MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, June 21, 2012

Best facepaint I’ve ever seen

Best facepaint I’ve ever seen.

When a Boy Found a Familiar Feel in a Pat of the Head of State Một cậu bé tìm thấy cảm giác thân quen lúc sờ đầu nguyên thủ quốc gia





When a Boy Found a Familiar Feel in a Pat of the Head of State

Một cậu bé tìm thấy cảm giác thân quen lúc sờ đầu nguyên thủ quốc gia


WASHINGTON — For decades at the White House, photographs of the president at work and at play have hung throughout the West Wing, and each print soon gives way to a more recent shot. But one picture of President Obama remains after three years.

WASHINGTON — Trong suốt nhiều thập niên qua, ảnh chụp tổng thống làm việc và nghỉ ngơi được treo khắp Cánh Tây của Nhà Trắng và khi mỗi tấm mới được rửa ra, lại có tấm ảnh cũ phải nhường đường. Tuy nhiên, bức ảnh về cậu bé sờ đầu Tổng thống Obama vẫn được “yên vị” trong suốt 3 năm qua.


In the photo, Mr. Obama looks to be bowing to a sharply dressed 5-year-old black boy, who stands erect beside the Oval Office desk, his arm raised to touch the president’s hair — to see if it feels like his. The image has struck so many White House aides and visitors that by popular demand it stays put while others come and go.

Trong bức ảnh, Tổng thống Obama cúi đầu về phía một cậu bé da màu 5 tuổi, ăn mặc bảnh bao đứng cạnh chiếc bàn làm việc của tổng thống trong phòng Bầu dục, trong khi cậu bé giơ tay lên chạm vào tóc Tổng thống, để xem nó có giống với tóc của cậu hay không. Hình ảnh đã khiến rất nhiều phụ tá ở Nhà Trắng cũng như khách tham quan yêu thích, khiến nó được giữ lại trong khi các bức hình khác lần lượt thay đổi.


As a candidate and as president, Mr. Obama has avoided discussing race except in rare instances when he seemed to have little choice — responding to the racially incendiary words of his former pastor, for example, or to the fatal shooting of an unarmed black teenager in Florida. Some black leaders criticize Mr. Obama for not directly addressing young blacks or proposing policies specifically for them.

Khi là ứng cử viên và sau đó là Tổng thống, ông Obama thường tránh thảo luận đến vấn đề sắc tộc, trừ một số trường hợp đặc biệt khi ông không có lựa chọn khác, như phản ứng lại với bình luận phân biệt sắc tộc của cựu mục sư của ông, hay vụ bắn chết một cậu bé da đen không mang vũ khí ở Florida. Một số nhà lãnh đạo da đen chỉ trích ông Obama đã không trực tiếp phát biểu với thanh niên da đen hay đề xuất những chính sách đặc biệt cho họ.

Yet the photo is tangible evidence of what polls also show: Mr. Obama remains a potent symbol for blacks, with a deep reservoir of support. As skittish as White House aides often are in discussing race, they also clearly revel in the power of their boss’s example.

Song bức ảnh là bằng chứng hiển hiện của các kết quả thăm dò: Ông Obama vẫn là biểu tượng mạnh mẽ của người da đen, với sự ủng hộ không giới hạn dành cho họ. Vốn hay tán chuyện các trợ lý Nhà Trắng cũng thường thảo luận về chủng tộc, rõ ràng họ cũng  thích nói về quyền lực của ông chủ của họ, chẳng hạn.

The boy in the picture is Jacob Philadelphia of Columbia, Md. Three years ago this month, his father, Carlton, a former Marine, was leaving the White House staff after a two-year stint on the National Security Council that began in the Bush administration. As departing staff members often do, Mr. Philadelphia asked for a family photograph with Mr. Obama.

