ sản sinh ra một nước cộng hòa Hồi giáo: người Cốp sẽ chạy trốn, doanh thu ngành du lịch vĩnh yiễn mất đi, và người Ai Cập sẽ khát khao có bàn tay sắt của Pharaông. Thành tích mạnh mẽ của tố chức Anh em Hồi giáo và của đảng Salafi thậm chí còn cực đoan hơn trong các cuộc bầu cử quốc hội gần đây, cùng với sự phá vỡ cuộc bỏ phiếu tự do thế tục, dường như chứng minh cho mối quan ngại về định hướng của nước này. Những người Ai Cập tự hào với ký ức về những giai đoạn tự do trong lịch sử của họ. 6 thập kỷ chịu sự cai trị quân sự đã cướp đi của họ cơ hội trải nghiệm chính trị cởi mở, và hiện nay họ không thể từ bỏ điều đó mà không cần có một cuộc đấu tranh.


The elections were transparent and clarifying. Liberal and secular forces were not ready for the contest, whereas the Brotherhood had been waiting for such a historic moment for decades and seized its opportunity. No sooner had the Salafists come out of the catacombs than they began to unnerve the population, and so they pulled back somewhat from their extreme positions. The events in Tahrir Square transfixed the world, but as the young Egyptian intellectual Samuel Tadros has put it, "Egypt is not Cairo and Cairo is not Tahrir Square." When the dust settles, three forces will contest Egypt's future--the army, the Brotherhood, and a broad liberal and secular coalition of those who want a civil polity, the separation of religion and politics, and the saving graces of a normal political life.


Các cuộc bầu cử là minh bạch và sáng sủa. Các lực lượng tự do và thế tục chưa sẵn sàng cho một cuộc chiến đấu, trong khi Anh em Hồi giáo đã chờ đợi một thời khắc lịch sử như vậy trong nhiều thập kỷ và đã tận dụng cơ hội của mình. Ngay khi những người Hồi giáo dòng Salafi bước ra khỏi hầm mộ, họ đã bắt đầu làm dân chúng lo lắng, và chính vì thế họ đã rút lại phần nào quan điểm cực đoan của mình. Những sự kiện diễn ra ở Quảng trường Tahrir làm cả thế giới sửng sốt, nhưng như trí thức trẻ tuổi người Ai Cập Samuel Tadros đã nói, “Ai Cập không phải là Cairo và Cairo không phải là Quảng trường Tahrir”. Khi cát bụi lắng xuống, 3 lực lượng sẽ tranh giành tương lai của Ai Cập – quân đội, Anh em Hồi giáo, và một liên minh tự do và thế tục rộng lớn gồm những người muốn có một chính thể dân sự, sự tách rời tôn giáo và chính trị, và những sự bù đắp lại là một đời sống chính trị bình thường.


The Brotherhood brings to the struggle its time-honored mix of political cunning and an essential commitment to imposing a political order shaped by Islam. Its founder, Hasan al-Banna, was struck down by an assassin in 1949 but still stalks the politics of the Muslim world. A ceaseless plotter, he talked of God's rule, but in the shadows, he struck deals with the palace against the dominant political party of his day, the Wafd. He played the political game as he put together a formidable paramilitary force, seeking to penetrate the officer corps--something his inheritors have pined for ever since. He would doubtless look with admiration on the tactical skills of his successors as they maneuver between the liberals and the Supreme Council of the Armed Forces, partaking of the tumult of Tahrir Square but stepping back from the exuberance to underline their commitment to sobriety and public order.


Anh em Hồi giáo đem đến cuộc đấu tranh này sự pha trộn đã đi vào truyền thống giữa thủ đoạn chính trị và cam kết thiết yếu với việc áp đặt một trật tự chính trị được định hình bởi đạo Hồi. Người sáng lập tổ chức này, Hasan al-Banna, bị một kẻ ám sát đánh gục vào năm 1949 nhưng vẫn bước đi oai vệ trong công việc chính trị của thế giới Hồi giáo. Là một người không ngừng bày mưu tính kế, ông đã nói về luật của Chúa, nhưng ở trong bóng tối, ông đã đạt được các thỏa thuận với cung điện chống lại đảng chính trị chi phối ở thời của ông, Wafd, Ông đã chơi một ván bài chính trị khi ông gắn kết lại một, lực lượng bán quân sự đáng gờm, tìm cách xâm nhập các quân đoàn – một thứ gì đó mà những người kế nhiệm ông đã giữ chặt suốt từ đó. Chắc chẵn ông sẽ nhìn một cách ngưỡng mộ những kỳ năng chiến thuật của những người kế nhiệm ông khi họ khéo léo vận động giữa những người có tư tưởng tự do và Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang (SCÀF), cùng tham gia cuộc náo động ở Quảng trường Tahrir nhưng không còn hồ hởi nhấn mạnh cam kết của họ với sự đúng mức và trật tự xã xã hội.


The plain truth of it is that Egypt lacks the economic wherewithal to build a successful modern Islamic order, whatever that might mean. The Islamic Republic of Iran rests on oil, and even the moderate ascendancy of the Justice and Development Party, or AKP, in Turkey is secured by prosperity stemming from the "devout bourgeoisie" in the Anatolian hill towns. Egypt lies at the crossroads of the world, living off tourism, the Suez Canal, infusions of foreign aid, and remittances from Egyptians abroad. Virtue must bow to necessity: in the last year, the country's foreign reserves dwindled from $36 billion to $20 billion. Inflation hammers at the door, the price of imported wheat is high, and the bills have to be paid. Four finance ministers have come and gone since Mubarak's fall. A desire for stability now balances the heady satisfaction that a despot was brought down.


