MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Monday, December 12, 2011

Girls Just Want to Go to School - Con chỉ muốn đi học




Girls Just Want to Go to School

Cháu chỉ muốn được đi học

By NICHOLAS D. KRISTOF

Published: November 9, 2011

THU THUA, Vietnam

Nicholas D. Kristof

9/11/2011

Thời báo Niu-I-óc

Dao Ngoc Phung, center, is obsessed with education as a way for the family to get ahead. She devotes herself to overseeing the schoolwork by her younger brother, Tien, and sister, Huong.

Đào Ngọc Phụng, đứng giữa, đinh ninh rằng học tập là một cách để cả gia đình để có thể tiến về phía trước. Cháu dành toàn tâm để trông coi việc học của em trai của mình, tên Tiến, và em gái, Hương.

Sometimes you see your own country more sharply from a distance. That’s how I felt as I dropped in on a shack in this remote area of the Mekong Delta in Vietnam.

Đôi khi bạn hiểu đất nước mình rõ hơn khi nhìn từ xa. Tôi chợt nghĩ như thế khi ghé thăm một căn chòi nhỏ ở miền đất hẻo lánh, vùng Châu thổ sông Cứu Long ở Việt Nam.

The head of the impoverished household during the week is a malnourished 14-year-old girl, Dao Ngoc Phung. She’s tiny, standing just 4 feet 11 inches and weighing 97 pounds.

Cô chủ gia đình nghèo khó này, Đào Ngọc Phụng là một bé gái mới 14 tuổi thiếu ăn suốt những ngày trong tuần. Cô bé người nhỏ xíu, cao chưa tới mét rưỡi và nặng chỉ 44 kg.

Yet if Phung is achingly fragile, she’s also breathtakingly strong. You appreciate the challenges that America faces in global competitiveness when you learn that Phung is so obsessed with schoolwork that she sets her alarm for 3 a.m. each day.

Tuy vậy, nếu như người Phụng mảnh mai đến đau lòng, thì cháu lại mạnh mẽ đến đáng phục. Bạn sẽ hiểu ra những thách thức mà nước Mỹ đang đối mặt về khả năng cạnh tranh toàn cầu khi bạn biết được rằng Phụng quyết tâm về việc học tập đến độ mỗi ngày cháu để đồng hồ báo thức để dậy lúc ba giờ sáng.

She rises quietly so as not to wake her younger brother and sister, who both share her bed, and she then cooks rice for breakfast while reviewing her books.

Cháu thường lặng lẽ thức dậy để khỏi làm em trai và em gái cùng ngủ chung giường phải thức giấc, rồi cháu vừa thổi cơm sáng vừa ôn bài.

The children’s mother died of cancer a year ago, leaving the family with $1,500 in debts. Their father, a carpenter named Dao Van Hiep, loves his children and is desperate for them to get an education, but he has taken city jobs so that he can pay down the debt. Therefore, during the week, Phung is like a single mother who happens to be in the ninth grade.

Mẹ cháu qua đời vì bệnh ung thư cách đây một năm, để lại cho gia đình món nợ khoảng 1.500 đô-la. Cha cháu, Đào Văn Hiệp, là thợ mộc, thương con và quyết tâm cho con đi học, nhưng ông phải lên thành phố làm nhiều công việc để có thể trả được nợ. Bởi vậy, suốt tuần, Phụng gánh trách nhiệm của một bà mẹ đơn thân dù chỉ mới học tới lớp chín.

Phung wakes her brother and sister, and then after breakfast they all trundle off to school. For Phung, that means a 90-minute bicycle ride each way. She arrives at school 20 minutes early to be sure she’s not late.

Phụng thức hai em dậy, ăn sáng xong thì cả ba chị em còng lưng đạp xe tới trường. Với Phụng, đó là một tiếng rưỡi đạp xe đến trường và một tiếng rưỡi đạp xe về nhà. Cháu thường xuyên tới trường trước 20 phút để chắc chắn khỏi bị trễ.

After school, the three children go fishing to get something to eat for dinner. Phung reserves unpleasant chores, like cleaning the toilet, for herself, but she does not hesitate to discipline her younger brother, Tien, 9, or sister, Huong, 12. When Tien disobeyed her by hanging out with some bad boys, she thrashed him with a stick.

Tan trường, ba chị em cùng đi bắt cá để kiếm cái ăn cho bữa tối. Phụng đảm đương những việc nặng nhọc trong nhà, như dọn rửa nhà vệ sinh, nhưng cháu cũng không do dự khi phải phạt em trai Tiến, 9 tuổi, và em gái Hương, 12 tuổi. Khi Tiến không nghe lời chị mà đi lêu lõng với mấy đứa bạn xấu, Phụng phạt roi em mình.

Most of the time, though, she’s gentle, especially when Tien misses his mother. “I try to comfort him,” she says, “but then all three of us end up crying.”

Tuy nhiên, thường thì cháu luôn dịu dàng, đặc biệt những lúc Tiến nhớ mẹ. “Con cố an ủi nó,” cháu kể, “nhưng rồi cả ba chị em ôm nhau khóc.”

Phung yearns to attend university and become an accountant. It’s an almost impossible dream for a village girl, but across East Asia the poor often compensate for lack of money with a dazzling work ethic and gritty faith that education can change destinies. The obsession with schooling is a legacy of Confucianism — a 2,500-year-old tradition of respect for teachers, scholarship and meritocratic exams. That’s one reason Confucian countries like China, South Korea and Vietnam are among the world’s star performers in the war on poverty.