Cậu bé trong bức ảnh là Jacob Philadelphia ở Columbia. 3 năm trước, cũng vào tháng này, cha cậu, cựu lính thủy đánh bộ Carlton, chuẩn bị rời đội ngũ nhân viên Nhà Trắng sau 2 năm làm việc tại Hội đồng an ninh quốc gia, từ thời Tổng thống Bush. Như thông lệ đối với các nhân viên Nhà Trắng sắp rời đi,  Philadelphia đã yêu cầu được chụp hình cả gia đình mình với tổng thống Obama.


When the pictures were taken and the family was about to leave, Mr. Philadelphia told Mr. Obama that his sons each had a question. In interviews, he and his wife, Roseane, said they did not know what the boys would ask. The White House photographer, Pete Souza, was surprised, too, as the photo’s awkward composition attests: The parents’ heads are cut off; Jacob’s arm obscures his face; and his older brother, Isaac, is blurry.

Khi đã chụp ảnh xong và gia đình chuẩn bị rời đi, Philadelphia đã nói với Obama các con trai ông mỗi người có một câu hỏi dành cho Tổng thống. Trong các cuộc phỏng vấn sau này, Philadelphia và vợ cho biết họ đều không biết các con mình sẽ hỏi gì. Phóng viên ảnh Nhà Trắng Pete Souza cũng rất ngạc nhiên, và bức ảnh ông chụp cũng chứng minh điều đó: đầu cha mẹ cậu bé bị cắt, trong khi tay của Jacob che mất mặt và anh trai cậu bé, Isaac, thì bị mờ.


Jacob spoke first.
“I want to know if my hair is just like yours,” he told Mr. Obama, so quietly that the president asked him to speak again.
Jacob did, and Mr. Obama replied, “Why don’t you touch it and see for yourself?” He lowered his head, level with Jacob, who hesitated.
“Touch it, dude!” Mr. Obama said.
As Jacob patted the presidential crown, Mr. Souza snapped.
“So, what do you think?” Mr. Obama asked.
“Yes, it does feel the same,” Jacob said.
(Isaac, now 11, asked Mr. Obama why he had eliminated the F-22 fighter jet. Mr. Obama said it cost too much, Isaac and his parents recounted.)

Jacob là người nói đầu tiên.
“Cháu muốn biết liệu tóc của cháu có giống tóc của ngài không”, cậu bé nói với Obama, nhỏ tới mức Tổng thống Mỹ đã phải bảo cậu bé nhắc lại. Và khi Jacob nhắc lại, ông Obama trả lời: “Sao cháu không thử tự sờ xem?”. Rồi ông Obam cúi thấp đầu xuống phía Jacob. Cậu bé ngập ngừng.
“Thử sờ xem”, Obama nói.
Và Jacob đã chạm vào đỉnh đầu tổng thống, Souza cho biết.
“Cháu thấy sao?”, ông Obama hỏi.
“Vâng, nó giống nhau”, Jacob trả lời.
(Isaac, giờ đã 11 tuổi, đã hỏi Obama vì sao ông lại loại bỏ chiến đấu cơ F-22. Ông Obama đã trả lời vì nó quá đắt. Cậu bé Isaac và bố mẹ kể lại.)


In keeping with a practice of White House photographers back to Gerald R. Ford’s presidency, each week Mr. Souza picks new photos for display. That week, Jacob’s easily made the cut.


Giữ thông lệ có từ thời Tổng thống Gerald R. Ford, mỗi tuần nhiếp ảnh gia Souza lại chọn các bức ảnh mới để trưng bày ở Cánh Tây. Và tuần đó, Jacob đã khiến công việc của ông trở nên nhẹ nhàng.

“As a photographer, you know when you have a unique moment. But I didn’t realize the extent to which this one would take on a life of its own,” Mr. Souza said. “That one became an instant favorite of the staff. I think people are struck by the fact that the president of the United States was willing to bend down and let a little boy feel his head.”

