MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, October 30, 2011

Occupying Wall Street in the snow - Chiếm Phố Uôn trong Tuyết



Neither wind nor rain nor snow deterred New York's Occupy Wall Street protesters Saturday. SOUNDBITE: Donald Afflick President of the Coalition of Black Trade Unions for New York City , saying (English): "The spirit is not going to die. This is just the start of the movement. The movement is going to keep going, winter, rain, shine or cold, we're going to be out here to make sure this works because 99 percent of the people deserve, deserve a better condition in this country, and if we don't march now...when?" Snow dusted the tents in the lower Manhattan park where demonstrators have set-up camp to make their case against economic inequity. SOUNDBITE: New York resident Stacey Mazurek, saying (English): "I mean, it's beautiful though seeing everybody come out. I mean, it's snow and it's brutal and it's cold and my feet are cold and I've only been outside, maybe 45 minutes, an hour and the fact that people are staying out here in this weather, I find is amazing." Doubts have been raised about protesters braving the harsh winter ahead, but some say the weather will have the opposite effect. SOUNDBITE: New York resident Tom Fatone, saying (English): "I think it's going to actually grow. Already I'm noticing people are handing out hand warmers, socks, ponchos, blankets, and this is just the start. And I think the more there's tactics that are being used to try and take away the warmth, like taking away the generators, you know, supposedly for our safety, the more people are going to react to that and they're just going to provide more things. We're going to find ways to make it work." The "Occupy Wall Street" movement has spread to cities around the United States and overseas. Several cities have grown impatient with the protesters camping in public areas and a few have tried to evict them, including Atlanta and Oakland. Deborah Lutterbeck, Reuters

Cambodian toddler drinks milk from a cow Cậu bé Cam-pu-chia bú mẹ bò


Cambodian toddler drinks milk from a cow

Cậu bé Cam-pu-chia bú mẹ bò

Andrew Schmertz, Reuters

They say there is nothing better than your mother's milk. Unless, maybe, the milk is straight from a cow. A Cambodian toddler has his own idea when it comes to breast feeding, possibly believing 4 teats are better than two. Yes, you are seeing correctly, he sucks milk directly from his family's cow. His grandfather, Um Oeung, says he started a month ago after his parents left for work in Thailand.

Người ta nói rằng không có gì là tốt hơn so với sữa mẹ. Trừ khi, có thể, bú sữa trực tiếp từ một con bò. Một cậu bé Campuchia có ý tưởng riêng của mình khi nói đến việc nuôi con bằng sữa mẹ, có thể tin tưởng rằng bốn núm vú thì tốt hơn so với hai. Đúng thế, bạn đang nhìn thấy một cách chính xác, cậu bé mút sữa trực tiếp từ con bò của gia đình. Ông nội cậu bé, Um Oeung, cho biết nó bắt đầu bú bò cách đây một tháng sau khi cha mẹ của nó rời quê đi làm việc ở Thái Lan.

SOUNDBITE: GRANDFATHER OF BOY, UM OEUNG (KHMER)

SOUNDBITE: ông nội của cậu bé, UM OEUNG (Khmer)

"One day I went to pick up the grass to feed my cows and he came with me. When he saw the calf was taking milk from his mother, he started to walk closer to the cow. I shouted to him to be careful that the cow might step on him. He stopped, but kept smiling at the cow. I went back to picking up grass for a while and when I turned back to him, I saw he'd grabbed the cow's udder, and was standing alongside the cow. I dropped what I was doing, and went to pull him away, but he cried. I said to him 'Why did you cry? Do you want to be a cow?' Then he went back to sucking the milk when I released him." The grandfather says he wants the 18 month old to stop suckling bovine milk because he's afraid the villagers will make fun of him. And one villager seems to agree.

"Một hôm, tôi đi cắt cỏ để cho bò ăn và anh đi theo tôi Khi nó nhìn thấy bê con uống sữa từ mẹ bò, nó bắt đầu đi lại gần hơn. Tôi hét lên bảo nó phải cẩn thận kẻo bò bị bò đá. Nó dừng lại, nhưng vẫn mỉm cười với con bò tôi đã đi kiếm cỏ một lúc, và khi tôi quay lại với nó, tôi thấy nó nắm lấy bầu vú của bò, và đang đứng bên cạnh con bò. Tôi bỏ cỏ đang ôm, và đã kéo nó đi, nhưng nó đã khóc. tôi nói với anh nó. 'Tại sao cháu khóc? ​​Cháu có muốn làm bò không?" Sau đó, nó quay trở lại để bú sữa khi tôi thả nó ra.” Ông nói rằng ông muốn đứa cháu 18 tháng tuổi thôi bú bò bởi vì ông sợ nó sẽ làm trò cười cho dân làng. Và một người dân làng có vẻ đồng ý.

SOUNDBITE: VILLAGER, TRAK PHOAN (KHMER)

SOUNDBITE:. Villager TRAK PHOAN (Khmer)

"This is the first time that I've seen something like this, and it's funny to me. It made me laugh to see the boy suckling milk. In one hand he's holding the cow's leg, and the other he plays with the cow's udder, all while his mouth is suckling milk. That's funny to me." The cow, which feasts on a daily meal of grass, doesn't seem to mind-- and probably thinks the boy is just one of her calfs. Andrew Schmertz, Reuters

"Đây là lần đầu tiên tôi đã nhìn thấy việc như thế này, và nói khiến tôi buồn cười. Nó làm tôi cười khi thấy cậu bé bú sữa, một tay nó ôm chân bò, còn tay kia chơi với bầu vú bò, trong khi miệng nó bú sữa. Buồn cười quá đi thôi. "Con bò này, vốn hàng ngày chỉ dùng bữa với cỏ, dường như không quan tâm - và có thể nó nghĩ rằng cậu bé chỉ là một trong những bê con của nó.

Q&A: Hillary Clinton on Libya, China, the Middle East and Barack Obama



Q&A: Hillary Clinton on Libya, China, the Middle East and Barack Obama

Hillary Clinton bàn về Libya, Trung Quốc, Trung Đông và Barack Obama

By Richard Stengel | October 27, 2011

Richard Stengel - 27/10/ 2011

TIME Managing Editor Richard Stengel speaks with United States Secretary of State Hillary Rodham Clinton on October 19, 2011.

Richard Stengel, phụ trách bộ phận biên tập của Tạp chí TIME đã phỏng vấn Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton hôm 19 tháng 10 năm 2011.

TIME Managing Editor Richard Stengel accompanied Secretary of State Hillary Clinton on her recent trip to Libya, Oman, Afghanistan and Pakistan. On Oct. 19, in the course of reporting for TIME’s cover story, which is now available online to subscribers, he conducted a wide-ranging interview with her, discussing among other things, the Middle East, China and American exceptionalism. A transcript of most of that conversation follows.

Trưởng ban biên tập tạp chí Time Richard Stengel đã tháp tùng Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong chuyến đi gần đây của bà tới Libya, Oman, Afghanistan và Pakistan. Ngày 19 tháng 10, trong quá trình chuẩn bị cho bài báo trên trang bìa của Time, mà bây giờ đã có sẵn trực tuyến cho độc giả, ông đã tiến hành một cuộc phỏng vấn trong phạm vi rất rộng với bà Ngoại trưởng, thảo luận nhiều vấn đề, Trung Đông, Trung Quốc và chủ nghĩa biệt lệ Mỹ. Sau đây là ghi chép lại hầu hết cuộc hội thoại đó.

Well, thank you so much for this. Let’s start with the trip.

Xin cảm ơn bà rất nhiều vì đã nhận lời trả lời phỏng vấn. Chúng ta hãy bắt đầu với chuyến công du vừa rồi của bà.

Yes.

Vâng, xin mời.

So I thought your remarks in Libya were very upbeat, very optimistic. Is what we did in Libya, is that a model for U.S. engagement going into the future?

Tôi nghĩ những nhận xét của bà về Libya là rất phấn khởi, lạc quan. Có phải đó là sự lạc quan về những gì nước Mỹ đã làm ở Libya, có phải là bà lạc quan bởi vì đây là một mô hình cho sự tham gia của nước Mỹ trong tương lai?

Well, let me just take a step back and put Libya into a context that I think answers the question. Part of my mission has been to make it clear that American leadership was back. What I found when I became Secretary of State was a lot of doubts and a lot of concerns and fears from friends, allies, around the world. And so part of what I have tried to do as Secretary of State is to reassert American leadership, but to recognize that in 21st century terms we have to lead differently than the way we historically have done.

