MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, November 12, 2011

Seoul and Hanoi eye a glowing partnership





Seoul and Hanoi eye a glowing partnership

Seoul và Hà Nội hướng đến một mối quan hệ đối tác nhiệt thành

By Donald Kirk

Donald Kirk/Asia Times Online

The image of South Korea's highly conservative, arch-capitalist President Lee Myung-bak waving happily in a sea of little paper flags featuring a gold star in a red field was just another ceremonial photo for the Seoul media.

Hình ảnh Lee Myung-bak, vị Tổng thống hết sức bảo thủ, một nhân vật tư bản chủ nghĩa tinh quái của Hàn Quốc vui sướng vẫy tay giữa một biển cờ đỏ sao vàng đúng là một hình ảnh có tính nghi lễ nữa cho các phương tiện truyền thông ở Seoul.

The picture, Lee smiling as he and Vietnam's President Truong Tan Sang and wife Mai Thi Hanh clasped hands with well-wishers, flashed on the front pages of the Korean media Wednesday without a passing note of the irony. How, no one bothered to be asking, had the flag of Communist Vietnam come to be accepted so joyously?

Bức ảnh, Lee mỉm cười khi ông và Chủ tịch Trương Tấn Sang cùng phu nhân Mai Thị Hạnh của Việt Nam siết chặt tay nhau trước những người chúc tụng, nhanh chóng truyền đi trên các trang đầu của phương tiện truyền thông Hàn Quốc hôm thứ Tư mà không có một nhận xét châm biếm nào. Không một ai buồn hỏi, làm thế nào mà lá cờ Việt Nam lại trở nên được chấp nhận quá vui vẻ như thế?

Grizzled Korean War veterans, dressed in old uniforms with ribbons on their chests reminding one and all of their service in''South'' Vietnam alongside US forces, demonstrate regularly against the evils of North Korea, but none was heard saying a negative word about the visit of the president of modern Vietnam - the first in more than a decade - on a three-day mission this week.

Các viện cựu chiến binh Nam Hàn tóc hoa râm, mặc những bộ đồng phục xưa cũ với dải ruy băng trên ngực mình, nhắc nhở một lần về tất cả những ngày phục vụ của họ ở "Miền Nam” Việt Nam cùng với lực lượng Hoa Kỳ, những người quân nhân thường xuyên chống lại Bắc Triều Tiên, nhưng không một ai nghe thấy một lời tiêu cực nào về chuyến thăm của vị chủ tịch nước Việt Nam thời hiện đại - nhân vật đầu tiên trong hơn một thập kỷ - đang trong chuyến thăm sứ mạng dài ba-ngày đến Soeul vào tuần này.

Two generations since the Vietnam War was raging to a climax, comparisons between the reunification of ''North'' and ''South'' Vietnam bear little relevance to the persistently insuperable divide between South and North Korea . The Korean War ended in uneasy armed truce at Panmunjom in July 1953 more than a year before the French surrendered at Dien Bien Phu in May 1954 and two decades before US forces began plunging into the jungles of Vietnam; those dark days are the stuff of history texts while the North-South Korean confrontation raises fears of a second Korean War.

Đã hai thế hệ trôi qua kể từ khi cuộc chiến tranh Việt Nam lên đến đỉnh điểm, các so sánh giữa sự thống nhất đất nước của "miền Bắc" và "miền Nam" Việt Nam không có mấy liên quan đến cuộc phân ly liên tục không thể vượt qua được giữa Nam và Bắc Triều Tiên. Chiến tranh Triều Tiên kết thúc trong thỏa thuận ngừng bắn vũ trang không vui vẻ tại Panmunjom (Bàn Môn Điếm) vào tháng Bảy năm 1953 hơn một năm trước khi Pháp đầu hàng tại Điện Biên Phủ vào tháng 5 năm 1954 và hai thập kỷ trước khi lực lượng Mỹ bắt đầu nhấn sâu vào các khu rừng của Việt Nam, những ngày đen tối ấy chỉ còn là chất liệu của các trang sử trong khi cuộc đối đầu giữa Bắc và Nam Hàn làm gia tăng nỗi lo ngại về một cuộc Chiến tranh Triều Tiên thứ hai.