“Là một nhiếp ảnh gia, bạn biết khi nào bạn có khoảnh khắc độc đáo. Nhưng tôi không nhận ra hết được mức độ ảnh hưởng của bức ảnh này”, ông Souza cho hay. “Bức ảnh đó ngay lập tức đã được các nhân viên trong Nhà Trắng yêu thích. Tôi nghĩ mọi người bị ngạc nhiên trước việc Tổng thống của nước Mỹ sẵn sàng cúi đầu và để một cậu bé sờ lên đầu mình”.


David Axelrod, Mr. Obama’s longtime adviser, has a copy framed in his Chicago office. He said of Jacob, “Really, what he was saying is, ‘Gee, you’re just like me.’ And it doesn’t take a big leap to think that child could be thinking, ‘Maybe I could be here someday.’ This can be such a cynical business, and then there are moments like that that just remind you that it’s worth it.”

David Axelrod, cố vấn lâu năm của ông Obama, cũng có một bản sao bức ảnh được lồng khung trong văn phòng của mình ở Chicago. Ông cho rằng: “Những gì cậu bé đang thực sự muốn nói là: Ồ ngài cũng như tôi thôi”. Và cũng không có gì là quá suy diễn khi cho rằng cậu bé đó có thể đã nghĩ: “Có thể ngày nào đó cháu cũng ở đây”. Việc này cũng có thể còn phải hoài nghi, nhưng rồi có những khoảnh khắc nhắc nhở bạn rằng điều đó đáng làm."

A copy of the photo hangs in the Philadelphia family’s living room with several others taken that day. Mr. Philadelphia, now in Afghanistan for the State Department, said: “It’s important for black children to see a black man as president. You can believe that any position is possible to achieve if you see a black person in it.”

Một bức ảnh tương tự cũng được treo trong phòng khách của gia đình Philadelphia cùng với nhiều bức ảnh khác được chụp trong ngày đó. Ông Philadelphia, hiện đang làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ tại Afghanistan, cho biết: “Việc thấy một người da đen làm tổng thống rất quan trọng đối với trẻ em da đen. Bạn có thể tin rằng người da đen có thể đạt được bất kỳ vị trí nào.”

Jacob, now 8, said he indeed does want to be president. “Or a test pilot.”
Còn Jacob, giờ đã 8 tuổi, cho biết cậu bé dĩ nhiên là muốn trở thành tổng thống. “Hoặc là một phi công thử máy bay”.


Translated by Vũ Quý

http://www.nytimes.com/2012/05/24/us/politics/indelible-image-of-a-boys-pat-on-obamas-head-hangs-in-white-house.html?_r=1

Child Asks Obama:"Why Do People Hate You?" 

 


Child Asks Obama:"Why Do People Hate You?"
Một cậu bé hỏi Tổng thống Obama "Tại sao người ta ghét ông?"

At a town hall in New Orleans, a child asks President Obama "Why do people hate you?"

Trong hội trường của một thị trấn ở New Orleans, một cậu bé hỏi Tổng thống Obama "Tại sao người ta ghét ông?"

Transcript:
Okay, here's -- this young man, right here. I'm going to let him use my special mic. Hey, this is a big guy -- don't go "awww." Come on, man, I mean, this is a -- all right, what's your name?

Phần ghi âm:
Được rồi, người đàn ông nhỏ này, lại đây đi cháu. Tôi sẽ để cho cháu sử dụng cái mic đặc biệt của tôi. Hey, đây là một chàng trai lớn – chớ có "sợ" Cố lên, cháu nào, tôi muốn nói, đây là một – thôi được, tên của cháu là gì?

Q Terrence Scott (phonetic).

Q Terrence Scott (ngữ âm).

THE PRESIDENT: Terrence Scott. What do you have to say?

TỔNG THỐNG: Terrence Scott. Cháu phải nói gì đây nào?