Phụng ao ước được đi học đại học và làm nhân viên kế toán. Đó là một giấc mơ gần như vô vọng đối với một cô gái nông thôn, nhưng ở các nước Đông Á, người nghèo thường bù đắp cho sựu túng thiếu của họ bằng sự siêng năng làm việc đến mức đáng kinh ngạc và với lòng tin bền bỉ rằng học vấn có thể làm số phận họ đổi thay. Sự say mê học hành đến mức ám ảnh là một di sản của Khổng giáo – một truyền thống tôn sư trọng đạo đã có 2.500 năm nay, đề cao việc học và thi cử để chọn tài năng. Đó là lời giải thích tại sao những nước Khổng giáo như Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam đều đạt thành tích hàng đầu thế giới trong cuộc chiến chống nghèo đói.

Phung pleads with her father to pay for extra tutoring in math and English. He explains softly that the cost — $40 a year — is unaffordable.

Phụng xin cha cho tiền học thêm toán và tiếng Anh. Song cha cháu nhẹ nhàng giải thích rằng tiền học – khoảng 40 đô mỗi năm – là quá đắt nên không thể cho cháu học.

(For anyone who wants to help Phung, an aid group called Room to Read has set up a fund to help her and girls like her; details are on my blog, nytimes.com/ontheground, or on Facebook.com/Kristof.)

(Với những ai muốn giúp đỡ Phụng, đã có một quỹ hỗ trợ tên là Room to Read được lập ra để giúp cháu và những cháu gái khác có hoàn cảnh tương tự; xin xem chi tiết trên blog của tôi, nytimes.com/ontheground, hoặc trên Facebook.com/Kristof.)

I wish we Americans could absorb a dollop of Phung’s reverence for education. The United States, once the world leader in high school and college attendance, has lagged in both since the 1970s. Of 27 countries in the Organization for Economic Cooperation and Development for which we have data, the United States now ranks 23rd in high school graduation rates.

Tôi ước rằng người Mỹ chúng ta có thể tiếp thu phần nào ý thức tôn trọng học vấn của cháu Phụng. Hoa kỳ, vốn là nước dẫn đầu thế giới về tỉ lệ học sinh học trung học và đại học, nhưng đã tụt hậu về cả hai mặt này kể từ những năm 1970. Trong 27 nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) mà chúng ta hiện có số liệu, thì Hoa Kỳ đang xếp thứ 23 về tỉ lệ tốt nghiệp trung học.

Granted, Asian schools don’t nurture creativity, and Vietnamese girls are sometimes treated as second-class citizens who must drop out of school to help at home. But education is generally a top priority in East Asia, for everyone from presidents to peasants.

Cho dù trường học ở Châu Á không nuôi dưỡng sáng tạo, và các cháu gái Việt Nam đôi lúc bị coi như công dân hạng hai, phải bỏ học để đỡ đần gia đình, nhưng giáo dục vốn là ưu tiên hàng đầu ở Đông Á, đối với tất cả mọi người từ các vị chủ tịch cho tới nông dân.

Teachers in America’s troubled schools complain to me that parents rarely show up for meetings. In contrast, Phung’s father takes a day off work and spends a day’s wages for transportation to attend parent-teacher conferences.

Ở Mỹ giáo viên dạy các trường có vấn đề thường than phiền với tôi rằng phụ huynh học sinh ít khi đi họp. Ngược lại, cha Phụng đã nghỉ một ngày làm, và dành một ngày lương mua vé xe để đi họp phụ huynh cho con.

“If I don’t work, I lose a little bit of money,” he said. “But if my kids miss out on school, they lose their life hopes. I want to know how they’re doing in school.”

“Nếu tôi nghỉ làm, tôi có mất chút tiền,” ông nói. “Nhưng nếu con tôi lơi là học tập, thì sẽ đánh mất hy vọng của cả đời chúng. Tôi muốn biết con mình học hành thế nào ở trường.”

“I tell my children that we don’t own land that I can leave them when they grow up,” he added. “So the only thing I can give them is an education.”

“Tôi bảo các con rằng nhà mình không có đất đai để lại cho con cái khi lớn lên,” ông nói tiếp. “Cho nên, cái duy nhất mà tôi có thể cho chúng là học vấn.”

For all the differences between Vietnam and America, here’s a common truth: The best way to sustain a nation’s competitiveness is to build human capital. I wish we Americans, especially our politicians, could learn from Phung that our long-term strength will depend less on our aircraft carriers than on the robustness of our kindergartens, less on financing spy satellites than on financing Pell grants.

Cho dù giữa Việt Nam và Mỹ có biết bao khác biệt, những vẫn có một chân lý chung này: Cách tốt nhất để duy trì sức cạnh tranh của một quốc gia là xây dựng nguồn vốn con người. Tôi ước gì người Mỹ chúng ta, đặc biệt là các chính khách, có thể học được từ cháu Phụng rằng sức mạnh lâu dài của chúng ta sẽ phụ thuộc ít hơn vào các tàu sân bay, và phụ thuộc nhiều hơn vào sự vững mạnh của hệ thống nhà trẻ, phụ thuộc ít hơn vào việc chi tiêu cho các vệ tinh do thám, và phụ thuộc hơn vào việc tài trợ cho các học bổng Pell*.

The Federal Pell Grant Program provides need-based grants to low-income undergraduate and certain postbaccalaureate students.

*Chương trình học bổng Liên bang dành cho các sinh viên đại học và một số học sinh tốt nghiệp trung học thuộc gia đình có thu nhập thấp

Phung gets this better than our Congress. Every day, she helps her little brother and sister with their homework first and then completes her own. Sometimes she doesn’t collapse into bed until 11 p.m., only to rouse herself four hours later.

On Sundays, Phung sleeps in. As she explained: “I don’t get up till 5.”

Phụng hiểu điều này rõ hơn Quốc hội chúng ta. Ngày ngày, cháu giúp hai em làm học bài trước, rồi làm bài của mình sau. Có khi mãi tới 11 giờ đêm cháu mới đi ngủ, để rồi bốn tiếng sau lại thức dậy học.

