MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Saturday, October 22, 2011

Maritime agreement Thỏa thuận hàng hải


Maritime agreement

Thỏa thuận hàng hải

By JOHN CARLO M. CAHINHINAN

October 22, 2011

JOHN CARLO M. CAHINHINAN
22 Tháng 10, năm 2011

MANILA, Philippines — The Philippine Coast Guard (PCG) is set to sign an agreement next week with the Vietnam Maritime Police (VMP) to define the rules on maritime law enforcement between the two nations.

MANILA, Philippines - Cảnh sát biển Philippines (PCG) sắp một thỏa thuận vào tuần tới với Cảnh sát Biển Việt Nam (VMP) để xác định các quy tắc thực thi pháp luật hàng hải giữa hai nước.

Coast Guard Commandant Admiral Ramon Liwag Saturday said the Coast Guard is scheduled to sign a memorandum of agreement (MOA) with its counterparts in Vietnam’s maritime law enforcement agency on Wednesday, to tackle and cover the rules and regulations on the exchange of information on maritime law enforcements of the two Southeast Asian neighbors.

Đô đốc Chỉ huy Cảnh sát Bảo về Bờ biển, Ramon Liwag, hôm thứ Bảy cho biết Cảnh sát biển được dự kiến ​​sẽ một biên bản ghi nhớ thỏa thuận (MOA) với các đối tác của mình tại cơ quan thực thi pháp luật hàng hải của Việt Nam vào ngày thứ tư, để xem xét các quy tắc quy định về việc trao đổi thông tin về thi pháp luật hàng hải của hai nước láng giềng Đông Nam Á này.

Liwag said the MOA would benefit fishermen, who often find themselves encroaching in other neighboring countries. He said that there had been cases in the past when Filipino fishermen go beyond the territorial waters and end up in Vietnam. There had also been instances when Vietnamese fishermen were found in Philippine waters.

Liwag nói biên bản ghi nhớ thỏa thuận (MOA)sẽ mang lại lợi ích cho ngư dân, những người thường xuyên thấy chính mình xâm nhập vào các nước láng giềng khác. Ông nói rằng đã có trường hợp trong quá khứ khi các ngư dân Philippines đi vượt ra ngoài vùng lãnh hải và có mặt tại Việt Nam. Cũng đã được trường hợp khi ngư dân Việt Nam đã được tìm thấy ở vùng biển Philippines.

“They would be arrested and appeals would be made to respect and study the rules,” Liwag said.

"Họ sẽ bị bắt được yêu cầu phải tôn trọng và nghiên cứu các quy tắc này," Liwag.

He added that there had been arrests made in the Philippines and there had been arrests made also in Vietnam. “We need to discuss it to avoid irritants because if their people enter our territory, there would be a problem. So they would have to tell their people not to violate the territorial waters”, Liwag said.

Ông nói thêm rằng đã có vụ bắt giữ được thực hiện tại ở Philippines tại Việt Nam. "Chúng ta cần thảo luận để tránh gây kích thích bởi vì nếu người dân của họ đi vào lãnh thổ của chúng ta, thì sẽ có vấn đề. Vì vậy, họ sẽ phải nói với dân họ không nên vi phạm vùng lãnh hải ", Liwag cho biết.

It was not the first MOA between the two countries as last year, then PCG chief Admiral Wilfredo Tamayo and President Benigno Aquino III signed an agreement with the armed forces of Vietnam and the National Vietnam Search and Rescue Commission, covering search- and-rescue (SAR) missions and collaboration on oil spill response.

Đây không phải là MOA đầu tiên giữa hai nước, vì mới năm ngoái đây, trưởng Đô đốc chỉ huy PCG Wilfredo Tamayo Tổng thống Benigno Aquino III đã một thỏa thuận với các lực lượng vũ trang của Việt Nam Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm và Cứu nạn Việt Nam, về nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ (SAR) hợp tác về ứng phó sự cố tràn dầu.

http://www.mb.com.ph/articles/338632/maritime-agreement

Debating the Pacific Century Bàn về bài báo Thế kỷ Thái Bình Dương




Debating the Pacific Century

Bàn về bài báo Thế kỷ Thái Bình Dương

By Richard McGregor / Foreign Policy

Richard McGregor / Foreign Policy

OCTOBER 14, 2011

20/10/2011

In the November issue of Foreign Policy, Secretary of State Hillary Clinton argues that it's time for the United States to move on from its costly wars in the Middle East, and make a strategic "pivot" to Asia. FP asked four smart observers to take the measure of Clinton's plans for engagement in the Far East.

Trong số ra tháng mười một chính sách nước ngoài, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton lập luận rằng đã tới lúc Hoa Kỳ để chuyển từ các cuộc chiến tranh tốn kém ở Trung Đông, và tạo lập một "trục" chiến lược tại châu Á. FP hỏi ý kiến bốn nhà quan sát thông minh cho biện pháp để thực hiện kế hoạch tham gia ở vùng Viễn Đông của bà Clinton.

A deceptively ambitious -- and expensive -- plan

Một kế hoạch có tham vọng một cách ảo tưởng – và tốn kém

It may have been a first for U.S. diplomacy: The leaders of the world's two most successful surviving communist parties met in Beijing this week, and, in some respects, Washington can claim credit for bringing them together.

Sự kiện sau có thể là công đầu của chính sách ngoại giao Mỹ: Hai nhà lãnh đạo của hai Đảng Cộng sản tồn tại vững bền nhất thế giới đã gặp nhau tại Bắc Kinh tuần này, và, trong vài phương diện nào đó, Washington có thể lấy điểm vì đã đưa họ lại với nhau.

