MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, July 7, 2012

Chagas Disease: A New Global Pandemic? Bệnh Chagas: Đại dịch toàn cầu mới?



Chagas Disease: A New Global Pandemic? Bệnh Chagas: Đại dịch toàn cầu mới?

Published May 31, 2012

Fox News Latino

Researchers are warning that the little-known Chagas Disease could pose a threat similar to other global pandemics.

Chagas Disease, which experts have described as the "new AIDS of the Americas," is a parasitic illness that is most commonly transmitted by the so-called "kissing bugs," a subfamily of blood-sucking insects, through the parasite called Trypanosoma cruzi. Symptoms of the disease range from those similar to those of the flu in the acute stage to major problems with the nervous, digestive and cardiovascular systems in later stages.

Once infected, the disease can go unnoticed for years, or even decades and can cause undetected damage to the heart, intestines and esophagus. Cardiomyopathy and arrhythmias caused by the disease can eventually be fatal.

About a quarter of the people who contract Chagas develop enlarged heart or intestines that can burst causing sudden death.

SUMMARY

Researchers from the University of Maryland believe that Charles Darwin contracted the disease during his five-year trip around the globe on the HMS Beagle.

The disease is mainly concentrated in Latin American countries with most cases coming from Bolivia, Mexico, Colombia and Central America. However, there are 30,000 people in the U.S. who suffer from the disease, with many cases popping up in southern Texas.

"The infection affects up to 20 million people in Mexico, Central America, and South America, making Chagas disease the highest impact infectious disease in Latin America," The Chagas Foudnation reported. "In addition to being a disease of poverty, Chagas disease is also poverty-promoting in striking hardest in young adults."

While there are medication available to combat the disease, they are not widely available in some Latin American nations and little research has been spent on finding new treatments.

The disease is named after Brazilian doctor Carlos Ribeiro Justiniano Chagas, who first discovered the disease in 1909.

Researchers from the University of Maryland believe that Charles Darwin contracted the disease during his five-year trip around the globe on the HMS Beagle. Darwin wrote about being bitten by a "wingless black bug" during his travels in South America and researchers attribute his death from heart failure to Chagas disease.

Chinese scholar urges China to abandon gunboat policy Học giả Trung Quốc: Chính phủ cần bỏ chính sách “ngoại giao pháo hạm”



Chinese scholar urges China to abandon gunboat policy

Học giả Trung Quốc: Chính phủ cần bỏ chính sách “ngoại giao pháo hạm”

By Jaime Laude Home
By Jaime Laude Home

July 06, 2012
06/7/2012


MANILA, Philippines - A Chinese research scholar for international relations is urging his own government to abandon its gunboat diplomacy to settle the series of conflicts and disputes in the South China Sea (West Philippine Sea) with neighboring states.

Học giả Trung Quốc (Trung Quốc ) Chu Hao đã đề nghị Chính phủ Trung Quốc  từ bỏ chính sách “ngoại giao pháo hạm” để giải quyết hang loạt các xung đột và tranh chấp trên biển Đông (biển Tây Philippine) với các nước láng giềng.


In an opinion page published by China Daily on Friday, international relations expert Chu Hao noted that the territorial dispute in the South China Sea has been affecting China's image in the Southeast Asia since 2010.

Trong bài xã luận trên tờ China Daily ngày 6.7, ông Chu Hao – chuyên gia quan hệ quốc tế - nhấn mạnh rằng, kể từ năm 2010, tranh chấp lãnh thổ trên biển Đông đã ảnh hưởng đến hình ảnh của Trung Quốc  ở Đông Nam Á.

Chu is a research scholar at the Institute of South and Southeast Asian studies at the China Institute of Contemporary International Relations in Beijing.

Onng Chu là chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á và Nam Á thuộc Học viện Quan hệ quốc tế hiện đại ở Bắc Kinh.
“The use of force against Vietnam and the Philippines would only push the two countries, and probably all ASEAN members into the arms of the West, leading to China’s decades-long diplomatic efforts in Southeast Asia coming nothing,” Chu wrote in the China’s Daily opinion page.

“Việc Trung Quốc  sử dụng vũ lực chống Việt Nam và Philippines chỉ đẩy hai nước này - và có thể tất cả các thành viên ASEAN – vào vòng tay của phương Tây, và làm cho những nỗ lực ngoại giao đạt được nhiều thập kỷ qua  ở Đông Nam Á trở thành số không.” Ông Chu viết trên xã luận Nhật báo Trung Hoa.

He added that china’s hard-won image as a responsible power in Southeast Asia has encountered a crisis of trust as a result of the prevailing territorial disputes in the region.

Ông nói thêm rằng hình ảnh khóa khăn mới tao dựng được của Trung Quốc như là một cường quốc có trách nhiệm ở Đông Nam Á đã đối mặt với sự khủng hoảng lòng tin do các tranh chấp lãnh thổ trong khu vực.


Chu said that countries engaged in territorial disputes with China in the South China Sea fear that China's military modernization and growing nationalist sentiment may enable its government to to resolve the disputes by force or threat of force.

Theo ông Chu Hao, các nước liên quan đến tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông lo ngại rằng, việc Trung Quốc  hiện đại hóa quân sự cùng với tình cảm dân tộc chủ nghĩa đang gia tăng có thể khiến Trung Quốc  giải quyết tranh chấp bằng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.


This, he said, has forced other claimant-countries to deliberately seek to “multilateralize” the dispute by involving the Association of Southeast Asian Nations and the United States (US).

Và điều này, theo ông, khiến các nước có yêu sách chủ quyền phải chủ động tìm kiếm để đa phương hóa tranh chấp sự tham gia của ASEAN và Mỹ.


“With the US returning to Asia and backing its allies, and Vietnam and the Philippines trying to portray their claims to China’s territory in the South China Sea as a dispute between China and ASEAN, the South China Sea has become the focus of China’s relations with countries in the region,” he said.