Ngày chủ nhật, Phụng thường ngủ ráng. Cháu giải thích: “5 giờ con mới dậy lận.”


Chuyển ngữ: Nguyễn Quang

http://www.nytimes.com/2011/11/10/opinion/kristof-girls-just-want-to-go-to-school.html?_r=4&emc=tnt&tntemail0=y



Dưới đây là một bản dịch khác của le-na, với giọng văn rất truyền cảm

Girls Just Want to Go to School - Con chỉ muốn đi học

Dao Ngoc Phung, center, is obsessed with education as a way for the family to get ahead. She devotes herself to overseeing the schoolwork by her younger brother, Tien, and sister, Huong.

Sometimes you see your own country more sharply from a distance. That’s how I felt as I dropped in on a shack in this remote area of the Mekong Delta in Vietnam.


The head of the impoverished household during the week is a malnourished 14-year-old girl, Dao Ngoc Phung. She’s tiny, standing just 4 feet 11 inches and weighing 97 pounds.

Yet if Phung is achingly fragile, she’s also breathtakingly strong. You appreciate the challenges that America faces in global competitiveness when you learn that Phung is so obsessed with schoolwork that she sets her alarm for 3 a.m. each day.

She rises quietly so as not to wake her younger brother and sister, who both share her bed, and she then cooks rice for breakfast while reviewing her books.

The children’s mother died of cancer a year ago, leaving the family with $1,500 in debts. Their father, a carpenter named Dao Van Hiep, loves his children and is desperate for them to get an education, but he has taken city jobs so that he can pay down the debt. Therefore, during the week, Phung is like a single mother who happens to be in the ninth grade.

Phung wakes her brother and sister, and then after breakfast they all trundle off to school. For Phung, that means a 90-minute bicycle ride each way. She arrives at school 20 minutes early to be sure she’s not late.

After school, the three children go fishing to get something to eat for dinner. Phung reserves unpleasant chores, like cleaning the toilet, for herself, but she does not hesitate to discipline her younger brother, Tien, 9, or sister, Huong, 12. When Tien disobeyed her by hanging out with some bad boys, she thrashed him with a stick.

Most of the time, though, she’s gentle, especially when Tien misses his mother. “I try to comfort him,” she says, “but then all three of us end up crying.”

Phung yearns to attend university and become an accountant. It’s an almost impossible dream for a village girl, but across East Asia the poor often compensate for lack of money with a dazzling work ethic and gritty faith that education can change destinies. The obsession with schooling is a legacy of Confucianism — a 2,500-year-old tradition of respect for teachers, scholarship and meritocratic exams. That’s one reason Confucian countries like China, South Korea and Vietnam are among the world’s star performers in the war on poverty.



Phung pleads with her father to pay for extra tutoring in math and English. He explains softly that the cost — $40 a year — is unaffordable.

(For anyone who wants to help Phung, an aid group called Room to Read has set up a fund to help her and girls like her; details are on my blog, nytimes.com/ontheground, or onFacebook.com/Kristof.)



I wish we Americans could absorb a dollop of Phung’s reverence for education. The United States, once the world leader in high school and college attendance, has lagged in both since the 1970s. Of 27 countries in the Organization for Economic Cooperation and Development for which we have data, the United States now ranks 23rd in high school graduation rates.

Granted, Asian schools don’t nurture creativity, and Vietnamese girls are sometimes treated as second-class citizens who must drop out of school to help at home. But education is generally a top priority in East Asia, for everyone from presidents to peasants.

Teachers in America’s troubled schools complain to me that parents rarely show up for meetings. In contrast, Phung’s father takes a day off work and spends a day’s wages for transportation to attend parent-teacher conferences.

“If I don’t work, I lose a little bit of money,” he said. “But if my kids miss out on school, they lose their life hopes. I want to know how they’re doing in school.”



“I tell my children that we don’t own land that I can leave them when they grow up,” he added. “So the only thing I can give them is an education.”

For all the differences between Vietnam and America, here’s a common truth: The best way to sustain a nation’s competitiveness is to build human capital. I wish we Americans, especially our politicians, could learn from Phung that our long-term strength will depend less on our aircraft carriers than on the robustness of our kindergartens, less on financing spy satellites than on financing Pell grants.






Phung gets this better than our Congress. Every day, she helps her little brother and sister with their homework first and then completes her own. Sometimes she doesn’t collapse into bed until 11 p.m., only to rouse herself four hours later.

On Sundays, Phung sleeps in. As she explained: “I don’t get up till 5.”

Girls Just Want to Go to School - Con chỉ muốn đi học

Cô bé Đào Ngọc Phụng, đứng giữa, luôn hằng mong được theo đuổi con đường học vấn để giúp gia đình thoát khỏi cảnh khốn khó. Cô bé đảm trách luôn việc trông nom em trai, Tiến và em gái, Hương trong việc học hành.

Đôi khi, bạn sẽ nhìn nhận về tổ quốc mình sâu sắc hơn khi quan sát nó từ một nơi xa. Đó là điều mà tôi cảm nhận được khi ghé vào túp lều xiêu vẹo trong khu vực hẻo lánh của Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Trong suốt tuần lễ tôi có mặt ở đây, chủ của gia đình nghèo khó này là Đào Ngọc Phụng, một cô bé 14 tuổi gầy nhom. Cô gái bé nhỏ, chỉ cao chừng mét rưỡi (4 feet 11 inches = 1,4986 m) và nặng 44kg (97 pounds = 43,99 kg)

Tuy Phụng gầy gò ốm yếu là vậy, nghị lực của cô bé quả là phi thường. Bạn sẽ đánh giá được những thách thức mà nước Mỹ gặp phải trong quá trình cạnh tranh toàn cầu khi bạn chứng kiến cô bé Phùng ham học hàng ngày thức dậy học bài từ lúc 3h sáng.