Thế này vậy, hãy để tôi nhắc lại một chút về giai đoạn trước đó để đặt Libya trong một hoàn cảnh mà tôi nghĩ có thể giải đáp câu hỏi trên của ông. Một phần sứ mệnh của tôi là phải giải thích rõ với các nước rằng nước Mỹ đang lấy lại vai trò lãnh đạo thế giới. Khi bắt đầu trở thành Ngoại trưởng tôi thấy các nước thân Mỹ, các đồng minh, và các nước trên khắp thế giới đều đang có rất nhiều những mối hoài nghi, rất nhiều những lo ngại và sợ hãi. Và một phần những gì tôi đã cố gắng làm trên cương vị Ngoại trưởng ấy là phải tái khẳng định vai trò lãnh đạo của nước Mỹ, song phải thừa nhận rằng trong những điều kiện của thế kỷ XXI này thì nước Mỹ phải lãnh đạo theo cách khác chứ không phải theo cách nước Mỹ đã từng làm trong lịch sử.

And it might seem a little bit unusual at first to understand that my goal is to assert our leadership in the most values-centered way, using the new tools and techniques available for diplomacy and development, so-called smart power, to build more durable coalitions and networks of which we are — into which we are imbedded. And it is one of my goals that we will have, to a significant extent, changed the way we do business and more smartly align our leadership needs today with the way that we assert our power.

Và thoạt đầu thì có lẽ người ta thấy hơi khó hiểu khi thấy mục tiêu của tôi là khẳng định vai trò lãnh đạo của nước Mỹ theo cách tôi tập trung vào những giá trị quan trọng nhất của nước Mỹ, tức là tôi sử dụng những công cụ và phương pháp mới mẻ về ngoại giao và phát triển hiện đang có hiệu lực, có thể được gọi là sử dụng sức mạnh một cách khéo léo, nhằm xây dựng các mối liên minh và mạng lưới liên kết bền vững hơn. Và đây là một trong những mục tiêu của tôi trong thời gian sau đó, trong một chừng mực đáng kể, tôi đã làm thay đổi cách thức làm ăn của nước Mỹ và kết hợp khéo léo hơn những đòi hỏi về vai trò lãnh đạo hiện nay của nước Mỹ với cái cách thức chúng ta đang khẳng định sức mạnh của mình.



So that means going to Asia first because that’s the land of opportunity, not just the land of threats. And obviously, the previous nearly a decade was focused on threats and dangers, understandably so, and we can’t let our attention deviate too far. But we have to be looking at opportunities in areas, particularly for leadership, economic development, et cetera, and we have to be thinking differently about how we lead.

Như vậy nghĩa là tôi đã đến châu Á trước tiên, bởi vì đó là vùng đất của cơ hội, chứ không chỉ là vùng đất của những mối đe dọa. Hiển nhiên là gần một thập kỷ nay thì những mối đe dọa và nguy hiểm đều tập trung ở đó, điều này là có thể hiểu được, và chúng ta không được phép để cho bị xao nhãng khỏi điều đó. Nhưng chúng ta phải nhìn vào những cơ hội ở các nước trong khu vực đó, nhất là những cơ hội cho vai trò lãnh đạo của nước Mỹ, những cơ hội phát triển kinh tế v.v. và chúng ta phải có cách nghĩ khác về cách chúng ta lãnh đạo.

So that takes me to the Arab Spring, the Arab Awakening. Libya gave us a chance to demonstrate what it means to really put together a strong commitment led by the United States, make no doubt about that, but fully participated in by not just our usual allies, but new allies as well. And taking the time to construct that, which we did, I think strengthened our position. But as you saw yesterday, there’s no doubt in Libya’s mind that we were there for them and we provided the leadership that they needed in their fight for freedom.

Như vậy là những mục tiêu nói trên đã đưa tôi đến với Mùa Xuân Ả Rập, đến với cuộc Thức tỉnh Ả Rập. Libya cho nước Mỹ một cơ hội để chứng minh thế nào là thực sự tập hợp một sự cam kết mạnh mẽ do Hoa Kỳ dẫn đầu, thế nào là thực sự tin tưởng vào sự cam kết đó nhưng mà phải là sự cam kết bằng sự tham gia trọn vẹn của cả những đồng minh mới mẻ nữa chứ không chỉ những đồng minh quen thuộc của nước Mỹ. Và phải kiên nhẫn xây dựng sự cam kết đó, như điều chúng ta đã làm được, tôi nghĩ đó là điều đã củng cố vị thế của nước Mỹ. Như ngày hôm qua ông đã chứng kiến đấy, người Libya hoàn toàn không còn nghi ngờ việc chúng ta có mặt ở đó là vì họ và chúng ta đã đảm bảo vai trò lãnh đạo mà họ cần đến trong cuộc đấu tranh vì tự do.

So as we look at how we manage the Arab Spring, we are trying to influence the direction, with the full recognition that we don’t have ownership and we don’t have control. And there’s a lot that’s going to happen that is unpredictable, but we want to lead by our values and our interests in ways that, regardless of the trajectory over the next decade, people will know the United States was on the side of democracy, on the side of the rule of law, on the side of economic opportunity, on the side of rights for all, in particular women. And that will, I hope, be a strong antidote to the voices of either fatalism or extremism…

Hãy nhìn cái cách chúng ta xử lý Mùa Xuân Ả Rập, chúng đang cố gắng gây ảnh hưởng tới việc cai quản đất nước Libya, với sự hoàn toàn thừa nhận rằng họ tự chủ trong công việc quản lý đất nước của họ và chúng ta không kiểm soát họ. Có vô số những sự kiện xảy ra mà không thể lường trước được, song chúng ta muốn lãnh đạo bằng những giá trị và những lợi ích của nước Mỹ, bất chấp tình hình sẽ diễn biến theo con đường nào trong thập niên sắp tới, theo cách người dân Libya sẽ hiểu được rằng nước Mỹ luôn đứng về phía của dân chủ, của pháp trị, đứng về phía của cơ hội kinh tế, đứng về phía của các quyền dành cho tất cả mọi người, đặc biệt là phụ nữ. Và tôi hy vọng rằng điều này sẽ là một liều thuốc giải độc hiệu nghiệm cho những tiếng nói xuất phát từ chủ nghĩa định mệnh hoặc xuất phát từ chủ nghĩa cực đoan quá khích…

And we did a lot in our response, starting in Egypt and Tunisia and certainly in Libya, that was tailored to each individual situation, but which I believe set a good template for how we want to be of assistance, recognizing the limitations of what we can achieve.

Và bằng câu trả lời, nước Mỹ đã làm được rất nhiều điều, đầu tiên là ở Ai Cập và Tunisia và tất nhiên là ở Libya, mỗi nơi theo cách khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi nước, nhưng tôi tin rằng chúng ta đã xây dựng được một mô hình tốt về cách nước Mỹ muốn giúp đỡ các nước khác trong khi vẫn thừa nhận những giới hạn chúng ta có thể sẽ đạt được.

Do we need a new language for American leadership? Because after the intervention in Libya, the President was criticized by some people, Republicans, of leading from behind, using that phrase. We’re so used to the U.S. is the number one kind of language. Do we need some other way to talk about this?

Chúng ta có cần đến một cách diễn đạt mới về vai trò lãnh đạo của nước Mỹ? Bởi vì sau sự can thiệp vào Libya thì Tổng thống đã bị chỉ trích từ một số người thuộc Đảng Cộng hòa, rằng Tổng thống đã lãnh đạo từ phía sau, để dùng cách nói của những người chỉ trích. Chúng ta đã quá quen với cách nói rằng nước Mỹ là nhất. Chúng ta có cần một cách nói khác nào đó để nói về chuyện này?

I think that’s an interesting question. I reject the premise, obviously, because I think we are quite out front in leading. If not for us, there would have been no Security Council resolutions. If not for us, there wouldn’t have been the kind of muscular military intervention that got the job done. If not for us, I don’t think it would have turned out the way it did. But I also believe we are the stronger for demonstrating unequivocally that we’re not only still leading, but we’ve got people who are going with us.

Tôi nghĩ đây là một câu hỏi thú vị. Dĩ nhiên tôi phản đối cơ sở lập luận nói trên, bởi vì tôi nghĩ là nước Mỹ hoàn toàn đóng vai trò lãnh đạo ở tuyến đầu. Nếu không có nước Mỹ thì làm gì có những nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Nếu không có nước Mỹ thì làm gì có sự can thiệp quân sự mạnh mẽ để góp phần hoàn tất mọi việc. Nếu không có nước Mỹ thì tôi nghĩ mọi chuyện đã diễn ra theo cách khác chứ không phải như bây giờ. Nhưng tôi cũng tin rằng chúng ta sẽ còn mạnh hơn nữa nếu chứng tỏ rành mạch rằng nước Mỹ không chỉ vẫn đang giữ vai trò lãnh đạo mà nước Mỹ còn thuyết phục được nhân dân đi theo.