"Với việc Mỹ quay trở lại đến châu Á và ủng hộ các đồng minh, và Việt Nam và Philippines đang cố gắng để thêr hiện yêu sách của mình về lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông như là tranh chấp giữa Trung Quốc và ASEAN, Biển Đông đã trở thành tâm điểm của quan hệ giữ  Trung Quốc với các nước trong khu vực ", ông cho biết.



Chu added with foreign media riding the tide and sticking their oars into the troubled waters, China needs to properly handle the South China Sea disputes and China-Asean relations.

Ông Chu nói thêm rằng phương tiện truyền thông nước ngoài gây dậy song và khua mái chèo của họ vào vùng biển đang gặp khó khăn, Trung Quốc cần phải xử lý đúng đắn các tranh chấp Biển Đông và quan hệ Trung Quốc-ASEAN.

He also took note of the current wave of public opinion in China that believes the South China Sea situation is grim, while some extreme voices are now calling for the use of force and giving up cooperation with ASEAN.

Ông cũng đã lưu ý về làn sóng dư luận ở Trung Quốc tin rằng tình hình Biển Đông là nghiệt ngã, trong khi một số tiếng nói cực đoan lại kêu gọi sử dụng vũ lực và từ bỏ hợp tác với ASEAN.
But Chu explained that the ASEAN, as a whole, appreciates China’s strategy of peaceful development and basically approves of China’s principle of “shelving disputes and seeking joint development” in the South China Sea.

Nhưng ông giải thích rằng ASEAN, như một khối toàn thể, đánh giá cao chiến lược phát triển hòa bình của Trung Quốc và về cơ bản chấp thuận nguyên tắc của Trung Quốc "gác tranh chấp và tìm kiếm phát triển chung" trong vùng biển Nam Trung Hoa.


“Overall, cooperation is still the mainstream of China-ASEAN relations, and most ASEAN members have taken a relatively positive to the rise of China,” Chu wrote.

"Nhìn chung, hợp tác vẫn là dòng chính trong quan hệ Trung Quốc-ASEAN, và hầu hết các nước thành viên ASEAN khá tích cực trước sự nổi lên của Trung Quốc", ông Chu viết.


He added that he believes the US strategic shift to the Southeast East will not undermine the foundation of China-ASEAN relations but instead will help ease some ASEAN countries’ concerns and fears about China’s rise.


Ông nói thêm rằng ông tin việc Hoa Kỳ thay đổi chiến lược Đông Nam Á sẽ không làm suy yếu nền tảng của quan hệ Trung Quốc-ASEAN, nhưng thay vào đó sẽ giúp làm dịu các quan ngại của một số nước ASEAN và những e sợ về sự trổi dậy của Trung Quốc.


“The China threat promoted by some is one of the main factors restricting the benign development of China-ASEAN relations, but it cannot fundamentally reverse the overall trend of fast development of bilateral relations,” Chu said.
"Mối đe dọa từ Trung Quốc bị thổi phồng bởi một số người là một trong những yếu tố chính hạn chế sự phát triển lành mạnh của quan hệ Trung Quốc-ASEAN, nhưng về cơ bản nó không thể đảo ngược xu hướng chung về phát triển nhanh chóng các quan hệ song phương", ông Chu cho biết.

In fact, he added, the continual updating of the China threat theory can be seen as a sign of progress in relations between China and ASEAN nations, as each time it emerges, China will fully demonstrate its diplomacy in pursuit of good-neighborly relations. China and ASEAN’s ties advance each time they resolve a thorny issue.


Trong thực tế, ông nói thêm, việc cập nhật liên tục lý thuyết về mối đe dọa Trung Quốc có thể được xem như là một dấu hiệu của sự tiến bộ trong quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia ASEAN, vì mỗi lần Trung Quốc trổi dậy, Trung Quốc sẽ thể hiện hoàn toàn chính cách ngoại giao của nó trong việc theo đuổi quan hệ láng giềng tốt. Các mối quan hệ của Trung Quốc và ASEAN tiến bộ mỗi khi họ giải quyết một vấn đề gai góc.

He said some ASEAN countries still lack the proper understanding of China’s intentions and polices and may feel uncomfortable about her rapid rise.


Ông cho biết một số nước ASEAN vẫn còn thiếu sự hiểu biết đúng đắn về ý định và các chính sách của Trung Quốc và có thể cảm thấy khó chịu về sự trổi dậy nhanh chóng của Trung Quốc.
“This results in them vacillating between viewing China’s rise as a threat or an opportunity,” Chu said.

"Điều này dẫn đến khúc mắc giữa việc xem sự gia tăng của Trung Quốc như một mối đe dọa hay như một cơ hội," ông Chu nói.

For this, he said China should adhere to its good-neighbor policy which he said will prove that the threat theory is groundless.

Đối với điều này, ông cho biết Trung Quốc cần phải tuân thủ chính sách láng giềng tốt của mình mà ông nói sẽ chứng minh rằng lý thuyết về mối đe dọa Trung Quốc  là vô căn cứ.


Chu also said that there is no need to overestimate the US’ capacity to get its hook in Southeast Asia. China, he said, also cannot expect Southeast Asian countries to act against Washington’s will.


Ông Chu cũng cho rằng không cần phải đánh giá quá cao năng lực của Mỹ để có được móc nối trong khu vực Đông Nam Á. Ông nói Trung Quốc, cũng không thể mong đợi các quốc gia Đông Nam Á hành động trái với ý muốn của Washington.


“Therefore, China should continue to ignore the voices calling for the use of force to settle the disputes,” Chu wrote.

"Vì vậy, Trung Quốc nên tiếp tục bỏ qua giọng điệu kêu gọi sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp," ông Chu viết.

In resorting to the use of force, he said China would not achieve its desired strategic objectives, but will instead create a surrounding environment that is antagonistic.

Ông cho biết trong việc sử dụng vũ lực, Trung Quốc sẽ không đạt được mục tiêu chiến lược mong muốn của nó, mà thay vào đó nó sẽ tạo ra một môi trường đối kháng xung quanh.

“In that case, the South China Sea will have become a ‘trap’ on China’s path of peaceful development,” he said.