Q I have to say, why do people hate you and why -- they supposed to love you, and God is love and --

Q Cháu muốn hỏi, tại sao mọi người ghét Tổng Thống và lý do tại sao – lẽ ra họ phải yêu ông, và Thiên Chúa là tình yêu mà, và


THE PRESIDENT: That's what I'm talking about. (Laughter and applause.) Come on. That's what I'm talking about. Terrence, I appreciate that. What grade are you in?

Q Fourth.

TỔNG THỐNG: Đó là những gì tôi đang nói đây. (Tiếng cười và vỗ tay.) Nào. Đó là điều tôi đang nói về. Terrence, tôi đánh giá cao cháu. Thế cháu đang học lớp mấy?

Q Lớp Bốn.

THE PRESIDENT: You're in fourth grade? Well, now, first of all, I did get elected President, so not everybody hates me, now. I don't want you to -- (laughter.) I got a whole lot of votes. I want to make sure everybody understands. But you know, what is true is if you were watching TV lately, it seems like everybody is just getting mad all the time. And, you know, I think that you've got to take it with a grain of salt. Some of it is just what's called politics, where once one party wins then the other party kind of gets -- feels like it needs to poke you a little bit to keep you on your toes. And so you shouldn't take it too seriously.

TỔNG THỐNG: Cháu đang học lớp thứ bốn? Vâng, bây giờ, trước hết, tôi đã được bầu làm Tổng thống, do đó, bây giờ không phải ai cũng ghét tôi cả. Tôi không muốn cháu ghét tôi đâu - (cười) Tôi có toàn bộ rất nhiều phiếu bầu. Tôi muốn chắc chắn rằng tất cả mọi người hiểu. Nhưng như các bạn biết, những gì là đúng sự thật là nếu bạn đang xem TV thoeif gian gần đây, thì bạn thấy nó có vẻ như lúc nào mọi người cũng đang điên lên. Và, bạn biết đấy, tôi nghĩ rằng bạn phải chấp nhận với một hạt muối. Một phần của nó được gọi là chính trị, khi một bên thắng thì bên kia – hơi cảm thấy như thể nó cần đến xô bạn một chút để giữ cho bạn đứng vững trên chân của bạn. Và như vậy bạn không nên coi nó quá nghiêm trọng.

And then sometimes -- as I said before, people just -- I think they're worried about their own lives. A lot of people are losing their jobs right now. A lot of people are losing their health care or they've lost their homes to foreclosure. And they're feeling frustrated. And when you're President of the United States, you know, you've got to deal with all of that. That's exactly right. And, you know, you get some of the credit when things go good; and when things are going tough, then you're going to get some of the blame and that's part of the job.

Và sau đó đôi khi - như tôi đã nói, mọi người chỉ - Tôi nghĩ rằng họ đang lo lắng về cuộc sống riêng của họ. Ngay bây giờ rất nhiều người đang mất việc làm. Rất nhiều người đang mất đi chăm sóc sức khỏe của họ hoặc nhà cửa đã bị mất do tịch biên. Và họ đang cảm thấy thất vọng. Và khi bạn là Tổng Thống Hoa Kỳ, bạn biết, bạn phải đối phó với tất cả điều đó. Điều đó hoàn toàn đúng. Và, bạn biết, bạn nhận được sự tín nhiệm khi mọi thứ diễn ra tốt đẹp, và khi mọi thứ khó khăn, thì bạn sẽ bị đổ lỗi và đó là một phần của công việc.


But, you know, I'm a pretty tough guy. Are you a tough guy? You look like you're pretty tough. And so you've just got to keep on going even when folks are criticizing you. Because as ...
Nhưng, cháu biết đấy, tôi là một anh chàng khá dẽo dai bền bĩ. Cháu có phải là người cứng rắn không? Cháu trông khá cứng rắn. Và như vậy chúa cần tiếp tục tiến lên ngay cả khi các thành viên trong nhà chỉ trích cháu. Bởi vì như ...