Một sự thật hiển nhiên là Ai Cập thiếu tiềm lực kinh tế để xây dựng một trật tự Hồi giáo hiện đại thành công, cho dù điều đó có thể có ý nghĩa như thế nào. Cộng hòa Hồi giáo Iran phụ thuộc vào dầu lửa, và ngay cả uy thế vừa phải của Đảng Công lý và Phát triển, hay AKP, ở Thổ Nhĩ Kỳ là được đảm bảo bởi sự thịnh vượng có được từ “giai cấp tư sản nhiệt tình” ở các thị trấn trên đồi Anatolia. Ai Cập nằm ở ngã tư của thế giới, kiếm tiền từ du lịch, Kênh đào Xuyê, những dòng viện trợ nước ngoài, và những khoản tiền kiều hối từ những người Ai Cập ở nước ngoài. Trong năm qua, dự trữ ngoại hối của nước này đã thu nhỏ lại từ 36 tỷ USD xuống còn 20 tỷ USD. Lạm phát gõ cửa, giá cả lúa mì nhập khẩu là cao, và các hóa đơn phải được thanh toán. 4 bộ trưởng tài chính đã đến rồi đi kể từ khi Mubarak từ chức. Khao khát có được sự ổn định hiện nay cân xứng với sự thỏa mãn rằng ke chuyên quyền đã bị hạ bệ.


There are monumental problems staring Egypt's leaders in the face, and the reluctance of both the Brotherhood and the armed forces to assume power is telling. Good sense and pragmatism might yet prevail. A plausible division of spoils and responsibility might give the Brotherhood the domains of governance dearest to it--education, social welfare, and the judiciary--with the military getting defense, intelligence, the peace with Israel, the military ties to the United States, and a retention of the officer corps' economic prerogatives. Liberal secularists would have large numbers, a say in the rhythm of daily life in a country so hard to regiment and organize, and the chance to field a compelling potential leader in a future presidential election.


Có những vấn đề lớn bắt đầu xuất hiện trước mắt các nhà lãnh đạo Ai Cập và sự miễn cưỡng của cả Anh em Hồi giáo lẫn các lực lượng vũ trang nắm chính quyền đang nói lên điều đó. Lẽ phải và chủ nghĩa thực dụng tuy thế có thể thắng thế. Sự phân chia hợp lý những chiến lợi phẩm và trách nhiệm có thể mang lại cho Anh em Hồi giáo những lĩnh vực cai trị gần nhất với nó – dáo dục, trợ cấp xã hội và bộ máy tư pháp – với quân đội phụ trách quốc phòng, tình báo, hòa bình với Ixraen, các mối quan hệ quân sự với Mỹ, và duy trì những đặc quyền kinh tế của các quân đoàn. Những người thế tục có tư tưởng tự do sẽ có số lượng lớn, có tiếng nói trong nhịp điệu của cuộc sống thường ngày ở một đất nước khó có thể đưa vào khuôn phép và tổ chức, và có cơ hội đưa một nhà lãnh đạo có sức thuyết phục tiềm năng vào cuộc bầu cử tổng thống trong tương lai.


For two centuries now, Egypt has been engaged in a Sisyphean struggle for modernity and a place among the nations worthy of its ambitions. It has not fared well, yet it continues to try. Last August, a scene played out that could give Egyptians a measure of solace. The country's last pharaoh--may it be so--came to court on a gurney. "Sir, I am present," the former ruler said to the presiding judge. Mubarak was not pulled out of a drainage pipe and slaughtered, as was Qaddafi, nor did he hunker down with his family and murder his own people at will, as has Assad. The Egyptians have always had, in E. M. Forster's words, the ability to harmonize contending assertions, and they may do so once again.


Trong hai thế kỷ này, Ai Cập đã can dự vào cuộc đấu tranh kiên trì vì sự hiện đại và một vị trí trong số các quốc gia xứng với những tham vọng của nước này. Nước này không ở vào tình trạng tốt, nhưng vẫn đang tiếp tục cố gắng. Tháng 8 năm ngoái, một cảnh tượng đã diễn ra mà có thể đem lại một sự an ủi ở mức độ nào đó cho người Ai Cập. Vị Pharaông cuối cùng cua nước này – có lẽ là vậy – đã đến tòa án trên một chiếc cáng. Nhà cai trị trước đây của Ai Cập nói với vị thẩm phán chủ tọa phiên tòa: “Thưa ngài, tôi có mặt”. Mubarak không bị kéo ra khỏi cống và bị giết chết như Gaddafì, cũng không bỏ trốn cùng với gia đình và tùy ý giết người dân của mình, như Assad. Theo lời của E.M.Forster, người Ai Cập đã luôn có khả năng làm hài hòa những sự quả quyết cạnh tranh nhau, và họ có thể lại làm điều đó một lần nữa.


THE THIRD GREAT AWAKENING

This tumult, this awakening, is the third of its kind in modern Arab history. The first, a political-cultural renaissance born of a desire to join the modern world, came in the late 1800s. Led by scribes and lawyers, would-be parliamentarians and Christian intellectuals, it sought to reform political life, separate religion from politics, emancipate women, and move past the debris of the Ottoman Empire. Fittingly enough, that great movement, with Beirut and Cairo at the head of the pack, found its chronicler in George Antonius, a Christian writer of Lebanese birth, Alexandrian youth, a Cambridge education, and service in the British administration in Palestine. His 1938 book, The Arab Awakening, remains the principal manifesto of Arab nationalism.