"Trong trường hợp đó, Biển Đông sẽ trở thành một 'cái bẫy' trên con đường phát triển hòa bình của Trung Quốc," ông nói.
Chu said that for now, China should focus its soft power on three things in addressing the South China Sea dispute: seeking and seizing the moral high ground; increase the trust of neighboring countries so that they are confident that China’s rise is peaceful; and build up a majesty of China.

Ông cho rằng, từ giờ Trung Quốc  nên tập trung vào quyền lực mềm trên 3 vấn đề khi giải quyết biển Đông: Tìm kiếm và duy trì nền tảng đạo lý, tăng cường lòng tin của các nước láng giềng để họ tin rằng sự nổi lên của Trung Quốc  là hòa bình và xây dựng uy thế của Trung Quốc .

“In this way, the international community, particularly ASEAN countries, will know that China is committed to its path of peaceful development,” he said.
"Bằng cách này, cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước ASEAN, sẽ biết rằng Trung Quốc cam kết đi theo con đường phát triển hòa bình," ông nói.

http://www.philstar.com/nation/article.aspx?publicationsubcategoryid=200&articleid=824742

The South China Sea - Roiling the waters Biển Đông đang bị khuấy đục




The South China Sea - Roiling the waters

Biển Đông đang bị khuấy đục
Tensions rise between China and Vietnam

Căng thẳng gia tăng giữa Việt Nam và Trung Quốc

The Economist, Jul 7th 2012

The Economist, Jul 7/7/2012

JUST as South-East Asian countries were heaving a sigh of relief that China and the Philippines appeared to be drawing back from confrontation in the South China Sea, new tension has arisen between China and Vietnam in the same stretch of ocean. In recent days the two countries stepped up their sparring over archipelagoes and oil rights nearby, even dropping hints of military resolve to back their rival claims. Few predict imminent conflict, but a revival of old animosities between China and Vietnam could yet open huge rifts within the region.

Ngay khi các nước Đông Nam Á bật lên một tiếng thở phào nhẹ nhõm về việc Trung Quốc và Philippines cho thấy họ đang rút lui khỏi cuộc đối đầu trên biển Đông, thì căng thẳng mới lại phát sinh giữa Trung Quốc và Việt Nam cũng ở trên đại dương trải rộng này. Những ngày gần đây, hai nước đang gia tăng đấu khẩu về các quần đảo và quyền khai thác dầu ở gần đó, thậm chí đưa ra gợi ý giải quyết bằng biện pháp quân sự, để củng cố các tuyên bố với đối thủ của họ. Vài dự đoán xung đột sắp xảy ra, nhưng sự hồi sinh của những thù hận cũ giữa Trung Quốc và Việt Nam có thể mở ra những rạn nứt rất lớn trong khu vực.


The easing of weeks-long tensions between China and the Philippines last month appeared to signal that both countries saw too much to lose in continuing their high-profile spat over ownership of the Scarborough Shoal (see map). For all that it enjoys American support, the Philippines knew it would probably be badly bruised in any military showdown. China, despite its fulminations, appeared to worry that a show of force risked damaging its image and causing South-East Asian countries to turn even more to America for security. The Philippines said it withdrew its two government ships from the shoal on June 15th, citing bad weather. Chinese boats reportedly followed suit, though it is not clear how completely.

Sự nới lỏng căng thẳng kéo dài hàng tuần giữa Trung Quốc và Philippines trong tháng qua cho thấy dấu hiệu hai nước đã nhìn thấy, có quá nhiều thứ để mất khi tiếp tục tranh cãi về quyền sở hữu bãi cạn Scarborough (xem bản đồ). Mặc dù có được sự hỗ trợ của Mỹ, nhưng Philippines biết rằng, khả năng họ sẽ bị đánh bầm dập trong bất kỳ trận đấu quân sự nào. Trung Quốc, mặc dù làm ồn ào, nhưng cho thấy họ lo lắng rằng thể hiện hành động quân sự có nguy cơ hủy hoại hình ảnh của họ và làm cho các nước Đông Nam Á nghiêng về phía Mỹ hơn để có được an ninh. Philippines cho biết, họ đã rút hai tàu của chính phủ ra khỏi bãi cạn hôm 15 tháng 6, với lý do thời tiết xấu. Tin tức cho biết, các tàu Trung Quốc cũng đã rút lui, mặc dù không rõ họ có rút hết hay không.


But the calm was brief. On June 21st Vietnam’s parliament passed a maritime law that reasserted the country’s claims to the Spratly and Paracel Islands. China called this a “serious violation” of its sovereignty. It responded by declaring that a county-level government which supposedly governs the two archipelagoes and much of the rest of the South China Sea from one of the Paracel Islands, had been upgraded to the administrative level of a prefecture. Chinese media described this notional jurisdiction, Sansha, as by far the biggest prefecture in the country (though its population of a few hundred people is heavily outnumbered by gulls and its ill-defined territory is mostly water). Some Chinese internet users speculated excitedly about who might be appointed mayor, but reports on some websites that a 45-year-old hydrologist had got the job were later dismissed as a spoof.


Nhưng sự yên tĩnh này chẳng tồn tại được bao lâu. Hôm 21 tháng 6, Quốc hội Việt Nam thông qua luật biển, khẳng định lại các tuyên bố của nước này về quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Trung Quốc gọi việc làm này là “vi phạm nghiêm trọng” chủ quyền của họ. Trung Quốc phản ứng bằng cách tuyên bố chính quyền cấp huyện được cho là quản lý hai quần đảo này và hầu hết các phần còn lại trên biển Đông từ quần đảo Hoàng Sa, được nâng cấp độ hành chính lên thành một quận. Truyền thông Trung Quốc mô tả phạm vi quyền hạn ảo tưởng này, Tam Sa, là một quận lớn nhất của đất nước (mặc dù dân số chỉ vài trăm người, có số mòng biển còn đông hơn rất nhiều so với dân số ở đó và lãnh thổ thì không rõ ràng vì chủ yếu là nước). Một số người dùng internet ở Trung Quốc hào hứng suy đoán về người có thể được bổ nhiệm làm thị trưởng, tin tức trên một số trang web cho biết, một nhà thủy văn 45 tuổi nhận công tác này, nhưng sau đó bị hủy bỏ vì tin giả.