If the presidents of Korea and Vietnam were mindful of the paradox of their nation's histories, they showed none of it in meetings that solidified a tremendous economic relationship in which Korea, ''South'' Korea, may be Vietnam's best friend in Asia. Just as unstated as the memory of the wars fought by both countries, the former the ally of the Americans, the other the deadly enemy of the US, is the common cause they now share against a foreign behemoth much closer at hand.

Nếu hai nhà lãnh đạo của Nam Hàn và Việt Nam có quan tâm đến nghịch lý của lịch sử đất nước mình, họ cũng không hề biểu lộ trong các cuộc họp vốn đã củng cố một mối quan hệ kinh tế lớn lao, trong đó Hàn Quốc, "Nam Hàn", có thể là người bạn tốt nhất của Việt Nam ở châu Á. Cũng như việc không muốn xác định ký ức về các cuộc chiến tranh của cả hai quốc gia, một nước là cựu đồng minh của Mỹ, nước kia là kẻ thù chết người của Mỹ, là nguyên nhân phổ biến khiến hiện nay họ đang chia sẻ để chống lại một ngoại bang khổng lồ gần gũi hơn.

That would be China, which claims varying degrees of sovereignty over large bodies of water lapping up on Chinese shores in both Southeast and Northeast Asia; that is, the South China Sea and the Yellow Sea. The Chinese have repeatedly tried to put the Vietnamese in their place when it comes to the South China Sea while responding with indignant outcries whenever the US navy sends its warships there or to the Yellow Sea in a show of force against China's protectorate, North Korea.

Đó chính là Trung Quốc, đất nước đã đòi hỏi nhiều mức độ khác nhau về chủ quyền trên các phần biển rộng lớn quanh bờ Trung Quốc trong khu vực Đông Nam và Đông Bắc Á, nghĩa là Biển đông và biển Hoàng Hải. Trong vấn đề biển Đông, người Trung Quốc đã nhiều lần toan sỉ nhục Việt Nam trong khi vẫn phản ứng bằng những lời kêu gào phẫn nộ mỗi khi hải quân Mỹ gửi tàu chiến của mình đến Biển Đông hay biển Hoàng Hà trong một hiển thị sức mạnh chống lại Bắc Triều Tiên, nước bảo hộ của Trung Quốc.

China may have sided militarily with ''North'' Vietnam, providing the AK-47 rifles, ammunition and much else needed to fight the American and ''South'' Vietnamese well after Chinese ''volunteers'' drove the Americans and ''South'' Koreans out of North Korea, but that contrast is all but forgotten. If North Korea's leader Kim Jong-il has to kow-tow to China, however he hates to do, Vietnam's leaders are eager to escape any sign of dependence on their one-time Vietnam War benefactor.

Trung Quốc có thể về phe quân sự với "miền Bắc" Việt Nam, cung cấp các súng trường AK-47, đạn dược và nhiều thứ cần thiết khác để chống lại Mỹ và người "miên Nam" Việt Nam ngay sau khi các "Tình nguyện viên" Trung Quốc đuổi người Mỹ và những người Nam Hàn ra khỏi Bắc Triều Tiên, nhưng mối tương phản đó đã được quên đi. Nếu nhà lãnh đạo Kim Jong-il của Bắc Triều Tiên, dù ghét cũng đã phải quỳ sụp lạy Trung Quốc, các nhà lãnh đạo Việt Nam mong muốn thoát khỏi bất kỳ dấu hiệu nào của sự phụ thuộc vào người ân nhân một thời của chiến tranh Việt Nam.

It was in that spirit that the two presidents came up with what's called an ''overall joint proposed plan'' under which South Korea would be supplying Vietnam with two nuclear energy reactors. Korea's 21 nuclear reactors provide 30% of the country's electrical power, and the South has already concluded a US$20 billion deal for building and installing four nuclear reactors for the United Arab Emirates by the end of the decade. Last Friday, Turkish Prime Minister Recep Tayyip Erdogan also asked for South Korea's participation in the nation's first nuclear plant.