Cô bé rón rén thức dậy vì sợ làm em trai và em gái ngủ chung giường thức giấc. Sau đó cô bé vừa nấu cơm sáng vừa tranh thủ học bài.

Mẹ các em mất năm ngoái do căn bệnh ung thư, để lại khoản nợ cho gia đình lên tới hơn 30 triệu ($1,500). Bố các em, anh Đào Văn Hiệp, làm nghề thợ mộc, vốn rất yêu các con và nỗ lực hết sức để con mình được đến trường. Tuy nhiên, ông phải lên thành phố kiếm tiền trả nợ. Vậy nên, suốt cả tuần, Phụng là “bà mẹ đơn thân” mới học lớp 9.

Phùng đánh thức các em, và sau khi ăn sáng, mấy chị em hối hả đi học. Với Phụng, quãng đường đi học mất tới 90 phút đạp xe. Cô bé tới trường sớm 20 phút để không muộn học.

Tan học, 3 chị em đi câu cá để có thức ăn cho bữa tối. Phụng đảm đương mọi công việc cực nhọc trong nhà, như là lau chùi hố xí, nhưng cô bé luôn giữ kĩ luật với cậu em trai tên Tiến, 9 tuổi, và em gái, Hương, 12 tuổi. Khi Tiến không vâng lời, bỏ đi chơi với bọn con trai lêu lổng ngoài đường, bà chị lấy gậy vụt cho cậu em một trận.

Song đó chỉ là đôi khi, bình thường bà chị rất dịu dàng với cậu em, nhất là khi Tiến nhớ mẹ. Cô bé kể: “Cháu tìm cách an ủi nó”, “Cơ mà cuối cùng thì 3 chị em òa khóc luôn”

Phụng khao khát được đi học đại học và trở thành kế toán. Đây là giấc mơ khó lòng thành hiện thực đối với một cô bé vùng quê nghèo khó. Nhưng khắp khu vực Đông Á, người nghèo thường bù đắp khoảng trống thiếu thốn về vật chất bằng đức tin kiên định trong tâm khảm rằng vốn học thức có thể giúp người ta thay đổi vận mệnh. Khao khát được học hành là di sản của Nho giáo - với truyền thống 2500 năm tôn sư trọng đạo, mến mộ học thức và các kì thì tìm kiếm nhân tài. Đó là một lý do giả thích vì sai những đất nước chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam là những ngôi sao sáng trong cuộc chiến chống đói nghèo.

Phụng xin bố tiền đi học thêm toán và tiếng Anh. Bố em nhẹ nhàng bảo em rằng tiền học – 800 ngàn đồng ($ 40) một năm- là lớn quá, nhà mình không kham nổi.

(Bạn đọc có lòng hảo tâm muốn giúp đỡ Phụng thì xin vui lòng liên hệ với nhóm “Room to Read”, nhóm vừa lập quỹ để giúp đỡ Phụng và những cô bé có hoàn cảnh như em; mọi chi tiết có trên blog của tôi nytimes.com/ontheground, hay địa chỉ facebook Facebook.com/Kristof )

Tôi ước gì người Mỹ cũng có được lòng hiếu học như Phụng. Nước Mỹ, quốc gia từng dẫn đầu thế giới về tỷ lệ học sinh theo học phổ thông trung học và đại học, đã tụt lại phía sau từ thập niên 70. Theo số liệu mà chúng tôi hiện có, nước Mỹ nay chỉ đứng thứ 23 trong số 27 nước thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) về tỉ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học.

Mặc dù vậy, các trường học ở châu Á không ươm mầm sự sáng tạo, và nữ sinh Việt đôi khi bị đối xử như là công dân hạng hai, các em phải bỏ học để giúp đỡ gia đình. Song, nhìn chung, giáo dục vẫn được coi là ưu tiên hàng đầu ở Đông Á, từ lãnh đạo cho tới dân thường.

Các giáo viên ở các trường giáo dục đặc biệt (troubled schools: trường học cho các trẻ em gặp vấn đề trong tâm lý hoặc khả năng nhận biệt) phàn nàn với tôi rằng các bậc cha mẹ ở đây hiếm khi đi họp phụ huynh. Ngược lại, bố Phụng đã nghỉ một ngày công và dành hẳn một ngày lương để bắt xe về họp phụ huynh.

Ông tâm sự: “Nếu không đi làm một ngày, tôi mất một khoản tiền lương nhỏ. Nhưng mà nếu các con tôi không được đi học, chúng sẽ không còn cơ hội nào vươn lên trong cuộc sống. Tôi muốn biết được việc học tập ở trường của các con ra sao.”

Ông nói thêm “Tôi bảo chúng rằng nhà mình không có đất đai để bố có thể cho các con khi trưởng thành. Nên bố chỉ có thể cho các con cơ hôi học hành mà thôi.”

Bỏ qua tất cả điểm khác biệt giữa Việt Nam và Mỹ, có một sự thật chung cho cả hai nước là: Cách tốt nhất để duy trì năng lực cạnh tranh của quốc gia là xây dựng nguồn lực con người. Tôi ước mong sao người Mỹ, đặc biệt là các chính trị gia, có thể học hỏi từ Phụng một điều rằng sức mạnh bền bỉ của chũng ta không phụ thuộc nhiều vào các tàu sân bay mà phụ thuộc vào sự mạnh mẽ của các nhà trẻ, mẫu giáo, ít phụ thuộc vào các vệ tinh gián điệp mà trông chờ vào việc cung cấp tài chính cho các chương trình Pell grants (chương trình trợ cấp của chính phủ dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn).