Tensions rose further with an announcement late last month by CNOOC, a Chinese state-owned oil company, that it was opening nine blocks in what China calls the South Sea to international bids for oil and gas exploration. These reach to within 37 nautical miles (68km) of Vietnam’s coast, according to PetroVietnam, a Vietnamese state-owned oil firm. Carlyle Thayer of the University of New South Wales says CNOOC’s move was probably a “political stunt” in response to Vietnam’s new law, about which China had long been expressing concerns. Mr Thayer says that, given the disputes, China’s offer will get a cool reception from oil firms.


Căng thẳng gia tăng thêm do một thông báo cuối tháng trước của CNOOC, công ty khai thác dầu của chính phủ Trung Quốc, rằng họ mở thầu cho chín lô ở nơi mà Trung Quốc gọi là Nam Hải, cho quốc tế dự đấu thầu thăm dò dầu khí. Những nơi [mà Trung Quốc đưa ra đấu thầu] này cách bờ biển Việt Nam trong vòng 37 hải lý (khoảng 68km), theo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, một công ty khai thác dầu thuộc chính phủ Việt Nam. Ông Carlyle Thayer, thuộc Đại học New South Wales, nói rằng hành động của CNOOC có thể là một “hành động chính trị” nhằm phản ứng lại luật mới của Việt Nam, về điều mà từ lâu Trung Quốc đã thể hiện mối quan tâm. Ông Thayer nói rằng, với các tranh chấp như thế, việc gọi thầu của Trung Quốc sẽ không nhận được sự mặn mà từ các công ty khai thác dầu.


Worryingly, however, both countries have been sending stronger signals that they might defend their claims with force. China’s defence ministry said on June 28th that it had launched “combat-ready” patrols in the South China Sea. Earlier Vietnam stated that it was conducting regular air patrols over the Spratlys. Some of this may be dressing up of routine activity. But China fought more recently with Vietnam than with any other country. Their last big skirmish, a naval encounter in the Spratlys in 1988, left over 70 Vietnamese dead. Relations have improved greatly since, but mutual wariness persists. Vietnam, then a Soviet ally, has to China’s chagrin recently forged military links with America.


Tuy nhiên, đáng lo ngại là cả hai nước gửi các tín hiệu mạnh mẽ rằng họ có thể bảo vệ các tuyên bố của mình bằng vũ lực. Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 28 tháng 6 nói rằng, họ đã mở các cuộc tuần tra “sẵn sàng chiến đấu” ở biển Đông. Trước đó, Việt Nam tuyên bố đang tiến hành hoạt động tuần tra thường xuyên trên không ở khu vực quần đảo Trường Sa. Một số hoạt động này có thể là các hoạt động thường xuyên. Tuy nhiên, gần đây Trung Quốc đã đánh nhau với Việt Nam nhiều hơn với bất kỳ nước nào khác. Cuộc giao tranh lớn gần nhất của họ là một cuộc đụng độ hải quân ở quần đảo Trường Sa năm 1988, đã giết chết hơn 70 người Việt. Kể từ đó, quan hệ [giữa hai nước] đã được cải thiện rất nhiều, nhưng hai nước vẫn còn cảnh giác lẫn nhau. Việt Nam, lúc đó là đồng minh của Liên Xô, đã thất vọng với Trung Quốc, gần đây gia tăng các mối quan hệ quân sự với Mỹ.


Neither side wants this to escalate. Chinese diplomats have been trying to project a more accommodating image since a bout of chest-thumping over the South China Sea in 2009 and 2010 which heightened anxieties in the region and damaged China’s efforts to project its rise as peaceful. In mid-July South-East Asian foreign ministers, as well as America’s secretary of state, Hillary Clinton, and China’s foreign minister, Yang Jiechi, will discuss regional security in the Cambodian capital, Phnom Penh. China does not want the kind of confrontation this time around that it endured at a similar gathering two years ago, when Mrs Clinton asserted that the sea was America’s national interest, rallying China’s regional rivals over the issue.


Cả hai nước đều không muốn leo thang trong chuyện này. Các nhà ngoại giao Trung Quốc đã và đang cố gắng để đưa ra một hình ảnh dễ dãi hơn kể từ cuộc đọ sức thể hiện sự ngạo mạn về biển Đông năm 2009 và 2010, đã làm tăng cao mối lo ngại trong khu vực và hủy hoại các nỗ lực của Trung Quốc muốn thể hiện sự trỗi dậy trong hòa bình. Giữa tháng 7 [năm nay] các bộ trưởng Ngoại giao Đông Nam Á, cũng như Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton, và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, ông Dương Khiết Trì, sẽ thảo luận về an ninh khu vực ở Phnom Penh, thủ đô Campuchia. Trung Quốc không không muốn có sự đối đầu lần này trong các buổi họp mà họ đã phải chịu đựng tại một cuộc họp tương tự cách đây hai năm, khi bà Clinton khẳng định rằng, biển là lợi ích quốc gia của Mỹ, củng cố các đối thủ của Trung Quốc khu vực về vấn đề này.


Popular nationalism is a wild card. On July 1st hundreds of people joined rare protests in Hanoi and Ho Chi Minh City against China’s assertion of claims to the Spratlys and Paracels. Vietnam, like China, is normally intolerant of public demonstrations, but police did little to intervene.


Chủ nghĩa dân tộc là một quân bài khó tiên đoán. Ngày 1 tháng 7, hàng trăm người tham gia các cuộc biểu tình hiếm hoi ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, chống lại sự khẳng định của Trung Quốc về các tuyên bố ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam thường không chấp nhận các cuộc biểu tình công cộng, nhưng [trong các cuộc biểu tình vừa qua] cảnh sát đã ít can thiệp.


In China Global Times, a newspaper that champions nationalist causes, used an editorial on July 4th to lash out against both Vietnam and the Philippines (which had transgressed again by saying on July 2nd that it might ask America to deploy spy planes in disputed areas). The newspaper said China should respond cautiously, but that both countries deserved punishment. It also warned that if they went to “extremes in their provocations”, this might involve military strikes.