Chính trong tinh thần đó mà hai nhà lãnh đạo đã đưa ra những gì được gọi là một "đề xuất kế hoạch tổng thể chung", theo đó Nam Hàn sẽ được cung cấp cho Việt Nam hai lò phản ứng năng lượng hạt nhân. 21 lò phản ứng hạt nhân của Nam Hàn cung cấp 30% điện năng của đất nước, và Nam Hàn đã ký kết một thỏa thuận trị giá 20 tỷ USD để xây dựng và lắp đặt bốn lò phản ứng hạt nhân cho UAE- Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất vào cuối thập kỷ này. Tuần trước, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cũng yêu cầu sự tham gia của Hàn Quốc tại nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của quốc gia mình.

The movement toward a nuclear deal between Seoul and Hanoi only compounds the the irony of the history of shifting alliances. Remember, in 1994 the US and North Korea, after another one of those cyclical nuclear ''crises,'' signed the Geneva framework agreement under which the North was to shut down its nuclear weapons facility in return for twin light water nuclear energy reactors. South Korea was to cover most of the costs, $4 billion for building the reactors, far more than Japan, which was to pay another $1 billion, while the US promised to ship 500,000 tons of heavy fuel oil to the North every year, at an annual cost of approximately $50 million, until the reactors went online.

Diễn biến hướng tới thỏa thuận hạt nhân giữa Seoul và Hà Nội chỉ pha trộn sự trớ trêu của lịch sử về việc thay đổi đồng minh. Hãy nhớ rằng, vào năm 1994 Hoa Kỳ và Bắc Triều Tiên, sau một cuộc khủng hoảng khác của những cuộc "khủng hoảng" hạt nhân có tính chu kỳ, đã ký thỏa thuận khung Geneva, theo đó miền Bắc sẽ phải đóng cửa cơ sở hạt nhân của mình để đổi lấy các lò phản ứng năng lượng hạt nhân nước đôi. Nam Hàn sẽ trang trải hầu hết các phí tổn, 4 tỷ để xây dựng các lò phản ứng, nhiều hơn so với Nhật Bản, vốn chỉ phải trả 1 tỷ khác, trong khi Mỹ phải hứa hẹn sẽ xuất 500.000 tấn dầu nhiên liệu nặng cho miền Bắc mỗi năm, tại một phí tổn hàng năm là khoảng 50 triệu, cho đến khi các lò phản ứng đi vào hoạt động.

The whole deal exploded eight years later, in October 2002, with the revelation that North Korea was busy on a secret program for enriching uranium after having shut down its five-megawatt ''experimental'' reactor for producing plutonium. South Korea's Doosan Heavy Industries, the company that builds all South Korea's reactors, having already begun work on the North Korean reactors, had no trouble going on building them for use in South, not North, Korea.

Tám năm sau, toàn bộ thỏa thuận ấy nổ tan nát, vào tháng 10 năm 2002, với việc phát hiện ra rằng Bắc Triều Tiên đang bận rộn trong một chương trình làm giàu chất uranium bí mật sau khi đã đóng cửa lò phản ứng "thử nghiệm" năm-megawatt để sản xuất plutonium. Doosan Heavy Industries, công ty xây xây dựng lò phản ứng hạt nhân của Nam Hàn, từng bắt đầu làm việc trên các lò phản ứng của Bắc Triều Tiên, đã không gặp khó khăn gì trong việc tiếp tục xây dựng các lò để sử dụng trong miền Nam, chứ không phải cho Bắc Triều Tiên ở miền Bắc.

South Korea and Vietnam are not yet at the stage of signing a contract, but the terms of the proposed deal are already fairly clear. The Vietnam reactors would be of the same design as those for the UAE, and the cost per reactor would probably be the same as well - possibly $10 billion for a pair, maybe somewhat more.

Hàn Quốc và Việt Nam chưa ở vào giai đoạn ký kết hợp đồng, nhưng các điều kiện trong bản đề xuất đã khá rõ ràng. Các lò phản ứng của Việt Nam sẽ có thiết kế tương tự như đối với UAE, và chi phí cho mỗi lò phản ứng như thế có lẽ sẽ cũng là tương tự - có thể là 10 tỷ cho một cặp, hoặc có thể cao hơn một chút.

Whatever the terms, these negotiations show South Korea's desire to compete as a manufacturer of reactors as it does in so many other industrial products. Vietnam, having already agreed to buy reactors from Russia and Japan, has turned to South Korea on the basis of a growing record of trade and investment.