I think one of the big questions that I certainly faced becoming Secretary of State is: okay, we’re ready to lead, are there others ready to be there on whatever agenda we are seeking? There was a lot of broken pottery, so to speak, in our relationships and a sense of turning inward or assuming that we were not going to be fully engaged, let alone fighting for leadership. The economic crisis got a lot of people wondering whether we would ever come back.

Tôi nghĩ một trong những câu hỏi lớn tôi chắc chắn đã đối mặt khi bắt đầu làm Ngoại trưởng ấy là: được, nước Mỹ đã sẵn sàng giữ vai trò lãnh đạo, vậy các nước khác đã chuẩn bị sẵn sàng cùng nước Mỹ tìm kiếm bất kỳ một chương trình nghị sự nào hay chưa? Đã có rất nhiều sự đổ vỡ trong các mối quan hệ của chúng ta và đã xảy ra một xu hướng là có nước đã thu mình lại hoặc giả cho là nước Mỹ chắc chắn sẽ không giữ trọn vẹn cam kết đâu, chưa nói gì tới người ta còn cho là nước Mỹ đang giành giật vai trò lãnh đạo. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến cho rất nhiều người tự hỏi liệu nước Mỹ có lấy lại được vai trò lãnh đạo của mình hay không.

So I think that’s maybe a clever turn of phrase, but I think this is the point: that we’re living in now today, a much more networked, multipolar world. Now, there are those who may wish to reject it and deny the reality, but I’m not one of them. My feeling is if you’re going to be a leader, you have to carefully assess where people are and where people want to go. And if that is in line with what you believe, then great; you can move in that direction and bring people along. If you’ve got people who are moving away from you, if you’ve got people who are choosing a different path, then you have to use all the tools of your suasion to try to convince them that the path that you wish to follow is also the one that is in their interest as well. We’ve done a lot of that in the last two and a half years.

Tôi nghĩ ông đã dùng cách nói rất khéo khi đặt câu hỏi trên, nhưng tôi cho đây mới là điểm chính yếu: ngày hôm nay chúng ta đang sống trong một thế giới đa cực được liên kết nhiều hơn trước đây rất nhiều. Vậy mà vẫn còn có những người phủ nhận điều này và không chịu thừa nhận thực tế, nhưng tôi không nằm trong số đó. Quan điểm của tôi là nếu muốn làm lãnh đạo thì phải đánh giá thận trọng xem nhân dân đang ở chỗ nào và nhân dân muốn đi tới đâu. Và nếu điều đó trùng với điều chúng ta tin tưởng, thế thì tốt quá; chúng ta có thể đi theo hướng đó và đưa nhân dân đi cùng. Nếu nhân dân tránh xa chúng ta, nếu nhân dân lựa chọn một con đường khác, khi ấy chúng ta buộc phải dùng mọi phương tiện để thuyết phục rằng con đường chúng ta muốn đi cũng là con đường vì lợi ích của nhân dân. Nước Mỹ đã làm được rất nhiều điều như vậy trong hai năm rưỡi qua.

You may reject the premise of this question, too. But ever since — even since your speech at Wellesley … about limits to American power, that has been something you continue to talk about as Secretary of State. How — in what ways is American power more limited now than it was when you were a senator, when you were a first lady, even going to back to when you were at Wellesley?

Bà cũng có thể phủ nhận cơ sở lập luận mà tôi sắp nói ra sau đây. Nhưng bà thường xuyên nói về những giới hạn của sức mạnh Mỹ – kể từ bài diễn văn của bà tại Wellesley rồi khi bà trở thành Ngoại trưởng – vậy sức mạnh Mỹ hiện nay có giới hạn trên những phương diện nào so với thời kỳ bà còn làm một Thượng nghĩ sĩ, so với thời bà là đệ nhất phu nhân, thậm chí từ cái thời xa hơn nữa khi bà còn ở Wellesley?

Well, I think, by definition, all power has limits. I don’t think there is such a thing on this earth as absolute power; and those who try to exercise it, like Gaddafi, find out eventually that that is a Potemkin village when it comes to the exercise of power and leadership. So our country — we have always had budgetary limits. Now they’re perhaps more constraining than they were before, so we have to be smarter. We can’t do the Marshall Plan, so how do we zero in on what’s important to people? As I heard over and over again in Libya yesterday: help us take care of our wounded; that’s a way of helping us heal our nation. Why don’t we zero in on that and deploy resources in ways that get results?

Chà, tôi nghĩ theo định nghĩa thì sức mạnh nào cũng có giới hạn của nó. Tôi không nghĩ trên đời này có điều gì như là sức mạnh tuyệt đối; và những ai định dùng sức mạnh kiểu đó và lãnh đạo bằng sức mạnh kiểu đó, như Gaddafi chẳng hạn, thì rút cục sẽ thấy rằng đó chỉ là một thứ sức mạnh rởm được dùng để lừa bịp người khác. Còn ở nước Mỹ thì những giới hạn của sức mạnh bao giờ cũng liên quan đến ngân sách. Giờ đây những người kiểu như Gaddafi có lẽ đang ngày càng trở nên cứng rắn hơn so với trước đây, vì thế chúng ta phải khéo léo hơn. Nước Mỹ không thể làm theo kiểu Kế hoạch Marshall* trước đây, như vậy thì bằng cách nào chúng ta nhắm tới điều gì là quan trọng đối với nhân dân? Ngày hôm qua ở Libya tôi đã nghe đi nghe lại câu nói này: hãy giúp chúng tôi chăm sóc vết thương; đó là một cách để giúp chúng tôi chữa lành vết thương của dân tộc. Tại sao chúng ta không nhắm tới điều đó và triển khai những nguồn lực theo những cách thức đem lại kết quả?


*chương trình viện trợ của Mỹ nhằm tái thiết châu Âu sau Thế chiến II

We are limited in the geostrategic context because other countries are rising. That’s a historical fact. It’s happened at different points in history. But I don’t view that as in any way a limit on our power. I view it as a challenge to how we can better exercise our power for the advancement of American security, interests, and values.

Chúng ta hiện đang bị hạn chế trong bối cảnh địa chiến lược bởi vì có những nước khác đang nổi lên. Đó là một thực tế lịch sử. Điều này đã từng xảy ra trong những thời điểm khác nhau trong lịch sử. Nhưng dù xảy ra theo cách nào đi nữa thì tôi cũng không coi đó là một sự giới hạn sức mạnh của nước Mỹ. Tôi coi đó như là một thách thức cho việc cách nào chúng ta sử dụng sức mạnh tốt hơn để thúc đẩy an ninh, những lợi ích và những giá trị Mỹ.

So we can’t wave a magic wand and say to China or Brazil or India, “Quit growing, quit using your economies to assert power now in the global economic realm.” That’s ridiculous. And I don’t know that any country ever just did American bidding. We always led with our values, and the idea that, unlike most other leading nations in history in the world, we weren’t out to build an empire, we were not out to impose an ideology on the unwilling. We happen to believe that we best represent the full flowering of the human potential, and therefore, we want to exemplify it, we want to stand for it, and we want to lead toward it.

Như vậy là chúng ta không thể dùng một cây đũa thần ra lệnh cho Trung Quốc hay Brazil hoặc Ấn Độ rằng “Ngừng tăng trưởng đi, hãy chấm dứt dùng kinh tế để khắng định sức mạnh trong nền kinh tế toàn cầu”. Điều đó thật lố bịch. Và tôi cũng chưa từng thấy có bất kỳ quốc gia nào từng tuân lệnh nước Mỹ. Nước Mỹ bao giờ cũng lãnh đạo bằng những giá trị Mỹ và bằng quan niệm rằng, khác với hầu hết những quốc gia đóng vai trò dẫn đầu khác trong lịch sử thế giới, nước Mỹ không đi ra ngoài để xây dựng một đế chế, nước Mỹ không đi ra ngoài để áp đặt một ý thức hệ lên những ai không mong muốn. Chỉ là do ngẫu nhiên mà nước Mỹ đã có niềm tin rằng nước Mỹ đại diện cho sự nẩy nở trọn vẹn tiềm năng của con người và vì thế nước Mỹ mong muốn dùng mình làm ví dụ minh họa để các nước noi theo, nước Mỹ muốn ủng hộ điều đó và nước Mỹ muốn dẫn đầu để đi tới điều đó.