Ở Trung Quốc, tờ Hoàn Cầu Thời báo, một tờ báo nổi tiếng về chủ nghĩa dân tộc, hôm 4 tháng 7, đã đưa ra một bài xã luận với mục đích đả kích, chống lại cả Việt Nam lẫn Philippines (một lần nữa đã đi quá giới hạn hôm 2 tháng 7, khi nói rằng Philippines có thể yêu cầu Mỹ triển khai máy bay do thám trong khu vực tranh chấp). Tờ báo này nói: Trung Quốc nên phản ứng thận trọng, nhưng cả hai nước [Việt Nam và Philippines] đáng bị trừng phạt. Tờ báo này cũng cảnh báo rằng, nếu hai nước đi “quá giới hạn qua các hành động khiêu khích”, điều này có thể dẫn tới các cuộc tấn công quân sự.


Chinese leaders do not want a burst of nationalist sentiment that might backfire should they fail to satisfy popular demands. But uncertainty abounds as China prepares for big changes in its civilian and military leadership in the autumn. Contenders for power do not want to appear weak. As Global Times growled, “If these island disputes had happened in imperial times, they would have been handled in a much easier way.”

Các nhà lãnh đạo Trung Quốc không muốn có một sự bùng nổ về tình cảm dân tộc chủ nghĩa, có thể phản tác dụng nếu không đáp ứng các nhu cầu của dân chúng. Nhưng có nhiều điều không chắc chắn khi Trung Quốc chuẩn bị cho những thay đổi lớn trong lãnh đạo dân sự và quân sự của họ vào mùa thu này. Các ứng viên quyền lực không muốn thể hiện sự yếu đuối. Hoàn Cầu Thời báo thì gầm gừ: “Nếu chuyện tranh chấp các hòn đảo xảy ra vào thời đế quốc, thì đã được xử lý dễ dàng hơn nhiều“.




Translated by Dương Lệ Chi




http://www.economist.com/node/21558262

INDIAN TUTORS TEACH BRITISH KIDS ONLINE “GIA SƯ” ẤN ĐỘ DẠY TRỰC TUYẾN TRẺ EM Ở ANH




INDIAN TUTORS TEACH BRITISH KIDS ONLINE

“GIA SƯ” ẤN ĐỘ DẠY TRỰC TUYẾN TRẺ EM Ở ANH


Each pupil at Raynham Primary School in London gets a dedicated one-on-one online tutor from India, for their after-school math lesson.

Mỗi học sinh ở trường tiểu học Raynham ở Luân Đôn thuê một gia sư từ Ấn Độ tận tuỵ kèm một thầy một trò trên mạng cho bài học toán sau giờ học.

India was once part of the British Empire, but thanks to modern technology and a booming economy, it has turned the tables on its former colonial master. Indian tutors are helping to teach math to British children over high-speed Internet connections. Early results suggest the idea is improving exam results. But not everyone is happy at this 'outsourcing' of tutoring.

Ấn Độ từng là thuộc địa của Đế chế Anh, nhưng nhờ công nghệ hiện đại và nền kinh tế phát triển nhanh chóng, nó đã lật ngược tình thế với chủ thực dân cũ của nó. Gia sư ở Ấn Độ đang giúp dạy toán cho trẻ em Anh thông qua kết nối internet cao tốc. Các kết quả ban đầu cho thấy ý tưởng này đang cải thiện kết quả thi cử. Nhưng không phải mọi người ai cũng phấn khởi về phương pháp hướng dẫn học tập “thuê bên ngoài” này.

It’s 3:30, and pupils at Raynham Primary School in London are gathering for their after-school math lesson.

Bây giờ là 3 giờ 30 phút, và các học sinh ở trường tiểu học Raynham ở Luân Đôn đang tụ họp chuẩn bị bài học toán sau giờ học của chúng.

Five time zones - and thousands of kilometers away - their math tutors are also arriving for class. High-speed Internet has made it possible for Indian tutors to teach British pupils in real time. Each pupil gets a dedicated one-to-one online tutor.

Cách nhau năm múi giờ và hàng ngàn ki-lô-mét - gia sư toán của họ cũng đang lên lớp. Mạng internet tốc độ cao đã làm cho gia sư Ấn Độ có thể dạy học sinh Anh với thời gian thực. Mỗi học sinh thuê một gia sư tận tuỵ kèm một thầy một trò trên mạng.

The class' teacher, Altus Basson, says he has seen an improvement in results. "There are some children who’ve really rocketed in their results. Children who struggle to focus in class focus a lot better on the laptops. The real advantage is that each child gets a focused activity and a single tutor," he said.


Giáo viên của lớp, thầy Altus Basson, cho biết anh đã thấy kết quả được cải thiện. “Có một số học sinh thật sự đã tiến bộ vượt bậc trong kết quả học tập. Học sinh nào cố gắng tập trung được trong lớp sẽ tập trung tốt hơn nhiều trên máy tính xách tay. Lợi thế thực sự ở đây là mỗi đứa trẻ có được hoạt động tập trung và một gia sư," ông cho biết.

Raynham’s pupils like nine-year old Samia Abdul-Kadir say they enjoy the online lessons. "It helps me because sometimes when we’re doing it in class, I don’t hear the teacher very much and I don’t understand, but online is better," she said.

Học sinh trường Raynham chẳng hạn như cô bé chín tuổi Samia Abdul-Kadir cho biết chúng thích các bài học trực tuyến. "Nó giúp em vì đôi khi trong lúc chúng em làm nó ở lớp, chúng em không nghe được giáo viên giảng nhiều và không hiểu, nhưng học trực tuyến tốt hơn, " cô bé nói.


Her friend, Abdul-Fadil Badori agrees. "Online, you can hear it, it’s not shared by everyone, everyone has different topics they’re learning," he said.

Bạn cô ấy, Abdul-Fadil Badori cũng đồng ý với nhận định trên. "Trên mạng, bạn có thể nghe giảng, không phải chia sẻ bởi nhiều người, mọi người đều học với chủ đề khác nhau" cậu bé cho biết thêm.