That’s not going to happen-Điều đó sẽ không xảy ra


 



That’s not going to happen

DR. ALAN V PHAN
Điều đó sẽ không xảy ra

DR. ALAN V PHAN


Ran into an old American friend in the lobby of the Manila Mandarin hotel recently. A lawyer-politician by trade, he joined the State Department after Obama’s victory and was sent all over East Asia trouble-shooting for Hilary. Three years later, the senior diplomat looked much older, tired and battered. That’s what murky, mysteri­ous Asian power politics can do to you, I told him. I still can’t imagine how he managed to take in on a daily basis all the hassles, the lies, the deception, the grandstanding, not only from nominal adversaries like the Chinese, the North Koreans, and the Russians but also from so-called allies like the Japanese, the Indone­sians, and the Taiwanese.

Mới đây, tôi gặp lại một bạn cũ người Mỹ ở sảnh khách sạn Manila Mandarin. Là một luật sư chính trị gia, ông gia nhập Bộ ngoại giao Mỹ sau chiến thắng của Obama và được điều đến các nước Đông Á để giải quyết các vấn đề tồn đọng cho Hillary. Ba năm sau, nhà ngoại giao lâu năm này nhìn trông già và tiều tụy hơn rất nhiều. Tôi nói với ông rằng đó là hậu quả mà quyền lực chính trị đen tối và bí hiểm ở châu Á có thể mang lại cho người ta. Tôi vẫn không thể tưởng tượng được làm thế nào mà ông có thể trụ vững được khi hàng ngày phải đối mặt với những khó khăn, sự dối trá, lừa gạt, đạo đức giả, không chỉ từ những kẻ thù như Trung Quốc, Bắc Hàn, Nga mà còn từ những nước được coi là đồng minh như Nhật, Indonesia và Đài Loan


I asked him, “How is the US relationship with our Vietnamese strategic partners?” He blurted out an unexpected disappointment: “I wish they were more like the North Koreans. At least we know where they stand.” It was a little surprising, coming from an anti-war, ul­tra-liberal, McGovern fan of the 70s. I pressed on, and the liquor opened up. “You know, the Vietnamese are the nicest, friendliest and loveliest people I’ve dealt with, day in and day out,” my friend said. “They are always polite, smiling and readily agree with whatever issue or proposal we put forward. It took a while before we realized that they don’t give a hoot of what they agree or disagree to. They just keep going their own way, doing their own thing, preserving their own interests. Mind you, personal interest, not national interest. They give you no reason to hate them, but no reason to trust them either.”

Tôi hỏi ông, “Quan hệ giữa Mỹ và đối tác chiến lược Việt Nam thế nào rồi?” Không ngờ ông thốt lên một cách thất vọng: “Tôi ước rằng họ giống như Bắc Hàn. Ít nhất chúng tôi biết họ đang nghĩ gì.” Bình luận này ngạc nhiên, vì từ một người chống đối chiến tranh, theo chủ nghĩa cấp tiến cực đoan và fan của McGovern những năm 70. Tôi gặng hỏi thêm, và ông bắt đầu giải thích. “Anh biết đấy, người Việt Nam là những người lịch sự nhất, thân thiện nhất và đáng yêu nhất mà tôi từng gặp trong suốt thời gian ở châu Á,” ông cho biết. “Họ luôn tỏ ra lễ phép, cười nói vui vẻ và sẵn sàng đồng ý với bất cứ điều khoản nào chúng tôi đề ra. Phải mất một thời gian chúng tôi mới nhận ra rằng họ chẳng thèm quan tâm đến việc họ đã đồng ý hay không đồng ý về bất cứ điều gì. Họ vẫn chỉ làm theo hướng của họ, làm những việc liên quan đến họ, bảo vệ lợi ích của họ. Ý tôi là lợi ích cá nhân, không phải lợi ích quốc gia. Chẳng có lý do gì để ghét họ, nhưng cũng không có lý do gì để tin tưởng họ.”