So have we always had constraints? Yes. Of course, we’ve always had constraints. The constraints change as the times change, and that requires leadership on our part that keeps thinking about tomorrows. How do we throw our interests and our needs into the future? The future preference has to be who we are, and the greatest threat to us as a nation is that we start looking both inward and backward, and that we begin to doubt ourselves, and that we don’t even believe as much in ourselves as others still believe in us. And I think that since I am so completely imbued with that sense of American exceptionalism and the conviction that we are called upon to lead, then it’s up to us to figure out how we position ourselves to be as effective as possible at different times in the face of different threats and opportunities.

Vậy có phải bao giờ chúng ta cũng gặp phải những sự câu thúc? Có chứ, dĩ nhiên là vậy, chúng ta luôn luôn gặp phải những sự câu thúc. Sự câu thúc luôn thay đổi theo thời gian và điều này đòi hỏi chúng ta giữ vai trò lãnh đạo sao cho luôn duy trì sự suy nghĩ về ngày mai. Cách nào để nước Mỹ đưa những lợi ích và nhu cầu của mình vào trong tương lai? Mối quan tâm ưu tiên tới tương lai sẽ phải là, nước Mỹ phải là ai, và mối đe dọa lớn nhất đối với chúng ta như là một quốc gia ấy là chúng ta bắt đầu rụt rè và ngoảnh nhìn về quá khứ và thế là chúng ta bắt đầu hoài nghi chính mình và thậm chí chúng ta còn hoài nghi bản thân mình nhiều hơn là niềm tin cậy còn sót lại của những quốc gia khác dành cho chúng ta. Và tôi nghĩ rằng bởi vì tôi đã quá nhiễm đậm cái ý thức về chủ nghĩa biệt lệ Mỹ (American exceptionalism) và niềm tin rằng chúng ta được yêu cầu để giữ vai trò lãnh đạo, cho nên nhiệm vụ của chúng ta là tìm ra cách nào nước Mỹ tự đặt mình vào vị trí hiệu quả nhất tại những thời kỳ khác nhau trước những mối đe dọa và những cơ hội khác nhau.

You’ve talked about that we’re entering this participation age, and in terms — and move beyond the notion of limits to American power, but there is a new — because of social media, because of technology, there seems to be a new relationship between citizens — I think governments, citizens, and each other. Is that a net positive for the U.S.? And if so, why? And how do we exploit that?

Bà vừa nói rằng chúng ta đang bước vào thời kỳ nước Mỹ phải có sự tham gia, và tham gia với những điều kiện – đồng thời vượt ra khỏi quan niệm về những sự giới hạn của sức mạnh Mỹ, nhưng dường như đang xuất hiện một mối quan hệ mới mẻ giữa các công dân, điều này là do truyền thông xã hội, do công nghệ truyền thông – cho nên tôi nghĩ là có những mối quan hệ mới mẻ giữa các chính phủ, giữa các công dân và giữa chính phủ với công dân. Liệu đây có phải là điều tích cực rõ rệt dành cho nước Mỹ? Và nếu đúng vậy thì là tại sao? Và cách nào để nước Mỹ khai thác được điều đó?

I think it is a huge net positive for us. One of my goals upon becoming Secretary of State was to take diplomacy out of capitals, out of government offices, into the media, into the streets of countries. So from the very beginning in February of 2009, I have tried to combine the necessary diplomacy of government meetings, of creating structures in which we enhance our participation government-to-government with people-to-people diplomacy. Because given social media, given the pervasion now of communications technologies everywhere, no leader is any longer able to ignore his people.

Tôi nghĩ đó là một điều tích cực dành cho chúng ta. Một trong những mục tiêu của tôi khi nhậm chức Ngoại trưởng là đưa ngoại giao ra khỏi những thủ đô, ra khỏi những văn phòng bàn giấy của Chính phủ, đưa ngoại giao tới những phương tiện truyền thông, tới những đường phố của các quốc gia. Như vậy là ngay từ đầu tháng 2 năm 2009 tôi đã cố gắng kết hợp ngoại giao gặp gỡ ở cấp Chính phủ mang tính bắt buộc, tức là xây dựng những cơ chế để chúng ta đẩy mạnh sự tham gia giữa các Chính phủ, với ngoại giao nhân dân-với-nhân dân. Do truyền thông xã hội, do sự phổ biến của công nghệ truyền thông ở khắp nơi nơi hiện nay cho nên không có người lãnh đạo nào giờ đây có thể phớt lờ nhân dân của mình được nữa.

Right.

Đúng vậy.

What was possible for autocrats and dictators in the past, no longer is. You have to have to be conscious of what is bubbling below. And so for me, it’s this top- down, bottom-up combination, because if people have a good feeling about or understanding of who we are as Americans, that influences what a leader who is inclined to work with us is able to do, and it also sends a message to those who are not.

Bây giờ không còn chỗ cho những nhà lãnh đạo độc đoán, độc tài như trước kia nữa. Lãnh đạo ngày nay bắt buộc phải ý thức được những gì đang sôi sục ở bên dưới. Vì thế tôi cho rằng ngoại giao giờ đây là sự kết hợp của từ-trên-xuống-dưới với từ-dưới-lên-trên, bởi vì nếu nhân dân có một cảm nghĩ tốt hoặc một cách hiểu đúng về chúng ta là ai với tư cách những người Mỹ, thì điều đó sẽ gây ảnh hưởng tới việc điều gì một nhà lãnh đạo có khuynh hướng thiên về hợp tác với chúng ta có thể sẽ làm và đồng thời nó còn phát đi một thông điệp tới những ai không có khuynh hướng hợp tác với chúng ta.

So for example, when we began doing this, and we did town halls and we did these interviews in front of audiences and we did a lot of outreach to people and gave them a chance to question me, I did it against the backdrop of polling data that showed the younger generation in the world in many regions, Asia for example, was really not that familiar with what we had done in the time I was growing up, that we were not messaging to huge parts of the world during the previous eight years.

Chẳng hạn, chúng tôi đã bắt đầu ngoại giao như thế này: chúng tôi tiếp xúc với các tòa thị chính và chúng tôi có những cuộc phỏng vấn trước mặt những cử tọa và chúng tôi tiếp xúc rộng rãi với nhân dân và cho họ cơ hội đặt câu hỏi cho chúng tôi. Tôi đã làm ngoại giao theo cách như vậy dựa trên cơ sở những số liệu thăm dò ý kiến cho thấy thế hệ trẻ ở rất nhiều khu vực trên thế giới, châu Á chẳng hạn, thực ra chưa biết nhiều về những gì nước Mỹ đã làm ở cái thời tôi còn đang trưởng thành, đây là điều chúng ta chưa gửi thành thông điệp tới những khu vực rộng lớn trên thế giới trong tám năm qua.

And again, I’m not making a judgment or a critique. It’s just a fact that there was not the kind of who’s America, what is America. And Barack Obama and my election really captured people, and then President Obama’s election was a very big signal to young people. And so when I started traveling, there was a real curiosity because we were, frankly, quite concerned about global polling data that showed not that people were negative toward us, but kind of indifferent toward us.

Mặt khác tôi không đưa ra một sự đánh giá hoặc chỉ trích nào. Vấn đề chỉ đơn giản là mọi sự diễn ra như trong thực tế, không làm gì có sự phân loại nước Mỹ là ai, nước Mỹ là gì. Và chiến dịch tranh cử của Barack Obama và tôi đã thực sự thu hút sự chú ý của người dân các nước, và sau đó việc Obama đắc cử Tổng thống là một tín hiệu to lớn tới những người trẻ tuổi. Vì thế khi tôi bắt đầu công du thì chúng tôi đã thực sự có rất nhiều sự tò mò bởi vì nói thật là chúng tôi rất lo ngại trước số liệu thăm dò dư luận cho thấy người dân không phải là có thái độ tiêu cực đối với nước Mỹ mà là có thái độ lãnh đạm đối với nước Mỹ.

After 9/11, we shut down our visa system, we made it much more difficult for students from everywhere to come to school in the United States. And other countries began filling that void. They began going to Australia or China or Europe or somewhere else. And so the familiarity, the exchanges that had been a hallmark of who we had been for so long in our foreign relations, had really fallen to the wayside.

Sau vụ khủng bố 11/9, chúng ta đã đóng cửa hệ thống cấp visa, chúng ta đã gây rất nhiều khó khăn cho sinh viên ở khắp nơi tới học ở các trường tại Mỹ. Và các quốc gia khác đã bắt đầu lấp đầy chỗ trống do Mỹ để lại. Sinh viên bắt đầu tới Australia hoặc Trung Quốc hoặc những nước khác. Và như vậy là sự hiểu biết quen thuộc, những sự trao đổi là cái đã từng là dấu hiệu phân biệt quá lâu nay các mối bang giao của nước Mỹ, đã thực sự bị gián đoạn.