Đại thức tỉnh thứ ba

Tình trạng hỗn hoạn này, sự thức tỉnh này là sự thức tỉnh thứ ba trong lịch sử Ai Cập hiện đại. Sự thức tỉnh thứ nhất, thời kỳ Phục hưng chính trị văn hóa sinh ra từ mong muốn gia nhập thế giới hiện đại, đã xuất hiện vào cuối những năm 1800. Được lãnh đạo bởi những người chép thuê và các luật sư, những người thích làm nghị sĩ và các trí thức theo đạo Cơ đốc, nó đã tìm kiếm việc cải cách đời sống chính trị, tách biệt vấn đề tôn giáo khởi công việc chính trị, giải phóng phụ nữ, và đưa đống đổ nát của Đế chế Ôttôman vào quá khứ. Khá phù hợp, Đại phong trào đó, với Bâyrút và Cai rô đứng đầu, đã tìm thấy người ghi chép biên niên sử của mình ở George Antonius, một nhà văn Cơ đốc giáo gốc Libăng, được đàọ tạo ở Cambridge, và làm việc trong Chính quyền Anh ở Palextin. Cuốn sách in năm 1938 của ông, Ả Rập bừng tỉnh, vẫn còn là bản tuyên ngôn chủ yếu của chủ nghĩa dân tộc Ả Rập.


The second awakening came in the 1950s and gathered force in the decade following. This was the era of Gamal Abdel Nasser in Egypt, Habib Bourguiba in Tunisia, and the early leaders of the Baath Party in Iraq and Syria. No democrats, the leaders of that time were intensely political men engaged in the great issues of the day. They came from the middle class or even lower and had dreams of power, of industrialization, of ridding their people of the sense of inferiority instilled by Ottoman and then colonial rule. No simple audit can do these men justice: they had monumental accomplishments, but then, explosive demographics and their own authoritarian proclivities and shortcomings undid most of their work. When they faltered, police states and political Islam filled the void.

Sự thức tỉnh thứ hai xuất hiện vào những năm 1950 và tập hợp sức mạnh trong các thập kỷ sau đó. Đây là thời đại của Gamal Abdel Nasser tại Ai Cập, Habib Bourguiba ở Tunisia, và các nhà lãnh đạo đầu tiên của Đảng Baath ở Iraq và Syria. Không có dân chủ, các nhà lãnh đạo thời ấy là các nhân vật chính trị mạnh mẽ chú tâm vào những vấn đề lớn của thời đại. Họ đến từ tầng lớp trung lưu hoặc thậm chí thấp hơn và có những giấc mơ quyền lực, công nghiệp hóa, đưa người dân của họ thoát khỏi cảm giác tự ti do người Ottoman và sau đó là chế độ thực dân áp đặt. Không có kiểm toán đơn giản nào có thể công bằng phán xét những nhân vật này: họ đã có những thành tích hoành tráng, nhưng sau đó, nhân khẩu học bùng nổ và thiên hướng chuyên chế và thiếu sót của họ đã hủy hoại hầu hết các thành tích của họ. Khi họ lúng túng, nhà nước cảnh sát và Hồi giáo chính trị nhảy vào lấp khoảng trống.


This third awakening came in the nick of time. The Arab world had grown morose and menacing. Its populations loathed their rulers and those leaders' foreign patrons. Bands of jihadists, forged in the cruel prisons of dreadful regimes, were scattered about everywhere looking to kill and be killed. Mohamed Bouazizi summoned his fellows to a new history, and across the region, millions have heeded his call. Last June, the Algerian author Boualem Sansal wrote Bouazizi an open letter. "Dear Brother," it said,


Lần thức tỉnh thứ ba này xuất hiện thật đúng lúc. Thế giới Ả Rập đã trở nêmn đáng lo ngại và và đầy đe dọa. Dân chúng căm ghét những kẻ cai trị của họ và những người bảo trợ nước ngoài của các lãnh đạo này. Băng nhóm các chiến binh thánh chiến, được tôi luyện trong các nhà tù tàn ác của các chế độ khủng khiếp, đã phân tán đi khắp mọi nơi, tìm cách giết người và bị người giết. Mohamed Bouazizi triệu tập các đồng bọn của mình vì một lịch sử mới, và trong khu vực này, hàng triệu người đã hưởng ứng lời kêu gọi của ông. Tháng sáu năm ngoái, tác giả người Algeria, Boualem Sansal, viết cho Bouazizi một bức thư ngỏ. Thư viết: "Thưa Người Anh em,"


I write these few lines to let you know we're doing well, on the whole, though it varies from day to day: sometimes the wind changes, it rains lead, life bleeds from every pore....

Tôi viết những dòng này để báo cho bạn biết nhìn chung, tình hình chúng tôi đang tốt đẹp, mặc dù nó cũng thay đổi từ ngày này sang ngày khác: đôi khi gió dữ, trời phong ba, cuộc sống chảy máu từ mỗi lỗ chân lông của nó....