After a lifetime in Asian politics, with a special interest in Vietnam, my friend finally learned the lesson that can be picked up from the novel “The Quiet American” in just a few hours.

Sau cả cuộc đời với kinh nghiệm về chính trị ở châu Á, với quan tâm đặc biệt về Việt Nam, ông bạn của tôi cuối cùng cũng học được bài học mà có thể rút ra khi đọc cuốn “Người Mỹ trầm lặng” trong vòng vài tiếng đồng hồ.


However, hidden habits die hard, for myself included. Even as Viet Kieu (overseas Viet­namese), we think and act from an instinct deeply rooted in Western education and tradition. We are “too logical” and “predict­able” to suit the Vietnamese culture and envi­ronment. I look back at the articles I have written about the Vietnamese economy and realize that I was mostly wrong.

Tuy nhiên, những thói quen tiềm ẩn rất khó thay đổi, bao gồm cả cá nhân tôi. Thậm chí khi là một Việt kiều, những ý nghĩ và việc làm của chúng tôi vẫn bị ảnh hưởng rất lớn bởi giáo dục và truyền thống của phương Tây. Chúng ta quá “logic” và “dễ đoán trước” để có thể phù hợp với môi trường và văn hóa Việt Nam. Tôi nhìn lại những bài đã viết về nền kinh tế Việt Nam và nhận ra rằng tôi đã sai phần lớn.


In the midst of the local recession in 2011, I was quite optimistic about Vietnam’s chance of catching up with its neighbors’ economic progress. I based my prediction on three positive factors: Vietnamese entrepreneurial spirit, the coming reforms in government structure, laws and enforcement, and changes in corporate governance and the investment mindset of private entrepreneurs. I called it “Doi Moi, Part II” and boldly proclaimed that by 2015 Vietnam would enter a new cycle of business development: green, stable and efficient.

Trong cuộc khủng hoảng năm 2011 ở Việt Nam, tôi khá lạc quan về cơ hội của Việt Nam để bắt kịp với sự phát triển kinh tế ở các nước láng giềng. Tôi dựa vào ba yếu tố để đi đến kết luận: tinh thần mạo hiểm của doanh nhân Việt; sự cải tổ bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật và thi hành pháp luật; và những thay đổi trong cách quản trị và đầu tư của những doanh nhân làm việc trong khối doanh nghiệp tư nhân. Tôi gọi đây là “Đổi mới, phần II” và tuyên bố hùng hồn rằng đến năm 2015 Việt Nam sẽ bắt đầu một chu kỳ phát triển kinh tế mới: xanh, bền vững và hiệu quả.


The economic crisis happened as I predicted: more than one-third of private en­terprises shut up shop, banking liquidity and bad debts almost sunk the financial system, stock market and real estate prices were in free fall, inflation and interest rates spiraled out of control, and US dollar and gold hoarding were people’s choice of investment. The situation is expected to get worse in 2012.

Cuộc khủng hoảng kinh tế đến đúng như những gì tôi dự đoán: hơn 1/3 số doanh nghiệp tư nhân phá sản, thanh khoản ngân hàng và các khoản nợ xấu gần làm sụp đổ hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và giá bất động sản trong trạng thái rơi tự do, lạm phát và lãi suất đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát, và đô Mỹ và vàng được người dân lựa chọn tích trữ như là phương tiện đầu tư. Tình hình được dự đoán sẽ còn tồi tệ hơn trong năm 2012

Logically, we expected government author­ities to combat inflation first with tight budgetary control and limited money circula­tion. Secondly, we believed the government would shred as many State-owned enterprises as possible and allow inefficient businesses (public or private) to fend for themselves. Thirdly, we hoped they would reduce the size of the regulatory and bureaucratic machine to lighten the operating costs for producers. This inflation-fighting method was employed suc­cessfully by Reagan and Volcker during the American stagflation period of the 1980s.