Phụng hiểu điều này tốt hơn Quốc hội Mỹ. Hàng ngày, cô bé hướng dẫn các em làm bài tập trước rồi mới đến lượt mình. Thỉnh thoảng, cô bé thức mãi cho tới 11h đêm mới ngãmình xuống giường và 4 tiếng sau lại thức dậy rồi.

Vào chủ nhật, Phụng cho phép mình ngủ nướng thêm tí. “Cháu ngủ cho tới 5h mới dậy”, cô bé kể.

The Deceptive Income of Physicians - Thu nhập khó hiểu của bác sỹ



The following excerpt from the book “Informed Consent” by Benjamin Brown, MD
Physicians spend about 40,000 hours training and over $300,000 on their education, yet the amount of money they earn per hour is only a few dollars more than a high school teacher. Physicians spend over a decade of potential earning, saving and investing time training and taking on more debt, debt that isn’t tax deductible. When they finish training and finally have an income – they are taxed heavily and must repay their debt with what remains. The cost of tuition, the length of training and the U.S. tax code places physicians into a deceptive financial situation.
md timeline and debt The Deceptive Income of Physicians

Want to know more about the U.S. medical education system?
Purchase my book at: www.InformedConsentBook.com

The road to becoming a licensed and board certified physician is a long one. Physicians spend the equivalent of 20 years of full-time work just learning how to be a physician. First, one must earn a bachelor’s degree. Attending college full time, this will take about four years or 6,400 hours of work. 4 years x 40 wks/yr x 40 hrs/wk = 6,400 hours. To be competitive for acceptance into medical school you will likely spend far more than 40 hours per week studying, doing research and volunteering. However, to keep it simple and consistent we will neglect that extra time. After college future physicians must attend medical school. Medical students spend about 80 hours per week for 48 weeks each year studying and training which amounts to 15,360 hours over four years. After medical school, physicians must complete post-graduate training known as residency. To practice medicine in the United States physicians must pass all 3 parts of the United States Medical Licensing Exam (USMLE©) and complete at least the first year of residency, which is known as internship. Residents work long hours, weekends, nights and holidays. Most approach the legal work hour limit of 80 hrs/week for 50 weeks each year. Many residents exceed 80 hrs/wk studying and doing research in addition to their clinical responsibilities. To become board certified, future physicians must complete an entire residency-training program and pass all additional exams for that particular specialty. For example, to become board certified in Internal Medicine, one must graduate from medical school, pass all 3 USMLEs, complete a 3-year Internal Medicine residency and pass the Internal Medicine board exam. A board certified Internal Medicine physician will spend about 34,000 hours training. To become board certified in Thoracic Surgery – one must graduate from medical school, pass all 3 USMLEs, complete a 5-year General Surgery residency, complete a 2-year thoracic surgery fellowship and pass the Thoracic Surgery board exams. A board-certified Thoracic Surgeon will spend about 49,760 hours training. The shortest residency training programs are 3 years long and include the primary care specialties of Internal Medicine, Family Medicine and Pediatrics.
Spending 40,000 hours of one’s young adult life learning how to be a physician is an admirable sacrifice, especially considering one must spend more money than one earns to work those 40,000 hours. The long hours don’t necessarily end after residency. In 2007, physicians from over 20 specialties were asked how many hours per week they generally work – the average was 59.6 hours per week.1 So even after physicians finish their 40,000 hours of training they continue to work one-and-a-half times as much most Americans for the rest of their career. In short, physicians work two-full time jobs while in training and one-and-a-half full time jobs when they are finished. They have to work nights, evenings, weekends, holidays and take call. For most physicians, there is no such thing as overtime or holiday pay.
Why does it have to take so long?
There are no shortcuts to gaining the knowledge and experience one needs to be a competent physician, they need to put in the time to get the experience. Because there is no shortcut to gaining the experience one needs to be a competent physician, decreasing resident work hours from 80 hours per week to 60 hours per week is a terrible idea. If such a change occurs, residency training would have to become years longer in order to get the same experience. Making physician training longer will further increase student debt loads and decrease the number of years physicians are able to work after they are trained. It will increase the number of physicians in training and decrease the physician workforce.
Becoming a physician is expensive. For the 2009-2010 academic year, the average total student budget for public and private undergraduate universities was $19,338 and $39,028, respectively.2 If one attends an average priced institution, receives subsided loans and graduates in four years they will have about $100,000 of student loan debt from college. For the 2009-2010 academic year, the median cost of tuition and fees for public and private medical schools was $24,384 and $43,002 per year, respectively.3 This does not include the cost of rent, utilities, food, transportation, health insurance, books, professional attire, licensing exams fees or residency interview expenses. Therefore, the average medical student budget is about $45,000 per year; $30,000 for tuition and $15,000 for living expenses. If one attends an average priced medical school, receives 1/3 subsidized loans and graduates in 4 years; at a 7% APR they will have $200,527 of debt from medical school at graduation. If one borrows $22,500 bi-annually and two-thirds of this accrues interest compounded bi-annually at 3.5% – their total student loan debt for both college and medical school will then be $300,527. Forbearing this debt through 5 years of residency and paying it off over 20 years will cost about $788,880 of one’s net income.
Loan repayment programs such as those offered by the military are not a solution for the majority. Each year, about 22,000 medical students graduate from U.S. allopathic and osteopathic medical schools.4,5 Each year the military matches 800 students into its residency training programs, because that is the military’s anticipated future need for physicians.
The U.S. tax code allows taxpayers to deduct a maximum of $2,500 per year of student loan interest paid to their lender. This deduction is phased out between incomes of $115,000 and $145,000.6 Therefore, this benefit is of no help to most physicians. If one were to start a business, they could deduct nearly all of their expenses. Yet for unclear reasons, one cannot deduct the cost of becoming a physician; not the tuition or even the interest on the money they borrowed to pay their tuition.
During residency, if one makes payments of $1,753 per month, or $21,037 per year, to pay off the accruing interest, thier debt will be still be $300,527 at the end of residency. However, they will have spent $63,111 over the course of a 3 year residency or $126,222 over the course of a 6 year residency to keep their debt from growing. Though paying off the interest during residency is the responsible thing to do; coming up with $21,037 each year from one’s net pay of $40,000 may be quite difficult.
Time spent training, student loan debt and the U.S. tax code makes the income of physicians deceiving. A board certified internal medicine physician who is married with 2 children, living in California and earning the median internist annual salary of $205,441 will be left with $140,939 after income taxes and $106,571 after student loan payments.7 This is assuming a federal Income tax rate of 28%, California state income tax rate of 6.6%, Social Security tax rate of 6.2% and Medicare tax rate of 1.45%. You can go to www.paycheckcity.com to get an idea of what one’s net pay would be for different incomes, states of residence, marital status, number of children, etc. Paying off a debt of $369,425 over 20 years at a 7% APR will require annual payments of $34,368. Those student loan payments will continue to consume about $34,000 of their net income for 20 years until they are finally paid off. What started off as $300,527 in student loan debt will end up costing $687,360. This debt that consumes one-fourth of their net income for 20 years wasn’t accrued because they bought a house they couldn’t afford – it is because they chose to become a physician.
Believe it or not, the amount of money reaching a physician’s personal bank account per hour worked is only a few dollars more than that of a high school teacher.
net hourly wage The Deceptive Income of Physicians