Bất kể là các điều khoản ra sao, những cuộc cuộc đàm phán này cho thấy mong muốn được cạnh tranh như một nhà sản xuất các lò phản ứng của Nam Hàn như đối với rất nhiều sản phẩm công nghiệp khác. Việt Nam, từng đồng ý mua lò phản ứng hạt nhân từ Nga và Nhật Bản, đã chuyển sang với Nam Hàn trên căn bản của một hồ sơ ngày càng gia tăng về thương mại và đầu tư.

It was very different 20 years ago. In 1992, South Korea opened relations with Vietnam after having sent a total of 300,000 troops to ''South'' Vietnam in the decade-long Vietnam War. More than 5,000 South Koreans had died in Vietnam - nearly 10% of the number of Americans killed there. South Korea's White Horse and Tiger Divisions, plus special forces, gained a reputation for cruelty in Vietnam that far exceeded that of American forces.

Sự tình rất khác so với 20 năm trước. Vào năm 1992, Nam Hàn đã mở lại quan hệ với Việt Nam sau khi đã gửi tổng cộng khoảng 300.000 quân đến "miền Nam" Việt Nam trong cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài thập kỷ. Hơn 5.000 người Nam Hàn đã thiệt mạng ở Việt Nam – bằng gần 10% của số người Mỹ bị giết ở đó. Các sư đoàn Bạch Mã và Mãnh Hổ của Nam Hàn cộng với lực lượng đặc biệt, đã từng có tiếng về sự tàn bạo ở Việt Nam, vượt xa các lực lượng của Mỹ.

Like much else to do with the war, that record has receded into largely forgotten history while leaders and business people focus on far different statistics - trade that's coming close to $20 billion this year, $24 billion in South Korean investment in Vietnam, more than that of any other country, and upwards of $1 billion in aid to Vietnam.

Như đa phần những điều phải thực hiện với chiến tranh, hồ sơ thành tích ấy đã lùi vào lãng quên của lịch sử trong khi các nhà lãnh đạo và doanh nhân tập trung đến các số liệu thống kê rất khác biệt - mối giao thương đến gần 20 tỷ trong năm nay, 24 tỷ đầu tư của Nam Hàn tại Việt Nam, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác, và hướng tới 1 tỷ USD viện trợ cho Việt Nam.

''The huge presence of Korean companies in Vietnam, the billions of dollars invested and construction projects completed there have resulted in tremendous socio-economic progress for Vietnam,'' wrote Philip Iglauer in The Korea Times. While labor costs in Vietnam keep rising, he went on, ''the top priority for the Vietnamese diplomatic mission here is to keep Korean investment and development assistance flowing into Vietnam".

"Sự hiện diện cực lớn của các công ty Nam Hàn tại Việt Nam, hàng tỷ đô la đầu tư và các dự án xây dựng hoàn tất ở đó đã có kết quả trong tiến bộ kinh tế - xã hội rất to lớn đối với Việt Nam", Philip Iglauer viết trong tờ Korea Times. Dù khi chi phí lao động tại Việt Nam tiếp tục tăng, ông viết tiếp "ưu tiên hàng đầu của sứ mạng ngoại giao Việt Nam ở đây là giữ cho đầu tư và các hỗ trợ phát triển của Nam Hàn tiếp tục chảy vào Việt Nam".

A final deal on nuclear energy reactors would clearly top the list of all Korean investment in Vietnam - and have an indirect impact on North Korea. More than likely, the North Koreans in future talks will resurrect the old promise for a pair of reactors made in South Korea - though North Korea undoubtedly would want them for nothing.

Một thỏa thuận cuối cùng về các lò phản ứng năng lượng hạt nhân rõ ràng sẽ đứng đầu danh sách tất cả các đầu tư của Nam Hàn tại Việt Nam và có tác động gián tiếp đến Bắc Triều Tiên. Có thể nhiều hơn thế nữa, những người Bắc Triều Tiên trong cuộc đàm phán trong tương lai sẽ làm hồi sinh lời hứa cũ về một cặp lò phản ứng được thực hiện tại Nam Hàn - mặc dù không nghi ngờ gì rằng Bắc Triều Tiên sẽ muốn có các lò ấy miễn phí.