Theo logic, chúng ta trông đợi chính quyền sẽ đối phó với lạm phát đầu tiên bằng việc thắt chặt chi tiêu ngân sách và kiểm soát dòng tiền lưu thông. Thứ hai, chúng ta tin rằng chính phủ sẽ loại bỏ các công ty nhà nước đến mức tối đa và để mặc cho những công ty hoạt động kém hiệu quả (bao gồm cả công ty nhà nước và tư nhân) tự lo cho bản thân mình. Thứ ba, chúng ta hi vọng chính quyền sẽ cắt giảm bộ máy hành chính quan liêu để giảm bớt chi phí vận hành cho những nhà sản xuất. Cách chống lạm phát này được áp dụng rất thành công bởi Reagan và Volcker khi nước Mỹ đối phó với sự suy thoái kèm theo lạm phát những năm 1980.

“The private sector will be innovative, entrepreneurial with high degree of leverage and risk-taking.”

“Khu vực kinh tế tư nhân sẽ rất sáng tạo và mạo hiểm với dòng tiển đổ vào ồ ạt và sự chấp nhận rủi ro cao.

However, the Vietnamese opted for the Chinese model: printing more money to save the banks and State-owned companies and to cover the budget and trade deficit. The decision was enforced by strict control of gold, foreign exchange and commodity prices. The survival of small, nimble private enter­prises was left to chance and so was the value of the Vietnam dong.

Tuy nhiên, Việt Nam lại làm theo mô hình của Trung Quốc: in thêm tiền để cứu ngân hàng và các công ty nhà nước và để bù vào thâm hụt ngân sách và thương mại. Quyết định này được thi hành bằng việc áp dụng sự kiểm soát chặt chẽ nguồn vàng, tỷ giá hối đoái và giá cả hàng hóa. Sự sống còn của những doanh nghiệp nhỏ và giá trị của đồng Việt Nam đều không được quan tâm.

Inflation will remain in the 20 percent range due to the deflationary condition of global commodities and manufactured goods. However, the tight control of foreign exchange and gold means the major surplus and savings in the populace will stay out of the economy. Meanwhile, stocks and real estate prices might rise for a few months thanks to govern­ment intervention, but by year-end the situation will be worse than now.

Lạm phát sẽ giữ ở mức 20% bởi sự  sụt giảm giá hàng hóa và hàng thành phẩm trên toàn cầu. Tuy nhiên, sự kiểm soát chặt chẽ tỷ giá hối đoái và vàng cũng đồng nghĩa với những khoản tiết kiệm và tiền nhàn rỗi trong nhân dân sẽ không được huy động. Cùng lúc đó,  chứng khoán và giá nhà đất có thể tăng trong một vài tháng sau khi chính phủ can thiệp, nhưng đến cuối năm tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn cả thời điểm hiện tại.


Everyone from bureaucrats to entrepre­neurs gave lip service to Resolution No. 11, whose goal was to tighten money supply to restrain runaway inflation. However, the money spigot was turned on and off again depending on the moody fluctuations of power among interest groups. In fact, bureaucratic inertia has been so entrenched that it becomes a way of life. This “business-as-usu­al” attitude will continue to cause economic output and investment efficiency to be under par by any standard.

Mọi người từ các quan chức đến doanh nhân đều tỏ ra đồng ý với Nghị quyết 11 nhằm thắt chặt dòng tiền để kìm hãm lạm phát phi mã. Tuy nhiên, dòng tiền được chảy ra và thắt chặt lại tùy theo sự điều hành của các nhóm lợi ích. Sự thật là sự trây lỳ của bộ máy quan liêu đã tồn tại quá lâu và trở thành một thói quen cố hữu. Quan điểm “vẫn kinh doanh như thường ngày” này sẽ tiếp tục khiến sản xuất và hiệu suất đầu tư ở dưới bất kỳ ngưỡng chuẩn nào.