But let's take the long view for a moment. Can he who does not know where to go find the way? Is driving the dictator out the end? From where you are, Mohamed, next to God, you can tell that not all roads lead to Rome; ousting a tyrant doesn't lead to   freedom. Prisoners like trading one prison for another, for a change of scenery and the chance to gain a little something along the way.
Nhưng chúng ta hãy có cái nhìn dài hạn vào thời điểm này. Liệu có ai đó dù không biết mình đi đâu nhưng vẫn có thể tìm ra được đường đi đến? Liệu việc xua đuổi kẻ độc tài có phải là cái đích? Từ vị trí của người, Mohamed, bên cạnh Thiên Chúa, liệu người có thể nói rằng không phải tất cả các con đường đều dẫn đến Rome, lật đổ một bạo chúa không dẫn đến tự do. Các tù nhân có vẻ giống như đang bán một nhà tù để mua một nhà tù khác, để thay đổi cảnh quan và kiếm cơ hội nhằm kiếm được một chút gì đó trên đường đi.


"The best day after a bad emperor is the first," the Roman historian Tacitus once memorably observed. This third Arab awakening is in the scales of history. It has in it both peril and promise, the possibility of prison but also the possibility of freedom.

Sử gia người La mã Tacitus đã từng có nhận xét đáng nhớ: “Ngày tốt đẹp nhất sau thời đại của một vị hoàng đế tồi tệ là ngày đầu tiên”. Sự thức tỉnh thứ ba của Arập này nằm trong các nấc thang lịch sử. Nó chứa đựng trong nó hoàn cả hiểm họa lẫn hứa hẹn, cả khả năng bị giam cầm lẫn khả năng được tự do.


FOUAD AJAMI is a Senior Fellow at Stanford University's Hoover Institution and Co-Chair of the Hoover Institution's Herbert and Jane Dwight Working Group on Islamism and the International Order.


Fouad Ajami là nghiên cứu sinh cao cấp tại Viện Hoover của Đại học Stanford và là đồng Chủ tịch của Nhóm công tác Hoover và Jane Dwight của Học viện Herbert nghiên cứu về Hồi giáo và giáo phái quốc tế.


http://business.highbeam.com/409744/article-1G1-289121029/arab-spring-one-year-living-dangerously

Clinton Engineers Expansion Of Asian NATO To Contain China Clinton bố trí mở rộng NATO châu Á để kiềm chế Trung Quốc




Clinton Engineers Expansion Of Asian NATO To Contain China

Clinton bố trí mở rộng NATO châu Á để kiềm chế Trung Quốc

By: Rick Rozoff
July 16, 2012

Rick Rozoff
16/7/2012

Eurasia Review

Eurasia Review

The global proconsul and plenipotentiary of the world’s sole military superpower began a two-week tour of her empire’s provinces, old and new, in Asia and the Middle East in Paris on July 5 and 6 where she lambasted Russia and China for not attending the third Friends of Syria regime change conclave, threatening they would “pay a price” for their lack of subservience to Washington’s agenda in Syria and by implication worldwide.

Bà thống đốc toàn cầu, đại diện toàn quyền của siêu cường quân sự duy nhất của thế giới, đã bắt đầu một chuyến công du hai tuần đến các vùng miền thuộc đế quốc của bà, cả cũ lẫn mới, ở châu Á và Trung Đông. Tại Paris vào ngày 5 và 6 tháng 6, bà lên án Nga và Trung Quốc là đã không tham gia hội nghị “Những người bạn của Syria” lần thứ ba – tức là cuộc họp kín bàn về thay đổi chế độ ở Syria, dọa rằng họ sẽ phải “trả giá” vì đã không chịu tuân thủ chương trình nghị sự của Washington ở Syria, với hệ lụy toàn thế giới.


Having served notice to the U.S.’s two main challengers in Eurasia, and the world, in such an unequivocal manner, Secretary of State Hillary Clinton flew into Afghanistan on the 7th to declare the war-ravaged country the U.S.’s latest major non-NATO ally, joining Argentina, Australia, Bahrain, Egypt, Israel, Japan, Jordan, Kuwait, Morocco, New Zealand, Pakistan, the Philippines, South Korea and Thailand in that category, then left for Japan to attend a Conference on Afghanistan in Tokyo.

Sau khi đã tuyên bố như thế với hai thách thức lớn nhất của Mỹ ở lục địa Âu-Á, và với thế giới, bằng một giọng mập mờ như thế, Ngoại trưởng Hillary Clinton bay sang Afghanistan vào ngày 7 để tuyên bố rằng đất nước bị chiến tranh tàn phá này là đồng minh ngoài NATO quan trọng mới đây của Mỹ, hiện diện cùng với Argentina, Australia, Bahrain, Ai Cập, Israel, Nhật Bản, Jordan, Kuwait, Morocco, New Zealand, Pakistan, Philippines, Hàn Quốc và Thái Lan trong danh mục này. Sau đó bà rời Afghanistan sang Nhật Bản để dự một hội nghị về Afghanistan tổ chức ở Tokyo.

On July 9 she was in Mongolia, on the 10th in Vietnam, on the 11th in Laos and from the 11th-13th in Cambodia.


Vào ngày 9-7, bà có mặt ở Mông Cổ, và ngày 10, ở Việt Nam; ngày 11 sang Lào và từ 11 đến 13 thì ở Campuchia.


She left the last-named nation for Egypt where she arrived on July 14, and from where she will depart for Israel to meet with the nation’s leaders on July 16 and 17.