So yes, the idea that we have to communicate directly to people is now, I think, a given. And when I commissioned the first ever review of our diplomacy and our development, called the Quadrennial Diplomacy and Development Review, the so-called QDDR, there was a heavy emphasis on how we do our work differently, how do we use social media.

Cho nên tôi nghĩ là cái quan niệm cho rằng chúng ta phải truyền thông trực tiếp tới người dân giờ đây là một điều đã được định sẵn. Và khi tôi đặt làm một công trình nghiên cứu trước nay nước Mỹ chưa bao giờ làm về ngoại giao và phát triển, được gọi tên là Quadrennial Diplomacy and Development Review – QDDR (Nghiên cứu định kỳ 4 năm một lần về Ngoại giao và Phát triển), thì nghiên cứu đó đã tập trung rất nhiều vào cách thức chúng ta làm ngoại giao theo cách khác như thế nào, cách chúng ta sử dụng phương tiện truyền thông xã hội như thế nào.

When I got to the State Department, I mean, we weren’t even using Blackberrys to any great extent. We were just not using 21st century communication tools. Some of it was because people weren’t sure how they could be secure and all of that. But the fact is, we began to push our message out on Twitter feeds and Facebook and all kinds of outreach. And we also began to say to especially our young Foreign Service officers, “You know what, get out there and talk.” Because of 9/11, we began pulling inward. Our embassies were fortresses. We don’t have the American Corners and centers that we used to have in the abundance that people could walk in and learn about America.

Khi tôi bắt đầu vào Bộ Ngoại giao thì chúng tôi thậm chí còn chưa sử dụng điện thoại BlackBerry rộng rãi. Chúng tôi lúc đó vẫn chưa sử dụng những công cụ truyền thông của thế kỷ XXI. Một trong những lý do là người ta còn chưa chắc chắn liệu chúng có an toàn hay không, đại loại thế. Nhưng thực tế là chúng tôi đã bắt đầu gửi thông điệp trên Twitter và Facebook và tất cả những loại công cụ có tầm vươn xa khác. Và chúng tôi đã bắt đầu nói với các nhân viên ngoại giao, đặc biệt là những người trẻ tuổi: “Nào, hãy ra ngoài và chuyện trò.” Vì vụ 11/9 nên chúng ta đã thu mình lại. Các Sứ quán của Mỹ là những pháo đài. Chúng ta không có những Góc của Mỹ và những trung tâm mà chúng ta từng có rất nhiều để người dân có thể vào đó và tìm hiểu về nước Mỹ.

So we said we’ve got to do this differently. Where do people go? So we put an American Center in the biggest mall in Jakarta. And at first people said, “Oh, my gosh. What does that mean?” Well, it means that we’re going to take America’s message to where people actually live and work.

Do đó chúng tôi đã nói là chúng ta phải làm theo cách khác. Người dân đang đi về đâu? Vì thế chúng tôi đã thành lập một Trung tâm Mỹ tại khu mua sắm lớn nhất tại Jakarta. Và thoạt đầu thì người dân đã nói “Ôi, Chúa ơi. Thế này nghĩa là sao?” Vậy đấy, điều này nghĩa là chúng tôi đang đưa thông điệp của nước Mỹ tới những nơi người dân đang thực sự sống và làm việc.

You mentioned yourself being an American exceptionalist. Is the President an American exceptionalist in that same way? And how does that — does it manifest itself differently, and how does it show abroad?

Bà có nêu rằng bản thân bà là một người theo chủ nghĩa biệt lệ Mỹ. Tổng thống có phải là một người theo chủ nghĩa biệt lệ Mỹ theo cách như bà không? Và cách của ông ấy là sao – có phải là biểu hiện theo cách khác với cách của bà, và ông ấy dùng cách nào để chứng tỏ với nước ngoài?

Well, I think that the President is an American exceptionalist almost by definition. He exemplifies American exceptionalism. But I think he also governs with that belief as well. He has a deep respect for other people’s opinions and their own values of their culture and their history, which I think makes sense, because if you’re going to work with people, you need to know where they’re coming from and not just assume you can assert your own position. And I think that what captured people about his election was that they knew nowhere else in the world could that have happened than the United States of America.

Chà, tôi nghĩ là Tổng thống hầu như theo định nghĩa thì là một người theo chủ nghĩa biệt lệ Mỹ. Ông ấy là ví dụ của chủ nghĩa biệt lệ Mỹ. Nhưng tôi nghĩ là ông ấy còn điều hành đất nước bằng niềm tin đó (niềm tin nước Mỹ là cái gì đó đặc biệt, biệt lệ). Ông ấy rất tôn trọng quan điểm của nhân dân các nước khác và những giá trị văn hóa và lịch sử riêng của họ, điều này tôi cho là hợp lý bởi vì chúng ta làm việc với nhân dân của đất nước, chúng ta cần biết họ từ đâu tới và không chỉ đơn thuần khẳng định vị thế của riêng mình. Và tôi nghĩ rằng điều cuốn hút người dân ở các nước khác về việc ông ấy được bầu làm Tổng thống nằm ở chỗ họ hiểu rằng điều đó chỉ có thể xảy ra ở nước Mỹ.

So you don’t have to go around wearing a big sign, which says, “I am an American exceptionalist.” You just merely show up, and it is — the medium is the message, so to speak. And I think I was struck by my early travels, where one of the most common questions I kept being asked, especially in the audience of young people at universities and elsewhere, is: How could you work with President Obama? You ran against him. Because still in democracies, even ones that we think of as fairly mature, that was just a totally bizarre idea that two people who were political foes could ever end up working together. So that also was a subtle but significant message of American exceptionalism.

Chúng ta không cần phải đi khắp nơi đeo một tấm biển lớn có dòng chữ, chẳng hạn, “Tôi là một người theo chủ nghĩa biệt lệ Mỹ”. Chúng ta chỉ đơn thuần thể hiện nó ra và thế là xong – có thể gọi đó là phương tiện gửi thông điệp. Và tôi bị ấn tượng mạnh trong những chuyến công du đầu tiên, một trong những câu hỏi phổ biến nhất mà người ta thường hỏi tôi, nhất là cử tọa trẻ tuổi ở các trường đại học và ở những môi trường khác, là thế này: Bà làm việc như thế nào với Tổng thống Obama? Bà từng là đối thủ của ông ấy khi vận động tranh cử. Bởi vì ngay cả những nước dân chủ, thậm chí ngay cả những người mà chúng ta coi là đã hoàn toàn trưởng thành, thì vẫn tồn tại một suy nghĩ cho rằng sẽ là điều hoàn toàn kỳ cục khi hai đối thủ chính trị rút cục lại làm việc cùng nhau. Như vậy đó cũng là một thông điệp tinh tế nhưng quan trọng về chủ nghĩa biệt lệ Mỹ.

And my answer always was: Yes, I mean, we ran hard against each other. He tried to beat me, I tried to beat him. But he won, then he asked me to work for him. And I said yes because we both love our country. So I think that that message resonated with a lot of people and, again, I would stress particularly young people.

Và bao giờ tôi cũng trả lời thế này: Đúng như các bạn nghĩ, chúng tôi đã tranh cử chống lại nhau rất quyết liệt. Ông ấy đã cố gắng đánh bại tôi, tôi thì cố gắng đánh bại ông ấy. Nhưng ông ấy chiến thắng, rồi sau đó ông ấy đã đề nghị tôi làm việc cho ông ấy. Và tôi đã đồng ý bởi vì cả hai chúng tôi đều yêu đất nước của chúng tôi. Như vậy là tôi nghĩ rằng cái thông điệp đó đã gây ra tác dụng cộng hưởng ở rất nhiều người dân, và một lần nữa tôi muốn nhấn mạnh đặc biệt tới những người trẻ tuổi.

If you look at what’s happening in Egypt now, regular people saw this as sort of a sweetness and light revolution. Now [people] look at Egypt and say, well, they’re transferring from one military government to another. If you had to play out the Arab Spring, not just in Egypt but elsewhere, how do you see it going? Do you see it as a world historical shift?

Nếu bà nhìn lại những gì đang xảy ra ở Ai Cập hiện nay thì thấy người dân bình thường coi đó như là một cuộc cách mạng ngọt ngào và nhẹ nhàng. Giờ đây người dân nhìn vào Ai Cập rồi nói, chà, họ đang chuyển từ một chính phủ quân sự sang một chính phủ khác. Giả dụ bà phải kết luận về Mùa Xuân Ẩ Rập, không chỉ tại Ai Cập mà còn những nơi khác nữa, thì bà nhìn nhận sự kiện ở đó như thế nào? Bà có coi đó như là một sự đổi thay lịch sử của toàn thế giới?