Such individualized teaching is the core idea of Brightspark Education, the company that provides the online tutoring, says founder Tom Hooper.


Công việc kem cặp cá nhân hoá như trên là ý tưởng cốt lõi của Giáo dục Brightspark, một công ty chuyên cung cấp gia sư trực tuyến, Tom Hooper - người sáng lập công ty cho biết.


"Children today feel very confident online, they feel very engaged, they feel very in control. And that’s half the battle with education. Give them control, make them feel confident and enjoy their learning and you’ll see them start to improve and embrace it," he said.

"Trẻ em ngày nay cảm thấy rất tự tin trên mạng, chúng cảm thấy rất bận rộn, chúng cảm thấy rất tự chủ. Và đó là thành công một nửa với giáo dục. Cho chúng sự kiểm soát, làm chúng cảm thấy tự tin và thích học và bạn sẽ thấy chúng bắt đầu cải thiện cách học tập và tận dụng phương pháp học tập này" ông ta phát biểu.


Raynham Primary School is among the first in Europe to try online tutoring. At between $20 and $25 an hour, it’s about half the cost of face-to-face coaching.

Trường tiểu học Raynham nằm trong số những trường học đầu tiên ở châu Âu đang thử phương pháp hướng dẫn trực tuyến. Với học phí  từ 20 đến 25 đô-la Mỹ một tiếng đồng hồ, nó tốn chỉ khoảng bằng nửa chi phí học trực tiếp.


But it has not been welcomed by all. Kevin Courtney is deputy General Secretary of Britain's National Union of Teachers.
"We think there’s a really important emotional connection between a teacher and a child whether it’s a whole class or whether it’s one-to-one. You need that immediacy of feedback and we’re not convinced that that can happen across an Internet connection. In one of the wealthiest countries in the world, we think that we can afford to have teachers with genuine emotional connection there with the children," he said.


Tuy nhiên không phải ai cũng hoan nghênh phương pháp giáo dục này. Kevin Courtney là phó tổng thư ký của Liên hiệp giáo viên quốc gia Anh nói: "Chúng tôi nghĩ có mối quan hệ tình cảm quan trọng thật sự giữa giáo viên và một đứa trẻ dù giáo viên đó dạy toàn bộ lớp hay kèm một thầy một trò. Bạn cần thông tin phản hồi nhanh và chúng tôi không chắc rằng điều đó có thể có được thông qua kết nối internet. Với tư cách ở một trong những quốc gia giàu có nhất trên thế giới, chúng tôi nghĩ rằng nơi đây chúng tôi có đủ khả năng để có đội ngũ giáo viên có mối quan hệ tình cảm chân thành với học sinh," ông ta lên tiếng.


Brightspark Education insists the online tutoring is purely a supplement to regular teaching - and denies that it poses a threat to teachers’ jobs in Britain.

Giáo dục Brightspark nhấn mạnh việc hướng dẫn trực tuyến chỉ là bổ sung cho công việc giảng dạy thông thường - và phủ nhận rằng nó là mối đe doạ đối với nghề giáo viên ở Anh.

Parents say they’re very satisfied with the results they’ve seen. Despite new technologies and methods of teaching, math is still not everyone's favorite subject.

Các bậc cha mẹ nói họ rất hài lòng với kết quả họ đã chứng kiến. Mặc dù có các công nghệ và phương pháp dạy học mới, toán vẫn không là đề tài được mọi người ưa thích.



http://www.voanews.com/content/indian-tutors-teach-british-kids-online-120222089/167353.html

Watch China's actions, not words Đừng nghe những gì Trung Quốc nói, hãy nhìn những gì Trung Quốc làm




Watch China's actions, not words
Đừng nghe những gì Trung Quốc nói, hãy nhìn những gì Trung Quốc làm

WikiLeaks cable
WikiLeaks cable

By Jojo Malig, ABS-CBNnews.com
Jojo Malig, ABS-CBNnews.com

07/05/2012
07/05/2012


MANILA, Philippines - China's fire and brimstone rhetorics against other countries are aimed at pleasing its citizens and are not necessarily meant to threaten its neighbors, according a confidential US embassy memo published by anti-secrecy group WikiLeaks.

MANILA, Philippines – Những lời lẽ hùng hổ của Trung Quốc chống lại các nước khác nhằm mục đích làm hài lòng các công dân của họ, không nhất thiết mang ý nghĩa đe dọa các nước láng giềng, theo bản ghi nhớ bí mật của Đại Sứ quán Mỹ được WikiLeaks, một nhóm chống lại các bí mật, đã công bố.


Cable 10BEIJING383, which was sent on February 12, 2010 by the US Embassy in Beijing to the US State Department, discussed complaints of foreign diplomats regarding China's "muscle-flexing, triumphalism, and assertiveness in its diplomacy."


Bức điện tín có tên 10BEIJING383, ngày 12 tháng 2 năm 2010, được Đại Sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh gửi tới Bộ Ngoại giao Mỹ thảo luận về những lời than phiền của các nhà ngoại giao nước ngoài về việc Trung Quốc “phô trương sức mạnh, hân hoan chiến thắng, và sự quyết đoán trong chính sách ngoại giao của họ”.


The cable written by U.S. Ambassador to China Jon Huntsman, Jr.  said China was "making no friends" with its "pugnacious" and rude  attitude toward British and French envoys during a summit between Chinese and European leaders.


Bức điện tín này do Đại sứ Hoa Kỳ ở Trung Quốc, Jon Huntsman Jr. viết, nói rằng Trung Quốc “không có bạn bè”, với thái độ “hay gây gổ” và thô lỗ của họ đối với các phái viên của Anh và Pháp trong một hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo Trung Quốc và châu Âu.

The memo also mentioned the extreme patriotism in the form of aggressive foreign policy being espoused by Communist Party-affiliated tabloid, the Global Times (Huanqiu Shibao).


Bản ghi nhớ cũng đề cập đến chủ nghĩa yêu nước cực đoan qua chính sách đối ngoại hiếu chiến, được tán thành bởi tờ báo của Đảng Cộng sản, Hoàn Cầu Thời báo (Huanqiu Shibao).