Bà rời đất nước cuối cùng trong danh sách trên đây để sang Ai Cập vào ngày 14-7, rồi từ đó bay sang Israel để gặp gỡ các lãnh đạo nước này vào ngày 16 và 17-7.


The five Asian countries she visited are all near China, three – Afghanistan, Laos and Vietnam – bordering it. Her trip followed a nine-day Asian tour by Defense Secretary Leon Panetta last month which took him to Singapore, Vietnam and India in the opening salvo of Washington’s strategic pivot toward the Asia-Pacific region.


Năm nước châu Á bà đã đi thăm đều nằm gần Trung Quốc. Ba trong số đó – Afghanistan, Lào và Việt Nam – còn tiếp giáp Trung Quốc. Chuyến đi của bà diễn ra sau một chuyến công du châu Á 9 ngày của Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta tháng trước, trong đó ông Panetta đi thăm Singapore, Việt Nam và Ấn Độ, trong tràng pháo tay hoan hô sự chuyển hướng chiến lược của Washington về khu vực châu Á-Thái Bình Dương.


Since her 13-day, seven-nation tour of the Asia-Pacific region two years ago, which took her to Joint Base Pearl Harbor-Hickam in Hawaii, the 17th Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Regional Forum in Vietnam and from there to China, Cambodia, Malaysia, Papua New Guinea, New Zealand and Australia, Clinton has softened the political ground for the Pentagon to follow up with basing and other agreements with nations in the area.


Kể từ chuyến thăm 7 quốc gia, kéo dài 13 ngày của bà tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương cách đây hai năm, trong đó bà tới thăm Căn cứ chung Trân Châu Cảng-Hickam ở Hawaii, Diễn đàn Khu vực ASEAN lần thứ 17 ở Việt Nam, rồi từ đó bay sang Trung Quốc, Cambodia, Malaysia, Papua New Guinea, New Zealand và Australia, bà Clinton đã làm dịu lập trường chính trị của Lầu Năm Góc, để theo đuổi việc lập căn cứ (basing) và những thỏa thuận khác với các quốc gia trong khu vực.


Her current trip pursues the same objective, particularly in Mongolia and Indochina, where Washington has now acquired four partners which during the Cold War era were allies of the Soviet Union. (Cambodia after the overthrow of the Khmer Rouge in 1979.)


Chuyến đi lần này của bà cũng theo đuổi mục tiêu đó, đặc biệt là ở Mông Cổ và Đông Dương, nơi Washington bây giờ đã có được bốn đối tác vốn là đồng minh của Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. (Campuchia, sau vụ lật đổ Khmer Đỏ năm 1979.)


The U.S. State Department and Defense Department work so thoroughly in tandem as to be indistinguishable most of the time, from U.S. Africa Command to the Trans-Sahara Counterterrorism Partnership to the Global Peace Operations Initiative employed to train and integrate the militaries of scores of countries in Africa and Asia.


Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Mỹ phối hợp triệt để đến độ nói chung không thể phân biệt được họ với nhau, từ Bộ Tư lệnh Mỹ đặc trách châu Phi đến Đối tác Chống khủng bố Xuyên-Sahara, đến Sáng kiến Thực thi Hòa bình Toàn cầu được triển khai nhằm đào tạo và liên kết quân đội của hàng chục nước ở châu Phi và châu Á.


In visiting Laos on July 11, Clinton was the first secretary of state to do so since John Foster Dulles was the guest of King Sisavang Phoulivong in 1955.


Khi thăm Lào vào ngày 11-7, bà Clinton trở thành Ngoại trưởng Mỹ đầu tiên tới nước này kể từ thời John Foster Dulles là khách của Vua Sisavang Phoulivong, năm 1955.


Two years ago Clinton met with Laotian Foreign Minister Thongloun Sisoulith at the State Department to hold the two nations’ highest-level talks since the Vietnam War. The visit was the first to the United States by a leading Laotian official since the ruling Lao People’s Revolutionary Party came to power in 1975. The year before a similar initiative was launched by the White House and State Department with fellow ASEAN member Myanmar which culminated last November in Clinton visiting the country and switching it from the Chinese to the U.S. column.


Cách đây hai năm, bà Clinton đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thongloun Sisoulith tại Bộ Ngoại giao Mỹ để tổ chức đối thoại cấp cao nhất giữa hai nước tính từ thời chiến tranh Việt Nam. Chuyến thăm đó là chuyến thăm Mỹ đầu tiên của một quan chức lãnh đạo Lào, kể từ năm 1975 khi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lên nắm chính quyền. Năm trước đó, một sáng kiến tương tự đã được Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao thực hiện với thành viên ASEAN là Myanmar, mà đỉnh điểm là vào tháng 11 khi bà Clinton thăm Lào và chuyển Lào từ trục Trung Quốc sang trục Mỹ.


During Clinton’s hosting of the Laotian foreign minister in 2010, then-State Department Spokesman Philip Crowley stated: “The United States is committed to building our relationship with Laos as part of our broader efforts to expand engagement with Southeast Asia.”


Trong thời gian bà Clinton tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Lào hồi năm 2010, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Mỹ khi đó là Philip Crowley đã tuyên bố: “Hoa Kỳ cam kết xây dựng quan hệ với Lào như là một phần trong các nỗ lực to lớn hơn nhằm mở rộng sự tham dự vào Đông Nam Á”.