I do see the latter. I think it is a potential historical shift. I’m kind of a — or at least certainly I can’t say I predicted it, but having worked in the area for many years, it was unsustainable. And I gave a speech in Doha in early January in which I said that the sands were shifting, that, in fact, the institutions were going to be falling. And people said, oh, that was so prescient of you. It wasn’t prescient. It was after the Tunisian vegetable vendor. But it was reflective of the recognition that in this new age of participation, in this new age of accountability and instant communication, it is going to be harder and harder for leaders to be autocrats in the way they used to be.

Tôi hoàn toàn coi đó là một sự đổi thay lịch sử toàn thế giới. Tôi nghĩ rằng đó là một sự kiện có thể làm đổi thay lịch sử. Tôi phần nào là người – hoặc chắc chắn ít nhất tôi không thể nói rằng tôi đã dự đoán được điều đó, song vì đã làm việc trong lĩnh vực này trong nhiều năm, cho nên tôi đã dự đoán là những gì đã xảy ra là không thể cưỡng lại. Hồi đầu tháng 1 tôi đã có bài diễn văn tại Doha trong đó tôi đã nói rằng cát dưới chân đang dịch chuyển, rằng trên thực tế thì các thiết chế chắc chắn sẽ sụp đổ. Lúc đó người ta đã nói, ồ, bà thật là tiên tri. Nhưng đó không phải là tôi có khả năng tiên tri. Đó là những gì đã xảy ra sau vụ người bán hoa quả người Tunisie. Điều đó phản ánh sự thừa nhận rằng trong thời đại mới của sự tham gia, trong thời đại mới của tính minh bạch và truyền thông tức thời thì các nhà lãnh đạo sẽ chắc chắn ngày càng khó mà lãnh đạo độc đoán theo những cách thức thường thấy như trước đây.

Now, there’s going to be a lot of them left in the world, and it’s going to take a long time for this to evolve, so I don’t think that we should get really excited and expect some miraculous transformation overnight. That’s not the way historical trends, in my opinion, unfold.

Vậy mà trên thế giới vẫn còn rất nhiều những nhà lãnh đạo vẫn còn bị tụt hậu, và chắc chắn sẽ còn lâu nữa thì điều này mới thay đổi, cho nên tôi nghĩ rằng chúng ta không nên quá hưng phấn và kỳ vọng một sự đổi thay kỳ diệu nào đó trong ngày một ngày hai. Theo quan điểm của tôi thì các xu hướng lịch sử không triển diễn theo cách như vậy.

So I don’t know exactly how this is going to play out. And much of it will depend upon whether the forces that were at work initially in Tunisia, in Egypt, are able to organize themselves and figure out how to translate their aspirations into actions.

Cho nên tôi không biết đích xác phải kết luận thế nào. Phần lớn điều này phụ thuộc vào liệu các lực lượng đã đem lại kết quả ban đầu tại Tunisia, tại Egypt, có đủ sức tự tổ chức lại mình và tìm ra cách để biến những khát vọng của họ thành những hành động hay không.

That’s true in any revolution or any great movement. Because often what happens is that the revolutionaries, so to speak, the people of the Tahrir Squares of the world, they open the door, but they’re not the ones who really have the expertise or the know-how, has to organize to take advantage of what comes next. Organized forces — forces, whether it be militaries or Islamic groups that are already institutionalized in a society, are much better poised to take advantage.

Điều này đúng với mọi cuộc cách mạng hoặc mọi trào lưu lớn. Bởi vì thường xảy ra điều là những nhà cách mạng, có thể nói như vậy, những người trên quảng trường Tahrir, họ đã mở cánh cửa, song họ không phải là những người thực sự có chuyên môn hoặc phương pháp làm việc, buộc phải tổ chức để tận dụng những lợi thế của những gì sẽ xảy ra tiếp theo. Các lực lượng đóng vai trò tổ chức – dù là quân đội hay các nhóm Hồi giáo đã tồn tại như là thể chế trong xã hội, đều đang ở vị thế tốt hơn để tận dụng cơ hội.

So I think there will be a lot of give and take over the next several years as to how this unfolds. But I believe that, at root, the forces of freedom, the forces of openness, are very powerful. How they get channeled is what I’m very anxiously watching. And therefore, the more we can support not only political reform but economic reform — because I’m a huge believer that the middle class is the pillar of democracy. People have to feel they’re on an upward mobility in order to accept the rules of the game, so to speak, to be governed effectively by their leaders. And we’ve been blessed with that for a long time, and we can’t afford to lose it.

Vì thế tôi nghĩ rằng sẽ có rất nhiều sự nhân nhượng trong những năm tới để cho những thành công hôm nay sẽ tiếp tục được phát triển sau đó. Nhưng tôi tin rằng về căn bản thì các lực lượng của tự do, các lực lượng của sự cởi mở, đều rất mạnh. Cách nào để họ triển khai thành các hướng là điều tôi đang quan sát với nhiều lo lắng. Và vì thế lại càng là lý do để chúng ta không chỉ hỗ trợ cải cách chính trị mà còn cả cải cách kinh tế nữa – bởi vì tôi là một người vô cùng tin rằng tầng lớp trung lưu là trụ cột của dân chủ. Nhân dân phải cảm thấy họ đang ngày càng khấm khá lên thì họ mới chấp nhận các luật của trò chơi, có thể nói như vậy, tức là họ chịu để cho các nhà lãnh đạo đất nước thực sự cai trị họ. Chúng ta (người Mỹ) được may mắn hưởng điều đó từ bao lâu nay và chúng ta không thể đánh mất nó.

In other places, the economic disparities, the wealth in the hands of the few, all of that has to be altered, not just because you’re having elections and forming political parties, but how you open up economies and spread the prosperity more broadly.

Ở những quốc gia khác thì sự bất bình đẳng kinh tế, của cải nằm trong tay một số ít, thì tất cả những điều đó đều phải được thay đổi, không phải chỉ bởi vì giờ đây người dân được bầu cử và thành lập các đảng phái chính trị, mà còn là cách nào để mở của nền kinh tế và làm cho ngày càng có nhiều người hơn được hưởng sự thịnh vượng.

So there’s an enormous amount of work to be done all at once. And I think that many of the people that I’ve met with over the last year in Tunisia and Egypt in particular understand where they want to end up, but they don’t really know yet how they’re going to follow the path that gets them there. And many May revolutions begin in great hope. It then gets crushed by the reality of politics, which is practiced everywhere in one form or another. And we have worked very hard to convey to people in places like Egypt that politics is not a dirty word, that you don’t go from spontaneous demonstrations to governance, that a democracy requires the building of these democratic institutions. And that’s not something the people yet really feel comfortable with.

Cho nên là có rất nhiều việc phải làm cùng một lúc. Và tôi nghĩ rằng rất nhiều người tôi đã gặp trong năm qua nhất là tại Tunisia và Ai Cập thì đều hiểu được họ muốn đi tới đâu, song họ vẫn còn chưa thực sự biết được cách nào để tiếp tục con đường sẽ đưa họ tới chỗ đó. Rất nhiều cuộc cách mạng hồi tháng 5 đã bắt đầu trong niềm hy vọng lớn. Niềm hy vọng sau đó đã bị tiêu tan bởi thực tế của nền chính trị được thực thi dưới hình thức này hay hình thức khác ở khắp nơi. Và chúng tôi đã cố gắng rất nhiều để làm cho người dân ở những nơi như Ai Cập hiểu rằng chính trị không phải là một từ ngữ bẩn thỉu, rằng không thể đi từ biểu tình tự phát tới chính quyền, rằng một nền dân chủ bao giờ cũng đòi hỏi sự xây dựng những thiết chế dân chủ. Và người dân vẫn còn chưa thực sự cảm thấy thoải mái khi nghe nói tới điều đó.

So we’re doing everything we can to try to provide examples and provide non-partisan support. We’re not betting on anybody or against anybody. We’re just trying to make sure that people have a grasp of what it takes to get to where they think they’re trying to go.

Như vậy là chúng ta đang làm hết sức mình để cung cấp những ví dụ và cung cấp sự hỗ trợ phi đảng phái. Chúng ta không đặt cược vào bất cứ ai hoặc chống lại bất cứ ai. Chúng ta chỉ đơn thuần cố gắng đảm bảo rằng người dân hiểu được phải làm điều gì để đi đến nơi mà họ tin rằng họ đang cố gắng đi đến.