In order to make this calculation we will neglect inflation of the U.S. dollar by assuming that inflation will increase at the same rate as the purchasing power of the U.S. dollar decreases. We will also assume that physician incomes keep pace with inflation. We will also assume that tuition costs, student loan interest rates, resident stipends, physician reimbursements and the U.S. income tax structure are as described above and do not change.
The median gross income among internal medicine physicians is $205,441.7 The median net income for an internist who is married with two children living in California is then $140,939. Internal medicine is a three-year residency, so throughout residency they will earn a total net income of about $120,000 and spend about 35,000 hours training after high school. The total cost of training including interest, forbeared for three years and paid off over 20 years as explained above is $687,260. One study reported that the average hours worked per week by practicing Internal Medicine physicians was 57 hours per week.8 Another study reported the mean to be 55.5 hours per week.9 We will use 56 hours per week and assume they work 48 weeks per year. If they finish residency at 29 years old and retire at 65 years old they will work for 36 years at that median income.
[(140,939 x 36) + (120,000) – (687,260)] / [(56 x 48 x 36) + (34,000)] = $34.46
The adjusted net hourly wage for an internal medicine physician is then $34.46
The median gross income among high school teachers, including the value of benefits but excluding their pension, is about $50,000.10 The median net income for a high school teacher who is married with two children living in California is then $42,791. This is assuming a federal Income tax rate of 15%, California state income tax rate of 6.6%, Social Security tax rate of 6.2% and Medicare tax rate of 1.45%. You can go to www.paycheckcity.com to get an idea of what one’s net pay would be for different incomes, states of residence, marital status, number of children, etc. Teachers spend about 6,400 hours training after high school, the amount of time it takes to get a bachelor’s degree. The total cost of training if one attends an averaged priced institution and pay off their debt over 20 years at a 7% interest rate is $186,072. At this income one would be able to deduct the interest on their student loans from their income taxes; however, those savings are not accounted for in the calculation below. High school teachers have about 10 weeks off each summer, 2 weeks off during Christmas, 1 week off for spring break and 1 week of personal paid time off. Therefore, high school teachers who work full time average of 40 hours per week for 38 weeks each year. Yes, teachers spend time “off the clock” preparing for class, correcting papers, etc. However physicians also spend time “off the clock” reading, studying, going to conferences, etc. If a high school teacher finishes college at 22 years old and retires at 65 years old, they will work for 43 years. Most teachers also receive a pension. We will assume their gross annual pension including the value of benefits is $40,000 which is a net pension of $35,507. If they die at 80 years old they will receive this pension for 15 years.
[(42,791 x 43) + (35,507 x 15) – (186,072)] / [(40 x 38 x 43) + (6,400)] = $30.47
The adjusted net hourly wage for a high school teacher is then $30.47
The median gross income among internal medicine physicians is $205,441.7 The median gross income among high school teachers, including the value of benefits but excluding their pension, is about $50,000 per year.10 Accounting for time spent training, student loan debt, years worked, hours worked per year and disproportionate income taxes – the net adjusted hourly wage of an internist is $34.46 per hour, while that of a high school teacher is $30.47 per hour. Though the gross income of an internal medicine physician is 4 times that of a high school teacher, the adjusted net hourly wage of an internal medicine physician is only 1.13 times that of a high school teacher. Most people would argue that high school teachers are not paid enough, yet for some reason most people would also argue that physicians are paid too much.
Isn’t taking care of patients rewarding regardless of income?
Yes, taking care of patients is rewarding. However, when physicians are unfairly reimbursed for their services they feel exploited. This feeling of exploitation or being taken advantage of is what bothers physicians the most. Physicians spend 40,000 hours training after high school and take out over a quarter million dollars in loans all so that when they are done they can work 60 hours per week, be paid less than they were expected, give about 40% of their income to the government in taxes and pay 25% of their net income to their student loan lender. They feel exploited because after all that they have sacrificed they are enslaved to the highly regulated healthcare industry, which unfairly pays them.
On June 18, 2010 the Centers for Medicaid and Medicare Services (CMS) instructed its Medicare contractors to start processing claims for physician payments at a 21.3% reduced rate.11 Should other payers follow Medicare, as they so often do, physicians may have to find another line of work. Decreasing a physician’s reimbursements by 21.3% doesn’t mean that a physician’s gross income will go from $200,000 to $157,400 – it will likely decrease much, much more. Let’s say Dr. Smith, an internal medicine physician, spends 15 minutes caring for a Medicare patient and bills Medicare $100 for this service. From that visit, Dr. Smith’s profit margin is say 40%, $60 to cover her overhead and $40 profit. Prior to this recent change, Medicare typically paid about 60 cents on the dollar, which is why most physicians barely broke even caring for Medicare patients. The 21.3% decrease in physician reimbursements will likely be 21.3% of that $60, so Dr. Smith will now be reimbursed only $47.22 dollars for that visit which is less than the $60.00 it cost Dr. Smith to see the patient. Therefore, Dr. Smith will spend $12.78 to care for that Medicare patient. This is generous of Dr. Smith and all, but it is unsustainable. It is unsustainable for Dr. Smith and unsustainable for the future of medicine.
In an era of skyrocketing healthcare costs, an increasing need for healthcare services and diminishing resources – Americans need to be cognizant of whom they exploit. Physicians want to work hard and do whatever they can for their patients. And like every other American, physicians also want to be appreciated and fairly compensated for their time and financial sacrifice.
Addendum #1 – The Net Adjusted Hourly Wage of Dentists and Nurses
hours worked1 The Deceptive Income of Physicians
The median gross income among general dentists who work full time in a group practice is $220,000.(12) The median net income for a general dentist who is married with two children living in California is then $149,681. General dentists who work full time in a group practice with partners work an average of 38 hours per week, 1,727 hours per year.(12) Dentists spend about 17,920 hours training after high school. The total cost of training if you attend averaged priced institutions pay off your debt over 20 years at a 7% interest rate is $558,216. If you finish dental school at 26 years old and retire at 65 years old they will work for 39 years.
[(149,681 x 39) – (558,216)] / [(1,727 x 39) + (17,920)] = $61.91
The adjusted net hourly wage for a general dentist is then $61.91
The median gross income of a registered nurse is $62,450.(13) The median net income of a registered nurse who is married with two children and lives in California is then $51,787. To become a registered nurse via the associate’s degree route takes 2 years, about 4000 hours of training. The average total student budget at a public 2-year university is $14,285.(14) The total cost of becoming an R.N. is then $28,570. If that debt is paid off over 20 years at a 7% interest rate it will end up costing a total of $53,160. At this income you will be able to deduct student loan interest costs from your federal income taxes, these savings are not included in the calculation below. If you finish nursing school at 20 years old and work until you are 65 years old you will work for 45 years at that median income. We will assume you work 40 hours per week, 50 weeks per year.
[(51,787 x 45) – (53,160)] / [(40 x 50 x 45) + (3,200)} = $24.43
The adjusted net hourly wage for a registered nurse is $24.43
What if an R.N. worked as much as an internal medicine physician? Unlike a physician, an R.N. would receive overtime pay for the hours they worked in excess of 2,000 per year.
double time table for blog The Deceptive Income of Physicians