With eyes on a deal, the Korean and Vietnam presidents eagerly proclaimed 2012 as ''the year of Korea-Vietnam friendship'' - the 20th anniversary, after all, of bilateral relations. As for China, no one is suggesting the Chinese would enter the bidding war to send reactors to its old Vietnam ally.

Với những chú ý về mối thỏa thuận, hai nhà lãnh đạo Nam Hàn và Việt Nam háo hức tuyên bố năm 2012 là "năm hữu nghị Hàn-Việt" - xét cho cùng, đó chính là kỷ niệm 20 năm ủa mối quan hệ song phương. Còn đối với Trung Quốc, không ai cho rằng Trung Quốc sẽ nhập cuộc chiến đấu thầu để gửi các lò phản ứng đến người đồng minh Việt Nam cũ của mình.

Donald Kirk, a long-time journalist in Asia, is author of the newly published Korea Betrayed: Kim Dae Jung and Sunshine.

Donald Kirk, một nhà báo kỳ cựu ở châu Á, là tác giả của cuốn Hàn Quốc bị phản bội: Kim Dae Jung và Bình Minh vừa được xuất bản:




Translated by Le Quoc Tuan

http://atimes.com/atimes/Korea/MK10Dg01.html

The End of Chinatown Sự kết thúc của Phố Tàu



The End of Chinatown

Sự kết thúc của Phố Tàu

Does China’s rise mean the end of one of America’s most storied ethnic enclaves?

Có phải sự trỗi dậy của Trung Quốc đồng nghĩa với sự kết thúc của một trong những cộng đồng đã được ghi nhận nhiều nhất ở nước Mỹ?

By Bonnie Tsui

David Leventi

Bonnie Tsui

9/2011

As the manager of a Chinatown career center on Kearny Street in San Francisco, Winnie Yu has watched working-class clients come and go. Most of them, like Shen Ming Fa, have the makings of the quintessential Chinese American immigrant success story. Shen, who is 39, moved to San Francisco with his family last fall, an English-speaking future in mind for his 9-year-old daughter. His first stop was Chinatown, where he found an instant community and help with job and immigration problems. But lately, Yu has been seeing a shift; rather than coming, her clients have been going—in pursuit of what might be called the Chinese Dream.

Là một nhà quản lý của một trung tâm việc làm Phố Tàu trên đường Kearny ở San Francisco, Winnie Yu đã chứng kiến những khách hàng thuộc tầng lớp lao động đến và đi. Hầu hết họ đều có những yếu tố làm nên câu chuyện thành công của một người nhập cư Mỹ gốc Hoa, chẳng hạn như Shen Ming Fa. Shen, năm nay 39 tuổi, đã chuyển tới San Francisco cùng với gia đình anh vào mùa thu năm ngoái, với ý nghĩ cô con gái 9 tuổi của anh sẽ có được tương lai nói tiếng Anh. Điểm dừng chân đầu tiên của Shen là Phố Tàu, nơi anh tìm thấy một cộng đồng, với sự giúp đỡ về công việc và các vấn đề nhập cư. Nhưng gần đây, Yu đã thấy có sự thay đổi; thay vì kéo đến, các khách hàng của anh lại ra đi, để theo đuổi điều mà có thể được gọi là giấc mơ Trung Quốc.

“Now the American Dream is broken,” Shen tells me one evening at the career center, his fingers drumming restlessly on the table; he speaks mostly in Mandarin, and Yu helps me translate. Shen has mostly been unemployed, picking up part-time work when he can find it. Back in China, he worked as a veterinarian and at a school of traditional Chinese culture. “In China, people live more comfortably: in a big house, with a good job. Life is definitely better there.” On his fingers, he counts out several people he knows who have gone back since he came to the United States. When I ask him if he thinks about returning to China, he glances at his daughter, who is sitting nearby, then looks me in the eye. “My daughter is thriving,” he says, carefully. “But I think about it every day.”