It also means that any chance of economic take-off will be delayed and the government burden on the private entrepreneurial engine will be added to instead of reduced.

Điều này cũng có nghĩa là bất kỳ cơ hội nào cho việc tăng trưởng kinh tế sẽ bị trì hoãn và gánh nặng của chính phủ nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp tư nhân sẽ tăng thêm thay vì giảm đi.


My prognosis for Vietnam’s economy in 2012 and beyond is neither optimistic nor pessimistic. The private sector will be innova­tive and entrepreneurial with a high degree of leverage and risk-taking. It could be a wonderful engine for GDP growth but it will be hobbled by government intervention in terms of regulation, corruption and price control. Meanwhile, the State-owned sector will continue to engage in wasteful practices and to exploit their market monopolies for all their worth. Banks will keep hiding their true bad debt ratios until forced by market reality. Development will therefore be stalled due to the balanced power between progressive forces and entrenched interests, making any breakthrough impossible.

Tôi không lạc quan cũng như bi quan về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2012 và các năm tiếp theo. Khu vực kinh tế tư nhân sẽ sáng tạo và mạo hiểm với dòng tiền chảy vào ồ ạt và sự chấp nhận rủi ro cao. Đây là một động lực tuyệt vời giúp tăng trưởng GDP nhưng sẽ bị kìm hãm bởi sự can thiệp của chính phủ trong việc điều tiết thị trường, sự tham ô và kiểm soát giá. Cùng lúc đó, khu vực kinh tế nhà nước sẽ tiếp tục phung phí tiền của và lợi dụng tối đa sự độc quyền của mình. Các ngân hàng sẽ tiếp tục giấu đi tỷ lệ nợ xấu thật sự cho đến khi quy luật thị trường ép họ phải phơi bày sự thật. Sự phát triển kinh tế sẽ bị ngừng trệ vì sự cân bằng quyền lực giữa một bên là các thành phần cấp tiến và một bên là các lợi ích cố hữu, khiến cho sự đột phá không có khả năng xảy ra


Government experts and policymakers submitted to the national congress an economic scenario for 2012 that included 6.7 percent GDP growth, 9 percent inflation, a stable VND exchange rate, a 32 percent reduction in the trade deficit, and a 4.5 percent unemployment rate. That’s not going to happen.

Các chuyên gia và các nhà lập pháp trình lên Quốc hội một viễn cảnh nền kinh tế trong năm 2012 với tăng trưởng GDP 6,7%, tỷ lệ lạm phát 9%, tỷ giá đồng Việt Nam ổn định, nhập siêu giảm 32%, tỷ lệ thất nghiệp ở mức 4,5%. Điều này sẽ không xảy ra.

DR. ALAN V PHAN is the author of six books on the economics and manage­ment of emerging markets, most recently “Hedge Funds and China’s Stock Market” and “42 Years of Doing Business in the US and China”. He is Chairman of the Viasa Fund, a family office located in Hong Kong. Dr. Phan obtained his Ph.D, DBA, MBA and BS in the US and Australia. His email is aphan@asiamail.com.

DR.ALAN PHAN V là tác giả của sáu cuốn sách về kinh tế và quản lý của thị trường mới nổi, gần đây nhất là "Quỹ Hedge và thị trường chứng khoán của Trung Quốc" và "42 năm Kinh doanh tại Mỹ và Trung Quốc". Ông là Chủ tịch của Quỹ Viasa, một văn phòng gia đình đặt tại Hồng Kông. Tiến sĩ Phan lấy bằng tiến sĩ, thạc sỹ Quản trị Kinh doanh và Cử nhân Khoa học ở Mỹ và Úc. Email là aphan@asiamail.com.

Vietnam Financial Review Issue 55 dated 20 Feb 2012
Translated by Kiên Đào