Huntsman, however, said that a Global Times senior official, whose name has been redacted in the WikiLeaks-published document, told a US embassy political officer that China and state media's attitude on foreign policy matters are "designed to play to Chinese public opinion" and do not reflect Beijing real intentions.


Tuy nhiên, ông Huntsman nói rằng, một viên chức lâu năm ở Hoàn Cầu Thời báo, tên của người này không được nêu trong tài liệu WikiLeaks đăng tải, nói với một viên chức chính trị của Đại Sứ quán Mỹ, rằng Trung Quốc và thái độ của truyền thông nhà nước về các vấn đề chính sách đối ngoại được “thiết kế để phục vụ ý kiến công chúng Trung Quốc” và không phản ánh các ý định thực sự của Bắc Kinh.


"[The Global Times] contact advised that foreign observers should not take Chinese rhetorical strutting too seriously, as 'actions speak louder than words,'" the US ambassador said.


Đại sứ Mỹ cho biết: “Người liên lạc ở [Hoàn Cầu Thời báo] nói rằng, các quan sát viên nước ngoài không nên xem những lời nói hùng hổ của Trung Quốc là nghiêm trọng, khi ‘hành động có tác dụng nhiều hơn lời nói’.”


"Watch China's actions, not words," Huntsman stressed in his memo.


Ông Huntsman nhấn mạnh trong bản ghi nhớ: “Hãy xem hành động của Trung Quốc, chứ không phải những lời nói“.


"The Chinese government had a clear vision of China´s interests, [the Global Times senior media source] said, and it was most important to maintain a 'favorable foreign policy environment' for the government to pursue pressing economic and social development goals at home," he said.


Ông nói: “Chính phủ Trung Quốc có một tầm nhìn rõ ràng về lợi ích của Trung Quốc, [nguồn tin từ viên chức làm việc lâu năm cho Hoàn Cầu Thời báo] nói, và quan trọng nhất là duy trì một ‘môi trường chính sách đối ngoại thuận lợi để chính phủ theo đuổi các mục tiêu cấp bách về phát triển kinh tế và xã hội ở trong nước“.


"Quoting a Chinese phrase used to describe Deng Xiaoping´s strategy for mollifying ideological Communists with socialist rhetoric while pursuing capitalist economic reforms, [the Global Times senior media source] said we should expect China... to 'put on the left turn signal in order to turn right," he added.


Ông nói thêm: “Trích dẫn một cụm từ tiếng Trung được sử dụng để mô tả chiến lược của Đặng Tiểu Bình, xoa dịu ý thức hệ cộng sản với chủ nghĩa xã hội, trong khi theo đuổi cải cách kinh tế tư bản chủ nghĩa [nguồn tin từ viên chức làm việc lâu năm cho Hoàn Cầu Thời báo] nói rằng, chúng ta nên đoán trước là Trung Quốc … bật đèn tín hiệu rẽ trái để rẽ phải“.


The Chinese Foreign Ministry, backed up by Chinese media led by the Global Times and the Communist Party's official newspaper, the People's Daily, have been waging a war of words with the Philippines and Vietnam over the territorial claims in the West Philippine Sea.


Bộ Ngoại giao Trung Quốc, được truyền thông Trung Quốc ủng hộ, dẫn đầu là Hoàn Cầu Thời báo và Nhân Dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản, đã tiến hành cuộc chiến tranh bằng ngôn từ với Philippines và Việt Nam trong các tuyên bố lãnh thổ trên vùng biển Tây Philippines (ND: tức biển Đông).

The latest vitriol from China involves a US offer to the Philippines on reconnaissance aircraft being deployed to the Spratlys and Scarborough.


Một bài đã kích mới nhất từ Trung Quốc liên quan đến đề nghị của Hoa Kỳ muốn giúp đỡ Philippines triển khai máy bay trinh sát tới quần đảo Trường Sa và Scarborough.


The reconnaissance aircraft proposal being considered by Manila has triggered a slew of fiery comments from the Chinese media.


Đề nghị đưa máy bay trinh sát được Manila cân nhắc đã gây ra hàng loạt ý kiến nảy lửa từ các phương tiện truyền thông Trung Quốc.


This has prompted Malacañang to issue a response to state-owned Chinese media.


Điều này đã thúc đẩy Malacañang (Phủ Tổng thống Philippines) đưa ra phản ứng đáp trả lại truyền thông của chính phủ Trung Quốc.


“Can I say to the Chinese, ‘Xiao xin yi dian’ (Be a little careful). Be a little careful about your statements,” Presidential spokesperson Edwin Lacierda said in a press conference on Wednesday.


Edwin Lacierda, người phát ngôn của Tổng thống nói trong một buổi họp báo hôm thứ tư: “Tôi có thể nói với người Trung Quốc, Xiao xin yi dian “(Hãy cẩn thận một chút). Hãy cẩn thận về các tuyên bố của quý vị“.


Playing up to local readers

While Chinese diplomats have been careful with their choice of words with regard to the Spratlys and Scarborough, Chinese state media companies have been espousing aggressive moves to end the dispute.


Tâng bốc các độc giả trong nước

Trong khi các nhà ngoại giao Trung Quốc cẩn thận trong việc lựa chọn từ ngữ khi nói tới quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough, các hãng truyền thông nhà nước Trung Quốc đã và đang tán thành các hành động hiếu chiến để chấm dứt tranh chấp.


On Wednesday, the Global Times published an opinion piece stating that "the Philippines and Vietnam deserve to be punished" for insisting ownership of the Spratlys and Scarborough Shoal.


Hôm thứ tư, tờ Hoàn Cầu Thời báo, đã đăng tải một bài trong mục ‘quan điểm’, nêu rõ rằng “Philippines và Việt Nam đáng bị trừng phạt” để khẳng định quyền sở hữu về quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough.


"If they go to extremes in their provocations against China, it is likely that they will finally be punished through means including military strikes," the newspaper said.


“Nếu họ đi quá giới hạn qua các hành động khiêu khích chống lại Trung Quốc, có khả năng cuối cùng họ sẽ bị trừng phạt thông qua các biện pháp bao gồm các cuộc tấn công quân sự“, bài báo cho biết.