Variables that will decrease a physician’s adjusted net hourly wage include: a shorter career, increased taxation, decreased income, working more hours for the same or less pay, spending more than average on tuition, spending more time training and decreased resident pay.

Variables that will increase a physician’s adjusted net hourly wage include: a longer career, decreased taxation, increased income, working fewer hours for the same or more pay, spending less than average on tuition, having less debt, paying off your debt early and increased resident pay.
1. Anim M, Markert RJ, Wood VC, Schuster BL. Physician practice patterns resemble ACGME duty hours. Am J Med 2009;122(6):587-93.
2. 2009 Total Student Budgets, 2009-2010. In Trends in Higher Education. The College Board, Annual Survey of Colleges .
3. U.S. Medical Schools Tuition and Student Fees – First Year Students 2009-2010 And 2008-2009. 2010 2010.
4. U.S. Medical School Applicants and Students 1982-83 to 2009-10. AAMC; 2009.
5. AACOMAS Matriculant Profile of 2009 Entering Class. Chevy Chase, MD2009.
6. Publication 15 Cat. No. 10000W. In: Treasury, editor: Internal Revenue Service; 2010. p 40.
7. 2009 Physician Compensation Survey. Alexandria, VA2009.

8. Dorsey ER, Jarjoura D, Rutecki GW. Influence of controllable lifestyle on recent trends in specialty choice by US medical students. JAMA 2003;290(9):1173-8.



http://www.eyedrd.org/2011/02/deceptive-income-of-physicians.html

Vietnamese surgeon removed both kidneys instead of one Bác sĩ Việt Nam cắt bỏ cả hai quả thận thay vì một


Patient Ho Cam Tu is being treated at Can Tho General Hospital (Photo: DanTri)

Vietnamese surgeon removed both kidneys instead of one

Bệnh nhân Hồ Cẩm Tú đang được điều trị tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ (Ảnh: Dân trí)

Bác sĩ Việt Nam cắt bỏ cả hai quả thận thay vì một

Commentary: A failed kidney needs to be surgically removed if it is cancerous or infected. I do not have all the medical history of the case to question the judgement call of other surgeons on the necessity of removing the kidney. Surgically removing the left kidney is way far away from the right kidney to possibly to cause accidental bleeding from the right kidney. Furthermore, removing both kidneys and not informing the error to the patient and family is unacceptable because it is immoral and unethical for not informing the mishaps and not arranging the medical treatment (dialysis) regimen to care for the patient’s health. The primordial ethics in medicine is “do no harm.” When harm has been done and some cases cannot be avoided, continuity of care still needs to be followed. The surgeon’s subsequent action following the mishaps is up for everyone to make their own judgement!