Giờ đây, Giấc mơ Mỹ đã vỡ tan”, Shen kể với tôi vào một buổi tối ở trung tâm việc làm, trong khi các ngón tay anh gõ liên hồi xuống mặt bàn. Shen nói chủ yếu bằng tiếng quan thoại, và Yu giúp tôi thông dịch. Shen gần như bị thất nghiệp, anh làm bất cứ công việc bán thời gian nào có thể tìm được. Hồi còn ở Trung Quốc, anh hành nghề bác sĩ thú y và làm tại một ngôi trường về văn hóa Trung Hoa truyền thống. ”Ở Trung Quốc, mọi người sống dễ chịu hơn: trong một ngôi nhà lớn, có một công việc tốt. Cuộc sống ở đó rõ ràng là tốt hơn“. Shen giơ ngón tay điểm một số trường hợp mà anh biết đã trở về nước kể từ khi anh tới Mỹ. Khi tôi hỏi anh có nghĩ đến việc trở về Trung Quốc hay không, Shen liếc nhìn con gái đang ngồi gần, sau đó nhìn thẳng vào mắt tôi. Anh nói, một cách thận trọng: “Con gái tôi đang phát triển tốt. Nhưng ngày nào tôi cũng nghĩ về điều đó“.

Recent years have seen stories of Chinese “sea turtles”—those who are educated overseas and migrate back to China—lured by Chinese-government incentives that include financial aid, cash bonuses, tax breaks, and housing assistance. In 2008, Shi Yigong, a molecular biologist at Princeton, turned down a prestigious $10 million research grant to return to China and become the dean of life sciences at Beijing’s Tsinghua University. “My postdocs are getting great offers,” says Robert H. Austin, a physics professor at Princeton.

“Trong những năm gần đây có rất nhiều câu chuyện về “những con rùa biển” Trung Quốc, những người được đào tạo ở nước ngoài và trở về Trung Quốc theo tiếng gọi của những chế độ đãi ngộ mà chính phủ nước này đưa ra, trong đó có hỗ trợ tài chính và nhà ở, thưởng tiền mặt và cắt giảm thuế. Năm 2008, Shi Yigong, một nhà sinh học phân tử tại Princeton, đã từ chối một khoản tài trợ nghiên cứu quý giá 10 triệu USD để trở về Trung Quốc làm chủ nhiệm ban khoa học đời sống của trường Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh. “Những người nghiên cứu sau tiến sĩ đang nhận được những lời đề nghị hấp dẫn”, Robert H. Austin, một giáo sư vật lý ở Princeton, nói.

But unskilled laborers are going back, too. Labor shortages in China have led to both higher wages and more options in where they can work. The Migration Policy Institute, a Washington, D.C.–based think tank, published a paper on China’s demography through 2030 that says thinking of migration as moving in just one direction is a mistake: the flows are actually much more dynamic. “Migration, the way we understand it in the U.S., is about people coming, staying, and dying in our country. The reality is that it has never been that way,” says the institute’s president, Demetrios Papademetriou. “Historically, over 50 percent of the people who came here in the first half of the 20th century left. In the second half, the return migration slowed down to 25, 30 percent. But today, when we talk about China, what you’re actually seeing is more people going back … This may still be a trickle, in terms of our data being able to capture it—there’s always going to be a lag time of a couple of years—but with the combination of bad labor conditions in the U.S. and sustained or better conditions back in China, increasing numbers of people will go home.”

Tuy nhiên, những người lao động không có chuyên môn giờ đây cũng trở về. Tình trạng thiếu hụt lao động ở Trung Quốc đã dẫn tới không chỉ mức lương cao hơn mà còn thêm nhiều lựa chọn ở nơi họ có thể làm việc. Viện Chính sách Nhập cư, một nhóm nghiên cứu có trụ sở ở Washington, D.C., đã đăng tải một báo cáo về nhân khẩu học Trung Quốc đến năm 2030, trong đó nói, nghĩ việc di cư như một sự dịch chuyển chỉ có một hướng là sai lầm: thực ra các dòng dịch chuyển này năng động hơn nhiều. “Di cư, theo cách mà chúng ta hiểu ở Mỹ là, người ta kéo đến, ở lại và qua đời ở đất nước chúng ta. Nhưng trên thực tế chưa bao giờ xảy ra như vậy“, trích lời ông Demetrios Papademetriou, giám đốc Viện nói trên. “Về mặt lịch sử, hơn 50% số người tới đây vào nửa đầu của thế kỷ 20 đã rời đi. Vào nửa sau của thế kỷ, dòng người di cư trở về giảm xuống còn 25-30%. Nhưng ngày nay, khi chúng ta nói về Trung Quốc, những gì bạn chứng kiến thật sự là ngày càng nhiều người trở về… Điều này có thể vẫn là một dòng chảy nhỏ giọt, về mặt dữ liệu của chúng tôi có thể nắm bắt điều đó, luôn có một khoảng thời gian đôi năm tụt lại phía sau, nhưng với sự kết hợp của các điều kiện lao động tồi tệ ở Mỹ, và các điều kiện được duy trì hoặc tốt hơn ở Trung Quốc, số người trở về quê hương sẽ tăng cao“.