Nine days later at the ASEAN Regional Forum in Hanoi, Clinton openly challenged China in asserting that “The United States…has a national interest in freedom of navigation, open access to Asia’s maritime commons, and respect for international law in the South China Sea,” adding “The United States is a Pacific nation, and we are committed to being an active partner with ASEAN.”

That is, exploiting the ten-member organization (Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, the Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam) against China, particularly in respect to island disputes in the South China Sea and East China Sea. In fact to add ASEAN members to mainstay American military allies in the Asia-Pacific – Australia, Japan, New Zealand, South Korea and Taiwan, with whom Washington has mutual defense treaties – in forming the nucleus of a rapidly evolving Asian NATO that will also encompass Afghanistan, Bangladesh, India, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mongolia, Nepal, Pakistan, Sri Lanka, Tajikistan, Timor-Leste, Turkmenistan and Uzbekistan.


Chín ngày sau, tại Diễn đàn Khu vực ASEAN tại Hà Nội, bà Clinton công khai thách thức Trung Quốc khi khẳng định rằng, “Mỹ có lợi ích quốc gia trong (việc bảo đảm quyền) tự do hàng hải, quyền tự do ra vào những vùng biển chung của châu Á, và tôn trọng luật quốc tế trên Biển Đông”. Bà nói thêm: “Hoa Kỳ là một quốc gia Thái Bình Dương, và chúng tôi cam kết sẽ là một đối tác chủ động của ASEAN”.

Tức là, tận dụng tổ chức 10 nước (Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) này chống lại Trung Quốc, nhất là trong vấn đề tranh chấp đảo ở biển Hoa Nam (tức Biển Đông) và biển Hoa Đông. Trên thực tế, là để đưa các thành viên ASEAN vào danh sách đồng minh quân sự chính thức của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương – gồm Australia, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc và Đài Loan, những nước mà Washington đã ký với họ hiệp ước bảo vệ lẫn nhau – trong việc hình thành nên hạt nhân của một NATO châu Á phát triển nhanh chóng, sẽ bao gồm Afghanistan, Bangladesh, Ấn Độ, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Mông Cổ, Nepal, Pakistan, Sri Lanka, Tajikistan, Đông Timor, Turkmenistan và Uzbekistan.


The Philippines of late has officially designated the South China Sea the West Philippine Sea, with the State Department likely to follow suit as it has with Russia’s South Kuril Islands, which it has referred to as (Japan’s) Northern Territories, and the Persian Gulf, frequently deemed the Arabian Gulf to taunt Iran. Cartographic aggression as it were.


Philippines cho tới gần đây đã chính thức gọi biển Đông là biển Tây Philippines, và Bộ Ngoại giao chắc chắn sẽ làm như chuyện từng xảy ra với quần đảo Nam Kuril của Nga, mà họ gọi là “lãnh thổ phía bắc” (của Nhật Bản), và vịnh Ba Tư (Péc-xích), thường được coi như vịnh Ảrập, để chế giễu Iran. Đó là sự công kích bằng bản đồ, không là cái gì khác.


The month after Clinton’s attendance at the ASEAN Regional Forum in Vietnam two years ago, Vietnamese officials were hosted by the USS George Washington aircraft carrier off the nation’s coast and the USS John S McCain guided missile destroyer arrived in Da Nang to lead a joint exercise in the South China Sea, the first between the U.S. and unified Vietnam.


Hai năm về trước, sau khi bà Clinton tham dự Diễn đàn khu vực ASEAN ở Việt Nam, tháng sau đó, quan chức Việt Nam đã được hàng không mẫu hạm Mỹ mời lên thăm khi nó neo ngoài khơi Việt Nam, và được tàu khu trục gắn tên lửa định hướng John S McCain tiếp khi tàu này đến Đà Nẵng để tham gia tập trận chung ở Biển Đông – cuộc tập trận chung đầu tiên giữa Mỹ và Việt Nam thống nhất.


While in Mongolia earlier this week, Clinton stated: “My trip reflects a strategic priority of American foreign policy today. After 10 years in which we focused a great deal of attention on the conflicts in Afghanistan and Iraq, the United States is making substantially increased investments — diplomatic, economic, strategic and otherwise — in this part of the world. It’s what we call our pivot toward Asia.”


Đầu tuần này, trong khi đang ở Mông Cổ, bà Clinton tuyên bố: “Chuyến đi của tôi phản ánh mối quan tâm chiến lược trong chính sách đối ngoại của Mỹ ngày nay. Sau 10 năm tập trung chú ý rất nhiều vào xung đột ở Afghanistan và Iraq, Mỹ đang tăng cường đầu tư đáng kể – ngoại giao, kinh tế, chiến lược và những thứ khác – vào phần này của thế giới. Đó là cái mà chúng tôi gọi là sự chuyển hướng của Mỹ về châu Á”.


She praised the government of President Tsakhia Elbegdorj for being a model democracy “in territory surrounded by Russia and China” as the Wall Street Journal phrased it, and celebrated recent reforms in Myanmar, now a friend of Washington.


Tờ Wall Street Journal trích dẫn lời bà khen ngợi chính quyền của Tổng thống Tsakhia Elbegdorj rằng họ đã trở thành một mô hình dân chủ “tại một lãnh thổ bị Nga và Trung Quốc bao vây”, và bà hoan nghênh các cải cách gần đây ở Myanmar, đất nước giờ đây là bạn của Washington.