Bình luận: Một quả thận hỏng cần được phẫu thuật cắt bỏ trừ khi nó bị ung thư hoặc bị nhiễm trùng. Tôi không có toàn bộ bệnh sử của ca bệnh nầy để xét đoán phán quyết của bác sĩ phẫu thuật về sự cần thiết loại bỏ quả thận. Phẫu thuật cắt thận trái nằm rất xa thận phải nên khó có thể gây chảy máu ngẫu nhiên ở thận phải. Hơn nữa, loại bỏ cả hai thận mà không thông báo lỗi lầm cho bệnh nhân và gia đình là không thể chấp nhận được vì nó là vô đạo đức và thật là thiếu y đức khi không thông báo các rủi ro nghề nghiệp và không bố trí chế độ điều trị thích hợp (lọc máu) để chăm sóc cho sức khỏe của bệnh nhân. Đạo đức hàng đầu trong y học là "không gây hại cho người bệnh." Khi đã gây tác hại và với một số trường hợp không thể tránh được, thì cần phải tiếp tục chăm sóc sau đó. Hành động tiếp theo của bác sĩ phẫu thuật sau khi bị rủi ro như thế tôi xin để tất cả mọi người phán xét!

Doctors in Can Tho City General Hospital wrongly removed both the kidneys of a 37-year-old woman patient on December 6 when only her left kidney needed to be surgically removed.

Các bác sĩ ở thành phố Bệnh viện đa khoa Cần Thơ đã cắt bỏ cả hai thận của một bệnh nhân nữ 37 tuổi vào ngày 06 tháng 12 trong khi chỉ có quả thận bên trái của cô cần phải được phẫu thuật cắt bỏ.

37-year-old Ho Cam Tu was taken by her husband to the Thoi Lai General Hospital for a clinical examination. Doctors in the hospital said that her kidney had failed and that she needed surgery and should be moved to the Can Tho General Hospital for an operation.

Hồ Cẩm Tú, 37 tuổi, được chồng đưa tới Bệnh viện đa khoa Thới Lai để khám bệnh. Các bác sĩ ở bệnh viện nói rằng thận của cô đã suy và cần phẫu thuật và nên cô được chuyển đến Bệnh viện đa khoa Cần Thơ để thực hiện phẫu thuật.

At Can Tho General Hospital, doctors said that Tu’s right kidney was functioning properly but her left kidney had failed and needed to be removed.

Tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, các bác sĩ nói rằng thận bên phải của Tu hoạt động tốt nhưng thận trái của cô đã và cần phải được loại bỏ.

On December 6, Dr. Tran Van Nguyen, head of the Kidney Department operated on Tu to remove her left kidney.

Ngày 06 Tháng 12, Tiến sĩ Trần Văn Nguyên, trưởng khoa thận đã mỗ cho cô Tư để loại cắt quả thận bên trái của cô.

Soon after the surgery, Tu’s husband noticed his wife’s health was still not good and decided to take her for an ultrasound test. He was shocked to discover that both her kidneys had been removed and he immediately rushed her to an intensive care unit.

Ngay sau khi phẫu thuật, chồng của Tư nhận thấy sức khỏe của vợ ông vẫn không tốt và quyết định đi kiểm tra siêu âm. Ông đã bị sốc khi phát hiện ra rằng cả hai quả thận của cô đã được cắt bỏ và ngay lập đưa vợ xuống khoa chăm sóc đặc biệt.

Tu’s husband complained to the hospital and on December 8 Dr. Nguyen met Tu’s husband and explained the case.

Chồng cô Tư phàn nàn với bệnh viện và vào ngày 08 tháng 12, bác sĩ Nguyên đã gặp người chồng để giải thích trường hợp này.

Dr. Nguyen explained that during the surgery he had accidentally torn Tu’s right kidney and could not stop the bleeding, so he had to remove both her kidneys. He said that it was important to save the patient from heavy bleeding which was not stopping during the surgery.

Bác sĩ Nguyên giải thích rằng trong khi phẫu thuật, ông đã vô tình làm rách thận phải của Tư và không thể cầm máu được, vì vậy đã phải loại bỏ cả hai thận của cô. Ông nói rằng ông phải làm thế để cứu sống bệnh nhân chảy máu nặng mà không thể cầm được trong khi phẫu thuật.

Dr. Nguyen said that he would pay the overall cost of Tu’s hospital expense as well as cost of dialysis treatment. He also offered to give additional support to the patient.

Bác sĩ Nguyên nói rằng ông sẽ phải trả toàn bộ chi phí bệnh viện cho cô Tư cũng như chi phí điều trị chạy thận. Ông cũng đề nghị hỗ trợ bổ sung cho bệnh nhân.

Tu’s husband told a Sai Gon Giai Phong Newspaper reporter that he has three children and with his wife in such critical condition, she cannot now work for a living. His family will face more difficult times without her help, he said.

Chồng Tư nói với phóng viên báo Sài Gòn Giải Phóng rằng ông có ba con và với người vợ của mình trong tình trạng nguy kịch như vậy, bây giờ cô ấy không thể làm việc để kiếm sống. Gia đình ông sẽ phải đối mặt với thời gian khó khăn hơn nếu không có sự giúp đỡ của cô, ông nói.

Le Quang Vo, director of the Can Tho General Hospital confirmed the incident with an SGGP reporter and said he was waiting to gather all information and would then take strict action against the doctors who had conducted the surgery.

Lê Quang Võ, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Cần Thơ đã xác nhận sự cố với một phóng viên SGGP và nói rằng ông đang chờ đợi để thu thập tất cả các thông tin và sau đó sẽ có hành động nghiêm khắc đối với các bác sĩ đã tiến hành ca phẫu thuật.

http://www.eyedrd.org/2011/12/vietnamese-surgeon-removed-both-kidneys-instead-of-one.html