I think some of the main Occupy Wall Street protestors estimate (inaudible) now seems to be spreading internationally, would find some solace in what you’re saying. Have police abused their authority…? Have you been following that at all?

Tôi nghĩ một số nhân vật chủ chốt của cuộc Chiếm đóng Phố Wall giờ đây đang đánh giá (nghe không rõ)… phải được truyền bá trên toàn thế giới, sẽ tìm thấy sự an ủi trong điều bà đang nói. Có phải cảnh sát đã làm dụng thẩm quyền…? Bà có theo dõi chút nào tình hình không?

Just on the news. But no, I mean, I can’t pretend to know everything that they’re advocating because they don’t really have an agenda. But I think that before that was ironically the same motivation of the Tea Party. And I know the Tea Party hates to hear that, but a lot of the Tea Party was really upset about bailouts. They thought, why on earth would you bail out those huge banks and let them keep foreclosing on my neighbor? I mean, it made no sense to people. And I think it’s a fair question.

Tôi chỉ theo dõi tin tức thôi. Ý tôi muốn nói là, tôi không thể giả vờ biết hết những gì những người chiếm đóng Phố Wall đang chủ trương bởi lẽ họ thực sự không có một chương trình nghị sự. Nhưng trước khi có cuộc chiếm đóng Phố Wall thì tôi đã nghĩ rằng đảng Tea Party cũng có động cơ nực cười giống như những người đang chiếm đóng Phố Wall hiện nay. Và tôi biết đảng Tea Party không thích nghe điều tôi vừa nói, nhưng rất nhiều người của đảng Tea Party đã thực sự khó chịu về các khoản cứu trợ tài chính của Chính phủ. Họ nghĩ, Thế quái nào mà Chính phủ lại cứu trợ những ngân hàng khổng lồ và đồng thời để họ tịch thu nhà thế nợ người hàng xóm của tôi? Ý tôi muốn nói là người dân thấy sự cứu trợ tài chính của Chính phủ là vô lý. Và tôi nghĩ rằng câu hỏi nói trên là công bằng.

So a lot of the so-called Occupy Wall Street people were coming from the same place, like, this doesn’t add up. My father was a Republican, small business man. I mean, really small. It was, again, one or two other guys from time to time; mostly it was my mother, my brothers, and me. And he was of the view, it’s kind of Jeffersonian in a way, that bigness of any kind is what we have to look out for, because if you get a big bureaucracy, or you get big money, they lose touch with what it is that makes America so special.

Rất nhiều những người chiếm đóng Phố Wall là từ cùng một thành phần, nghĩa là sẽ không có sự nhân rộng. Cha tôi là người theo Đảng Cộng hòa, từng là một chủ doanh nghiệp nhỏ. Ý tôi nói là thực sự là nhỏ. Cha tôi thường xuyên chỉ có một hoặc hai người làm; hầu như chỉ là mẹ tôi, các anh trai tôi và tôi. Ông ấy theo quan điểm phần nào giống quan điểm kiểu Jefferson rằng chúng ta nên thận trọng với những cái gì "to", bởi vì quan liêu cồng kềnh quá sẽ khiến chúng ta không còn giữ được cái làm nên điều đặc biệt ở nước Mỹ.

And I always think about that, because it’s been a long time, but he would relate to both the Tea Party and the Occupy Wall Street. Wait a minute, you’ve gotta be responsive, don’t get so big. You gotta be effective, don’t waste our money, and don’t let the big guys get away with it. That was his mentality.

Và đến bây giờ tôi vẫn luôn suy nghĩ về quan điểm của cha tôi, bởi vì chuyện của cha tôi đã xảy ra rất lâu rồi song nó vẫn có liên hệ với cả sự kiện đảng Tea Party lẫn sự kiện Chiếm đóng Phố Wall. Hượm chút, chúng ta sẽ có sự phản ứng lại, đừng hưởng quá nhiều hơn người khác. Cái chính phải hiệu quả, đừng lãng phí tiền, và đừng có để những ông lớn cuỗm tiền mang đi chỗ khác. Đó là cái tâm trạng của cha tôi.

Speaking of big, let’s talk about China for a second.

Nhân nói tới cái to, hãy nói một chút về Trung Quốc.

Yes.

Xin mời.

I know you’ve been talking a lot lately about Asia, just in the way that you’ve put American diplomacy towards smart power and our soft power, it seems like China is using good old-fashioned hard power in ways that we once did but can no longer do. Do you see that — and that — this is something that we could talk about all the time. Obviously, they are competitive with us, but what is the — what do you see the future of Chinese power in terms of their statecraft and [becoming the] hegemon like we once were?

Gần đây bà nói nhiều về châu Á, theo cách bà đã đưa ngoại giao Mỹ tới sức mạnh khéo léo và mềm mỏng hơn, dường như Trung Quốc lại đang áp dụng sức mạnh kiểu cũ nhưng lại hiệu quả theo cách mà nước Mỹ đã từng làm song giờ đây không thể tiếp tục làm theo cách đó được nữa. Bà có thấy điều đó – đó là điều mà chúng ta có thể nói mãi không hết. Rõ ràng là Trung Quốc đang cạnh tranh với Mỹ, nhưng đó là sự cạnh tranh gì mới được chứ – bà thấy gì ở tương lai của sức mạnh Trung Quốc, trên phương diện khả năng điều hành đất nước của họ và [họ đang trở thành] bá quyền giống như nước Mỹ từng là?

Well, I think that it’s important that we’ve made this pivot toward Asia. And again, I would emphasize not that we are ignoring the continuing risks and dangers from South Asia, from the Middle East, North Africa, et cetera, but that we now have to get back into the opportunity business. We have to be looking for ways that America can expand our economic presence, exercise our influence, and work with China. Part of my goal has been to imbed the United States into the preexisting regional architecture in Asia.

Chà, tôi nghĩ rằng điều quan trọng là chúng ta đã chuyển trọng tâm tới châu Á. Và tôi muốn nhấn mạnh lại rằng không phải là nước Mỹ đang bỏ qua những rủi ro và mối nguy hiểm vẫn tiếp tục tồn tại ở Nam Á, Trung Đông, Bắc Phi v.v., song giờ đây chúng ta phải quay trở lại với cơ hội kinh doanh. Chúng ta phải tìm kiếm những cách thức để nước Mỹ có thể mở rộng sự hiện diện về kinh tế, gây ảnh hưởng, và hợp tác với Trung Quốc. Mục tiêu của tôi phần nào là đưa Hoa Kỳ hòa nhập vào cái kết cấu đang tồn tại sẵn ở khu vực châu Á.

Right.

Tôi hiểu.

And many Americans really dismiss it. When I went to Indonesia in February of ’09 and said we were going to sign something called the Treaty of Amity and Cooperation and join ASEAN, a big yawn. Huge excitement in Asia, because for those who value their institutions, it was showing respect. And for those who want to be sure the United States is a resident Pacific power for now into the far future in order to help balance China, it was a huge relief. And then [the] East Asia Summit. We wanted to do an ASEAN-U.S. summit. All — showing up is a lot of what we had to do in Asia, and both the President and I have made that a real priority.

Và rất nhiều người Mỹ đang thực sự bác bỏ điều này. Khi tôi tới Indonesia hồi tháng 2 năm 2009 và nói rằng chúng tôi sẽ ký một Hiệp ước hữu nghị và hợp tác và tham gia vào ASEAN thì mọi người đều cho là chuyện hoàn toàn bịa. Có sự phấn khích ở châu Á, đối với những người đề cao giá trị của các thiết chế của họ thì đây là sự chứng tỏ rằng Mỹ tôn trọng nước họ. Còn đối với những ai muốn tin chắc Hoa Kỳ là một cường quốc có mặt thường trực ở Thái Bình Dương để giúp tạo thế cân bằng với Trung Quốc thì tuyên bố của tôi là một sự thở phào nhẹ nhõm. Rồi sau đó là hội nghị Thượng đỉnh Đông Á. Chúng tôi muốn tổ chức một hội nghị thượng đỉnh ASEAN-HOA KỲ. TẤT CẢ đều có mặt, chúng tôi đã làm được rất nhiều điều ở châu Á, và cả Tổng thống và tôi đều coi châu Á là một ưu tiên thực sự.

When you look at China, what they have been doing for the last decade or so, is very effectively using their soft power.

Nếu chúng ta nhìn vào Trung Quốc, nhìn vào những gì họ từng làm trong khoảng thập niên vừa qua thì chúng ta sẽ thấy là họ sử dụng rất hiệu quả sức mạnh mềm của họ.