In the past five years, the number of Chinese immigrants to the U.S. has been on the decline, from a peak of 87,307 in 2006 to 70,863 in 2010. Because Chinatowns are where working-class immigrants have traditionally gathered for support, the rise of China—and the slowing of immigrant flows—all but ensures the end of Chinatowns.

Trong 5 năm qua, số người nhập cư Trung Quốc tới Mỹ trên đà giảm, từ đỉnh điểm 87.307 người năm 2006 xuống 70.863 người năm 2010. Bởi vì các Phố Tàu là nơi người nhập cư thuộc tầng lớp lao động xưa nay vẫn tập trung để nhờ giúp đỡ, sự lớn mạnh của Trung Quốc – và sự giảm bớt các dòng người nhập cư – rồi đây sẽ đảm bảo cho sự suy vong của các Phố Tàu.

Smaller Chinatowns have been fading for years—just look at Washington, D.C., where Chinatown is down to a few blocks marked by an ornate welcome gate and populated mostly by chains like Starbucks and Hooters, with signs in Chinese. But now the Chinatowns in San Francisco and New York are depopulating, becoming less residential and more service-oriented. When the initial 2010 U.S. census results were released in March, they revealed drops in core areas of San Francisco’s Chinatown. In Manhattan, the census showed a decline in Chinatown’s population for the first time in recent memory—almost 9 percent overall, and a 14 percent decline in the Asian population.

Các Phố Tàu nhỏ hơn đang tàn dần theo năm tháng, chẳng hạn như ở Washington, D.C., nơi Phố Tàu giảm còn một vài tòa nhà có chiếc cổng chào được trang trí công phu và sự hiện diện chủ yếu là các chuỗi tiệm như Starbucks và Hooters, với các bảng hiệu bằng tiếng Trung. Nhưng hiện các Phố Tàu ở San Francisco và New York đang dần thưa người, ít cư dân hơn và thiên về dịch vụ hơn. Khi các kết quả sơ bộ của cuộc điều tra dân số Mỹ năm 2010 được công bố hồi tháng 3, cho thấy sự tụt giảm ở các khu vực chủ chốt của Phố Tàu ở San Francisco. Ở Manhattan, điều tra dân số cho thấy, sự suy giảm về dân số ở Phố Tàu lần đầu tiên trong ký ức gần đây – gần 9% tổng cộng, và dân số châu Á giảm 14%.

The exodus from Chinatown is happening partly because the working class is getting priced out of this traditional community and heading to the “ethnoburbs”; development continues to push residents out of the neighborhood and into other, secondary enclaves like Flushing, Queens, in New York. But the influx of migrants who need the networks that Chinatown provides is itself slowing down. Notably, the percentage of foreign-born Chinese New Yorkers fell from about 75 percent in 2000 to 69 percent in 2009.

Làn sóng di cư khỏi Phố Tàu diễn ra một phần do tầng lớp lao động đang tách ra khỏi cộng đồng truyền thống này và hướng tới các “cộng đồng dân thiểu số”; sự phát triển tiếp tục đẩy các cư dân ra khỏi khu vực của họ và hòa vào các cộng đồng khác, các cộng đồng thứ yếu như Flushing, Queens, ở New York. Tuy nhiên, dòng người di cư cần các mạng lưới mà Phố Tàu cung cấp cũng đang giảm bớt. Đặc biệt, số phần trăm người New York gốc Hoa sinh ra ở nước ngoài đã giảm khoảng 75% năm 2000 còn 69% năm 2009.