Next month the U.S. will launch the latest Khaan Quest multinational military exercise in Mongolia, which since 2003 have been conducted by U.S. Pacific Command to train local troops for deployment to, first, Iraq and afterward Afghanistan where they serve under NATO command.


Tháng tới, Mỹ sẽ tổ chức cuộc tập trận quân sự đa quốc gia mới nhất, Khaan Quest, ở Mông Cổ. Cuộc tập trận này đã được Bộ tư lệnh Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương tổ chức từ năm 2003 để huấn luyện quân đội địa phương triển khai trước hết là tới Iraq, sau đó tới Afghanistan, hoạt động dưới quyền chỉ huy của NATO.


In 2006 the exercise included, in addition to U.S. and Mongolian forces, troops from Bangladesh, Fiji, South Korea, Thailand and Tonga. South Korea and Tonga now have contingents attached to the NATO-run International Security Assistance Force in Afghanistan along with fellow Asia-Pacific nations Australia, Japan, Malaysia, New Zealand, Singapore, South Korea and Mongolia itself.


Hồi năm 2006, bên cạnh quân Mỹ và Mông Cổ, cuộc tập trận đã có cả quân đội từ Bangladesh, Fiji, Hàn Quốc, Thái Lan và Tonga. Hàn Quốc và Tonga giờ đã có những đạo quân nhỏ gắn với Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế do NATO chỉ huy ở Afghanistan, cùng với các nước đồng minh châu Á-Thái Bình Dương là Australia, Nhật Bản, Malaysia, New Zealand, Singapore, Hàn Quốc và bản thân Mông Cổ.


Khaan Quest 2007 included over 1,000 troops from the U.S., the host country, Bangladesh, Brunei, Cambodia, Indonesia, South Korea, Sri Lanka and Tonga.


Khaan Quest 2007 bao gồm hơn 1000 lính từ Mỹ – nước chủ nhà, tới Bangladesh, Brunei, Campuchia, Indonesia, Hàn Quốc, Sri Lanka và Tonga.


Khaan Quest 2008 added forces from India, Nepal and Thailand as well as NATO member France.


Khaan Quest 2008 có thêm các lực lượng đến từ Ấn Độ, Nepal, Thái Lan, cũng như thành viên NATO: Pháp.


The next year’s exercise included troops from Cambodia, India, Japan and South Korea.


Cuộc tập trận năm sau sẽ có quân từ Campuchia, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc.


Khaan Quest 2010 involved troops from four NATO nations – the U.S., Canada, France and Germany – as well as five Asian states: Mongolia, India, Japan, South Korea and Singapore.


Khaan Quest 2010 có quân đội từ bốn nước NATO: Mỹ, Canada, Pháp và Đức; cũng như 5 nước châu Á: Mông Cổ, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore.


Last year’s exercise saw American and Mongolian forces joined by those from Australia, Cambodia, Canada, Germany, India, Indonesia, Japan, Singapore and South Korea.


Trong cuộc tập trận năm ngoái, quân Mỹ và Mông Cổ hoạt động bên cạnh quân đội Australia, Campuchia, Canada, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Singapore và Hàn  Quốc.


This March Mongolia became the first country to be granted the new NATO Individual Partnership and Cooperation Programme and has since been identified as one of eight members of NATO’s new Partners Across the Globe program. The other seven are also in the broader Asia-Pacific region: Afghanistan, Australia, Iraq, Japan, New Zealand, Pakistan and South Korea.


Tháng 3 năm nay, Mông Cổ trở thành nước đầu tiên được trao Chương trình Hợp tác và Đối tác Riêng của NATO, và từ đó đã được xác định là một trong 8 thành viên của chương trình Đối tác toàn cầu của NATO. Bảy thành viên kia cũng nằm trong khu vực mở rộng của châu Á-Thái Bình Dương, gồm: Afghanistan, Australia, Iraq, Nhật Bản, New Zealand, Pakistan và Hàn Quốc.


Last month The Diplomat reported that China is increasingly wary of U.S. and NATO engagement with and recruitment of Mongolia.

Tháng trước, tờ The Diplomat đưa tin, Trung Quốc ngày càng cảnh giác trước sự can dự của Mỹ và NATO vào Mông Cổ cũng như hành động tuyển lựa Mông Cổ của họ.


The magazine stated, “while Khaan Quest is becoming more infused with Asian powers, it remains a stage for Mongolia to display its strategic relationship with the United States and NATO,” noting that “it remains a stage for Mongolia to display its strategic relationship with the United States and NATO.” It mentioned that NATO granting the Individual Partnership and Cooperation Programme to Mongolia “mark[ed] the formalization of a relationship that has blossomed within the past decade.


Tờ báo này tuyên bố: “Trong khi Khaan Quest ngày càng thâm nhập sâu vào các siêu cường châu Á, vẫn còn một giai đoạn để cho Mông Cổ thể hiện quan hệ đối tác chiến lược với Mỹ và NATO”. Họ nói, NATO trao quy chế Chương trình Hợp tác và Đối tác Riêng của NATO cho Mông Cổ là việc làm “đánh dấu sự hình thành một mối quan hệ đã trổ hoa trong thập niên qua”.