"However, China definitely will be very cautious in making such decisions," it added.


Bài báo cho biết thêm: “Tuy nhiên, chắc chắn Trung Quốc sẽ rất thận trọng trong việc đưa ra các quyết định như thế“.


"The Philippines and Vietnam are obviously disturbing China. They are not part of China's international political ambitions, but China must not let their disturbance go unchecked," it said.


Bài báo viết: “Philippines và Việt Nam rõ ràng quấy rối Trung Quốc. Hai nước không phải là một phần của tham vọng chính trị quốc tế của Trung Quốc, nhưng Trung Quốc không để sự quấy rối của họ bị mất kiểm soát“.


"The right policy might be to tell them our bottom line and avoid a war of words with them, but teach them an unforgettable lesson when it is time to hit back," said the opinion piece, which did not have a byline.


“Chính sách kịp thời có thể dùng để nói với họ về sức chịu đựng cuối cùng của chúng ta và tránh cuộc chiến bằng lời với họ, mà hãy dạy cho họ một bài học khó quên, khi đến thời điểm đánh lại họ“, bài báo đăng trên mục ‘quan điểm’ đó cho biết, nhưng không ghi tên tác giả.


"The world has entered a stage in which small countries can make trouble for big powers. If these island disputes had happened in imperial times, they would have been handled in a much easier way. China may have many ways to teach the Philippines a lesson, but we must not easily use them," the opinion piece added.


Bài báo viết thêm: “Thế giới đã bước vào giai đoạn mà các nước nhỏ có thể gây rắc rối cho các cường quốc lớn. Nếu chuyện tranh chấp các hòn đảo này xảy ra vào thời đế quốc, thì đã được xử lý dễ dàng hơn nhiều. Trung Quốc có thể có nhiều cách để dạy cho Philippines một bài học, nhưng chúng ta không nên sử dụng một cách dễ dàng“.


"This does not mean China is showing weakness," it added.


“Điều này không có nghĩa là Trung Quốc đang thể hiện sự yếu đuối“.


A careful reading of the strongly-worded article may indicate that it is meant to be read by a nationalist local audience.

Đọc kỹ bài báo này với những lời lẽ mạnh mẽ, có thể chỉ ra rằng nó được nhắm tới các độc giả theo chủ nghĩa dân tộc trong nước.


'To sell more newspapers'

The US embassy cable published by WikiLeaks mentioned a protected source at the Institute of American Studies at the Chinese Academy of Social Sciences who "was withering in her criticism of populist/nationalistic media that exaggerated China´s strength and influence in the world."

‘Để bán báo chạy hơn’

Bức điện tín từ Đại Sứ quán Mỹ do WikiLeaks công bố đã đề cập đến một nguồn tin được bảo vệ ở Viện Nghiên cứu Mỹ, thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, người này thể hiện sự “khinh miệt qua những lời chỉ trích của bà về truyền thông nước này theo chủ nghĩa dân túy / chủ nghĩa dân tộc, phóng đại sức mạnh và ảnh hưởng của Trung Quốc trên thế giới”.




"Specifically citing the Global Times (Huanqiu Shibao, Chinese edition), she told PolOff [Political Office] February 3 that the media was 'deliberately misleading the public to sell more newspapers.' She said that the Global Times and similar publications were guilty of 'ultra-nationalism' and 'overstating Chinese capabilities,'" US Ambassador Huntsman said.


Đại sứ Huntsman nói: “Đặc biệt, trích dẫn từ Hoàn Cầu Thời báo (Huanqiu Shibao, phiên bản Trung Quốc), bà nói với PolOff [Văn phòng Chính trị] hôm 3 tháng 2 rằng, truyền thông ‘cố ý gây hiểu lầm cho công chúng để báo bán chạy hơn’. Bà nói rằng, Hoàn Cần Thời báo và các ấn phẩm tương tự đã phạm tội ‘siêu chủ nghĩa dân tộc’ và ‘phóng đại khả năng của Trung Quốc’.”


"The 'powerful China' theme, she said, was dangerous and wrong," he added. "These newspapers, and the people, need to sober up a bit and realize the reality of China's position."


Ông [Huntsman] nói thêm: “Bà nói rằng, chủ đề ‘Trung Quốc hùng mạnh’, là nguy hiểm và sai lầm. Những tờ báo này, và những người [có liên quan], cần phải tỉnh táo một chút và nhận ra thực tế vị trí của Trung Quốc“.


"Simplistic nationalism in the press made it very hard for China to show the necessary flexibility and creativity in its foreign affairs," the cable said.


Bức điện tín cho biết: “Chủ nghĩa dân tộc thái quá trên báo chí đã làm cho Trung Quốc rất khó khăn để thể hiện sự linh hoạt và sáng tạo cần thiết trong các vấn đề đối ngoại của họ“.


Another academic, whose identity was also withheld in the redacted cable, said the Global Times' "hawkish" editorial slant is "consistent with the demands of the readers and normal for a market-driven newspaper."


Một học giả khác cũng được nhắc tới trong bức điện tín nhưng giấu tên, nói rằng Hoàn Cầu Thời báo có quan điểm nghiêng về phía “diều hâu”, “phù hợp với nhu cầu độc giả và bình thường đối với một tờ báo định hướng thị trường”.


The Global Times senior official who talked to a US embassy political officer admitted that while the government and the Communist Party influenced what got reported in the Chinese media, his tabloid "must reflect public opinion to make money."

Viên chức lâu năm ở Hoàn Cầu Thời báo, người đã nói chuyện với một sĩ quan chính trị ở Đại Sứ quán Hoa Kỳ, thừa nhận rằng, trong khi chính phủ và Đảng Cộng sản ảnh hưởng đến những điều mà các phương tiện truyền thông Trung Quốc đưa tin, tờ báo của ông “phải phản ánh ý kiến công chúng để kiếm tiền”.




Translated by Dương Lệ Chi


http://www.abs-cbnnews.com/-depth/07/04/12/wikileaks-cable-watch-chinas-actions-not-words