Chinatowns almost died once before, in the first half of the 20th century, when various exclusion acts limited immigration. Philip Choy, a retired architect and historian who grew up in San Francisco’s Chinatown, has observed the neighborhood population of Chinese immigrants being replaced by new generations of Chinese Americans. “Chinatown might have disappeared if it weren’t for the changing immigration policies,” he told me recently. Only after the 1965 Immigration and Naturalization Act lifted quotas did the Chinese revive Chinatowns all across the country—especially those communities in New York, San Francisco, and Los Angeles.

Các Phố Tàu gần như đã suy vong một lần trước đây, vào nửa đầu của thế kỷ 20, khi các hành động ngăn chặn khác nhau đã hạn chế người nhập cư. Philip Choy, một sử gia và kiến trúc sư về hưu, lớn lên tại Phố Tàu ở San Francisco đã chứng kiến dân số nhập cư Hoa kiều của khu này đang được thay thế bởi các thế hệ mới của người Mỹ gốc Hoa. “Phố Tàu có thể biến mất nếu nó không vì các chính sách nhập cư thay đổi”, ông cho biết gần đây. Chỉ sau khi Đạo luật Nhập cư và Nhập tịch 1965 dỡ bỏ các chỉ tiêu mới thì người Trung Quốc mới phục hồi được các Phố Tàu trên khắp cả nước, đặc biệt là các cộng đồng ở New York, San Francisco, và Los Angeles.

Of course, since the days of the Gold Rush, the Chinese always thought they were going to move back to China after earning their fortune elsewhere. As Papademetriou told me, what came before often happens again. Only now, fortune can be found at home.

Tất nhiên, kể từ những ngày Đổ Xô Đi Tìm Vàng, người Hoa luôn nghĩ họ sẽ trở về Trung Quốc sau khi kiếm được vận may ở nơi khác. Và như Papademetriou nói với tôi, điều gì xảy ra trước kia thường xảy ra lần nữa. Chỉ lúc này, vận may mới có thể được tìm thấy tại quê nhà.

This departure portends the loss of a place once so integral to Chinese America that Victor Nee and Brett de Bary Nee, in their 1973 book, Longtime Californ’, noted that “virtually every Chinese living in San Francisco has something to do with Chinatown.” Two years ago, when I was on tour for my book about Chinatowns—a kind of love letter to the neighborhood that accepted my family when it first arrived in the United States—the future of these enclaves was an open question. But if China continues to boom, Chinatowns will lose their reason for being, as vital ports of entry for working-class immigrants. These workers will have better things to do than come to America.

Sự dịch chuyển này báo trước sự mất đi của một nơi từng không thể thiếu đối với người Mỹ gốc Hoa, mà Victor Nee và Brett de Bary Nee, trong cuốn sách Longtime Californ năm 1973 của họ, đã chỉ ra rằng “gần như tất cả những người Trung Quốc sống ở San Francisco đều có điều gì đó liên quan tới Phố Tàu“. Hai năm trước, khi tôi đi thực tế để viết cuốn sách về các Phố Tàu – một kiểu thư tình gửi tới khu dân cư đã đón nhận gia đình tôi khi chúng tôi đến Mỹ lần đầu tiên – tương lai của những cộng đồng này còn là một câu hỏi để mở. Nhưng nếu Trung Quốc tiếp tục phát triển, các Phố Tàu sẽ không còn lý do để tồn tại, như những cảng tiếp nhận sống còn dành cho người nhập cư thuộc tầng lớp lao động. Những người lao động đó sẽ có những thứ tốt đẹp để làm hơn là tới Mỹ.

Bonnie Tsui is the author of American Chinatown: A People’s History of Five Neighborhoods.

Bonnie Tsui là tác giả cuốn American Chinatown: A People’s History of Five Neighborhoods.



http://www.theatlantic.com/magazine/archive/2011/12/the-end-of-chinatown/8732/



Loneliness



Some thing are able to be

Lonely, just like this tree.

If you're anything like me,

Being lonely is too scary.



Humans, in the main, don't like being lonely. We are social animals who do best when we are surrounded by loving family and friends.

If you see a lonely person, why not say, "Hello." It doesn't cost a lot and a small chat might just make their day. Buying them a cup of coffee might be a priceless gift.

http://seeking-utopia.blogspot.com/2010/04/loneliness.html