In reference to Mongolia becoming NATO’s outpost between China and Russia, the source added:


Đề cập đến việc Mông Cổ trở thành tiền đồn của NATO giữa Trung Quốc và Nga, tờ báo này nói thêm rằng:


“Cooperation between the two is expected to focus on building up the capacity of the MAF [Mongolian Armed Forces] as well as improving interoperability with NATO troops. Mongolia has been steadily improving its ties with NATO through its commitment of troops during the Kosovo conflict and its current efforts in Afghanistan. There more than 100 MAF currently serving in Afghanistan as part of the International Security Assistance Force. Mongolia also committed troops to the NATO mission in Kosovo from 2005 to 2007.”


“Hoạt động hợp tác giữa hai bên được kỳ vọng là sẽ tập trung vào xây dựng năng lực của Lực lượng Vũ trang Mông Cổ (MAF) cũng như phát triển sự tương kết với quân đội NATO. Mông Cổ đã không ngừng cải thiện quan hệ của họ với NATO, một cách ổn định, thông qua những cam kết về quân đội, quân sự trong chiến tranh Kosovo và trong các nỗ lực quân sự hiện nay ở Afghanistan. Hơn 100 MAF hiện phục vụ tại Afghanistan như là một phần của Lực lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế. Mông Cô cũng đã cam kết gửi quân tới phục vụ các chiến dịch của NATO ở Kosovao từ năm 2005 tới năm 2007”


Less than four months before Hillary Clinton arrived in Cambodia to attend the ASEAN heads of government meeting, the East Asia Summit Foreign Ministers Meeting and the U.S.-ASEAN Post-Ministerial Conference, U.S. Pacific Command and U.S. Army Pacific led the third annual Angkor Sentinel command post and field training exercises in Cambodia. The exercises are held under the auspices of the Global Peace Operations Initiative, managed by the U.S. State Department’s Bureau of Political-Military Affairs.


Không đầy bốn tháng trước khi Hillary Clinton sang Campuchia để dự hội nghị những người đứng đầu chính phủ các nước ASEAN, Hội nghị thượng đỉnh các bộ trưởng ngoại giao Đông Á và Hội nghị hậu bộ trưởng Mỹ-ASEAN, Bộ tư lệnh Mỹ ở Thái Bình Dương và Quân đội Thái Bình Dương của Mỹ đã tổ chức tập trận chỉ huy Angkor Sentinel thường niên lần thứ ba và tập trận thực địa chung ở Campuchia. Các cuộc tập trận được tiến hành dưới sự bảo trợ của Sáng kiến Thực thi Hòa bình Toàn cầu, do Văn phòng các vấn đề chính trị-quân sự trực thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ tổ chức.


Khaan Quest 2007 was also assisted by the Global Peace Operations Initiative – to train troops for deployment to Afghanistan – as were the second Shanti Doot exercise in Bangladesh in 2008 and the Garuda Shield 2009 exercise in Indonesia.


Khaan Quest 2007 còn được hỗ trợ bởi Sáng kiến Thực thi Hòa bình Toàn cầu – đào tạo quân đội để triển khai tới Afghanistan – cũng giống như cuộc tập trận Shanti Doot lần thứ hai ở Bangladesh năm 2008 và tập trận Garuda Shield năm 2009 ở Indonesia.


Angkor Sentinel 2010 involved over 1,000 military personnel from 21 nations, among them the U.S., Cambodia, Britain, France, Germany, Italy, Australia, India, Indonesia, Japan, Mongolia and the Philippines. That is, from five NATO member states and seven prospective Asian NATO nations. Mongolian troops participate in Angkor Sentinel exercises and Cambodian ones in Khaan Quest exercises.


Angkor Sentinel 2010 có hơn 1000 nhân viên quân sự đến từ 21 nước, trong số đó có Mỹ, Campuchia, Anh, Pháp, Đức, Ý, Australia, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Mông Cổ và Philippines. Nghĩa là, từ 5 nước thành viên NATO và 7 nước triển vọng là thành viên NATO châu Á. Quân đội Mông Cổ tham gia tập trận Angkor Sentinel, còn quân Campuchia thì tham gia tập trận Khaan Quest.


Last year’s Angkor Sentinel included military personnel from 26 nations.


Năm ngoái, Angkor Sentinel thu hút nhân viên quân sự từ 26 nước.


Next year’s exercise can be expected to include increased participation from fellow ASEAN member states like Laos, Malaysia, Singapore, Thailand and Vietnam. Other ASEAN members are also likely to join Singapore, the Philippines and Thailand in offering bases for the deployment of American troops, ships and aircraft.


Tập trận năm tới dự kiến sẽ có thêm nhiều quân đội tham dự, từ các nước thành viên ASEAN như Lào, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Các nước thành viên ASEAN khác chắc chắn cũng sẽ tham gia cùng Singapore, Philippines và Thái Lan trong việc cung cấp căn cứ cho Mỹ làm nơi triển khai quân đội, tàu và máy bay.


The Obama administration and its NATO allies are constructing a military network throughout the length and breadth of the Asia-Pacific region to isolate and confront China and Russia. China in the first place.

Chính quyền Obama và các đồng minh NATO của họ đang xây dựng mạng lưới quân sự rộng và sâu trên khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương, để cô lập và để đương đầu với Trung Quốc và Nga, mà đầu tiên là Trung Quốc.


Rick Rozoff is a journalist and blogger and many of his articles may be found at the Stop NATO blog.
Rick Rozoff là nhà báo, blogger, có nhiều bài đăng ở blog Stop NATO.


Translated by Đỗ Quyên


http://www.eurasiareview.com/16072012-clinton-engineers-expansion-of-asian-nato-to-contain-china-oped/