Right.

Đúng vậy.

If you think of soft power as being diplomatic power and economic power, they have been very effective in spreading throughout the region, making investments, building things that countries wanted, working to create relationships to displace some of the historic animosity or suspicion. And it’s not only in Asia. I mean, they have moved into Africa, moved into Latin America, doing the very same thing.

Nếu chúng ta coi sức mạnh mềm như là sức mạnh ngoại giao và sức mạnh kinh tế, khi ấy các sức mạnh đó rất hiệu quả trong việc truyền bá rộng khắp khu vực, tạo ra đầu tư, xây dựng những gì mà các nước cần, làm việc để xây dựng các mối quan hệ nhằm thay đổi mối hận thù lịch sử hoặc sự nghi ngờ nhau. Và điều này không chỉ ở châu Á. Ý tôi muốn nói là Trung Quốc đã đưa sức mạnh mềm tới châu Phi, châu Mỹ La tinh, họ làm những điều giống hệt nhau.

Now, they have every right to do that. I believe in a global economic market, so if they want to get in there and compete with the mining industry or anything else, they have every right to do so. But I did not and do not believe we should cede that to them, that we need to be also competing for soft power influence. So whether it’s joining more organizations or making investments that are important to people, responding to natural disasters that have been plentiful in the world and that region, we have our story to tell and we will be missing a great opportunity if we are not on the ground telling it.

Vậy là họ đang hoàn toàn có quyền làm như vậy. Tôi tin vào một thị trường kinh tế toàn cầu, như vậy là nếu như Trung Quốc muốn tham gia vào đó và cạnh tranh với ngành khai khoáng chẳng hạn, thế thì họ hoàn toàn có quyền làm điều đó. Nhưng tôi hoàn toàn không tin chúng ta nên nhượng bộ họ, chúng ta cũng cần cạnh tranh với họ về ảnh hưởng của quyền lực mềm. Như vậy là dù tham gia vào nhiều tổ chức hơn nữa hoặc đầu tư là điều người dân coi là quan trọng, đối phó với thiên tai là điều xảy ra rất nhiều trên thế giới và ở khu vực đó thì nước Mỹ có rất nhiều điều để nói và chúng ta sẽ bỏ lỡ một cơ hội lớn nếu như chúng ta không có mặt ở thực địa để nói ra câu chuyện.

At the same time, we know — it’s no classified secret — that China is increasing its military assets. Yeah, as a country used to do if they’ve got the resources, which China has. And it’s our obligation to make sure that we are present where we have treaty allies, like the Philippines, Japan, Thailand, for example, where we have close working relationships, as we do in Australia, and where we have very important partnerships all across Asia.

Đồng thời chúng ta đều biết – đây chẳng phải điều bí mật gì phải giữ kín – rằng Trung Quốc đang gia tăng tài sản quân sự. Vâng, đó là điều một nước thường làm nếu họ có những nguồn lực, mà Trung Quốc thì đang có. Bổn phận của chúng tôi là phải đảm bảo rằng chúng ta có mặt ở nước đồng minh của chúng ta theo hiệp ước, chẳng hạn như Philippines, Nhật Bản, Thái Lan, ở nơi chúng ta có mối quan hệ chặt chẽ, chẳng hạn Australia, và trên khắp châu Á ở nơi chúng ta có những đối tác rất quan trọng.

And so when China began to show some muscle, and in part I think it was motivated by their assessment that, given our economic position, we couldn’t really be as involved as we once had been. [The] future, I think, demands us to be. There was a lot of activity in the South China Sea, about China asserting itself, China moving to block oil exploration to countries, and more along that line. So I felt strongly that we had to say freedom of navigation is an international right. There are methods for resolving disputed claims over territories, so we’re going to be not choosing sides. I’m not going to say this island belongs to Indonesia, that one belongs to China. That’s not the role of the United States. But we’re going to strongly assert the rule of law and a rules-based approach to solving these issues.

Và như vậy khi Trung Quốc bắt đầu lên gân, và tôi nghĩ họ lên gân một phần là vì họ muốn khẳng định do cái vị thế kinh tế hiện nay của họ, thì lúc ấy chúng ta không thể thực sự tham gia theo cách như trước đây. Tôi nghĩ là tương lai đang đòi hỏi chúng ta phải tham gia theo cách khác. Có rất nhiều hoạt động đang xảy ra ở biển Hoa Nam [tức Biển Đông], có rất nhiều điều đang xảy ra liên quan đến việc Trung Quốc đang tự khẳng định mình, Trung Quốc đang có động thái ngăn cấm các nước thăm dò dầu mỏ, và nhiều chuyện khác nữa theo hướng đó. Cho nên tôi có quan điểm rõ ràng là Mỹ phải tuyên bố tự do hàng hải là một quyền quốc tế. Có những phương pháp để giải quyết tranh chấp về lãnh thổ, vì thế chúng ta không lựa chọn đứng về phe nào. Tôi sẽ không nói hòn đảo này là thuộc về Indonesia còn hòn đảo kia thuộc về Trung Quốc Đó không phải là vai trò của Hoa Kỳ. Nhưng chúng ta sẽ khẳng định rõ ràng nguyên tắc của pháp luật và giải pháp giải quyết vấn đề dựa vào pháp luật.

And that leads me to a larger point that part of what we have to do for the 21st century is to create a new rules-based framework. What worked in the 20th century, which certainly benefited us but I think benefited the rest of the world as well, is showing some signs of wear and not fully reflective of new developments. So we need a rules-based approach that deals with economic issues and political disputes. I call it rules-based reciprocity; we’ve got to have a set of rules that people will abide by and may get something for it because the other side is abiding as well.

Và điều này dẫn dắt tôi tới một vấn đề rộng hơn là một phần của những gì chúng ta phải làm cho thế kỷ XXI, ấy là phải tạo ra một khung khổ mới dựa vào những nguyên tắc. Những gì tỏ ra có hiệu quả ở thế kỷ XX, những gì chắc chắn đã từng đem lại lợi ích cho chúng ta song tôi nghĩ cũng đã đem lại lợi ích cho phần còn lại của thế giới, hiện đang chứng tỏ có những dấu hiệu hao mòn và hoàn toàn không phản ánh được những diễn biến mới mẻ. Vì thế chúng ta cần một cách tiếp cận dựa vào nguyên tắc để giải quyết những vấn đề kinh tế và tranh cãi chính trị. Tôi gọi đó là sự tương hỗ dựa trên nguyên tắc; chúng ta phải có một bộ nguyên tắc để mọi người tuân thủ và hưởng lợi từ việc đó bởi vì bên kia cũng đang tuân thủ.

And it is a long-term project. But as — I’ve said this to the Chinese. Take the South China Sea. If we don’t have a rules-based approach in the South China Sea that looks at international law and custom, and resolves disputes through these mechanisms that either are already established or need to be created, then what are you going to say when you decide you want to go through the Arctic because now there’s less ice, and the Russians say no, it’s ours, or anywhere else that people are going to start claiming by force as opposed to international norms?

Và đây là một công cuộc lâu dài. Tôi đã nói điều này với người Trung Quốc. Hãy lấy ví dụ về biển Hoa Nam [Biển Đông]. Nếu chúng ta không có một cách tiếp cận dựa trên nguyên tắc ở biển Hoa Nam để sao cho chúng ta nhìn vào luật quốc tế và luật dựa vào tập tục và giải quyết tranh chấp bằng những cơ chế hoặc đã được xác lập chắc chắn hoặc cần thiết phải được tạo ra, khi ấy chúng ta sẽ nói gì khi chúng ta quyết định chúng ta muốn đi qua Nam Cực bởi vì ở đó giờ đây có thể đi lại được do băng đã tan bớt đi rồi và người Nga nói "không được", "đó là của chúng tôi" hoặc ở một vùng biển nào đó khác mà người ta đang bắt đầu tuyên bố chủ quyền bằng vũ lực đi ngược lại những chuẩn mực quốc tế?

And so this is not just about any one nation. This is about how we’re going to have a global set of rules that people are going to follow in order to maximize the positive results for everyone.

Và chuyện này không chỉ liên quan đến bất kỳ một quốc gia duy nhất nào. Chuyện này có liên quan đến việc bằng cách nào chúng ta có được một bộ nguyên tắc để tuân thủ, để tất cả mọi người đều được hưởng tối đa những kết quả tích cực từ bộ nguyên tắc đó.


Translated by Phạm Anh Tuấn

http://swampland.time.com/2011/10/27/qa-hillary-clinton-on-libya-china-the-middle-east-and-barack-obama/