Hu Jintao, who heads China's ruling Communist Party, hosted his Vietnamese counterpart, Nguyen Phu Trong, for official talks in the Chinese capital, with the two sides agreeing to work together to solve their bitter territorial dispute in the South China Sea. With China breathing fire on the issue in the last 18 months, Vietnam pressed Washington to get involved, which in turn helped give Hanoi a platform from which to restart a dialogue with Beijing.

Ông Hồ Cẩm Đào, người đứng đầu Đảng Cộng sản đang cầm quyền tại Trung Quốc (TQ), đã tiếp vị đồng nhiệm Việt Nam, Ông Nguyễn Phú Trọng, để đối thoại chính thức tại thủ đô TQ, và hai bên đã thỏa thuận hợp tác với nhau nhằm giải quyết cuộc tranh chấp lãnh thổ gay gắt của họ trong Biển Đông. Vì TQ có thái độ hung hãn về vấn đề này trong 18 tháng qua, Việt Nam đã thúc đẩy Hoa Kỳ can thiệp, việc này sau đó đã giúp tạo ra một diễn đàn để Hà Nội tái khởi động cuộc đối thoại với Bắc Kinh.

China's assertiveness has been a gift to the United States in Asia, something that is evident in the bullish tone of Secretary of State Hillary Clinton's article in the current issue of Foreign Policy. The United States was often spurned by regional leaders in the 1990s, until the 1997 Asian financial crisis took the wind out of their sails. In the first decade of the 21st century, America was preoccupied with Iraq and Afghanistan, while Asia was mesmerized by China's rise.

Hành vi quyết đoán của TQ đã là một quà tặng cho Mỹ tại châu Á, một điều được biểu hiện bằng giọng điệu tự tin trong một bài báo của Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton trong số mới nhất của Foreign Policy. Có một thời gian trong thập niên 1990 Hoa Kỳ thường bị các lãnh đạo trong khu vực xa lánh, mãi cho đến khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 làm dịu bớt thái độ căng thẳng của họ. Nhưng trong thập niên đầu của Thế kỷ XXI, Mỹ lại quá bận tâm với vấn đề Iraq và Afghanistan, trong khi Châu Á bị mê hoặc bởi sự trỗi dậy của TQ.

In the last two years, however, the United States has been welcomed back into the region with open arms, as numerous countries hedge against a rising China. And if Clinton is to be taken at her word, the Obama administration is looking east again, with expansive plans in mind. One of America's most important tasks over the next decade, she writes, will be to "lock in a substantially increased investment -- diplomatic, economic, strategic, and otherwise -- in the Asia-Pacific." It is an extraordinary statement at a time of domestic introspection and defense cuts in Washington.

Nhưng trong hai năm qua, Hoa Kỳ được nhiệt liệt đón mời trở lại khu vực này, trong khi nhiều nước đang tìm cách đề phòng một TQ đang trỗi dậy. Và nếu căn cứ vào lời nói của Bà Clinton, thì rõ là Chính quyền Obama đang một lần nữa nhìn sang hướng Đông, với những kế hoạch to lớn trong đầu. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong thập kỷ tới của Mỹ, theo Bà, là “quyết định gia tăng đầu tư đáng kể – về ngoại giao, kinh tế, chiến lược, và nhiều lãnh vực khác – tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương”. Đây là một tuyên bố phi thường ở một thời điểm Washington cần phải tập trung vào nhiều vấn đề quốc nội và cắt giảm chi phí quốc phòng.

The first building blocks of renewed engagement in Asia are already in place. Defense ties with Singapore have been deepened. When U.S. President Barack Obama visits Australia in November, he will be announcing a new program of ship visits and basing in the north of the country. That same month, the president will be in Bali for his first East Asian Summit and in Hawaii for the annual heads-of-state meeting of the Asia-Pacific Economic Cooperation forum. All this, of course, is a prelude to the main game: whether the United States and China can work out a modus vivendi between themselves in the Asia-Pacific.

Những viên gạch đầu tiên tạo nền móng cho việc Mỹ trở lại châu Á đã có sẵn. Quan hệ quốc phòng với Singapore đã được tăng cường. Vào thời điểm Tổng thống Mỹ Obama đến thăm Australia tháng 11 năm nay, ông sẽ công bố một chương trình thăm viếng của các chiến hạm Mỹ và việc thiết lập căn cứ ở phía Bắc nước này. Cùng tháng đó, Tổng thống Mỹ sẽ có mặt tại Bali để lần đầu tiên tham dự Cuộc họp Thượng đỉnh Đông Á và sẽ đến Hawaii để tham dự cuộc họp thường niên của các lãnh đạo quốc gia thuộc diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương. Tất cả diễn tiến này, tất nhiên chỉ là một màn giáo đầu cho bàn cờ chính trị quan trọng: đó là, liệu Mỹ và TQ có thể đi đến một tạm ước (modus vivendi) tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương hay không.

There is much that China will not like in Clinton's article. As Minxin Pei notes in an analysis in the Diplomat, "the Clinton statement will be seen in Beijing simply as another declaration that the United States is determined to remain as Asia-Pacific's pre-eminent power.… The strategic message to every country in the region, particularly China, is crystal clear: don't count us out and don't even think about pushing us out."

Có nhiều điều TQ sẽ không hài lòng trong bài báo của Bà Clinton. Như Minxin Pei nhận xét trong một bài phân tích trên tạp chí Diplomat, “bản tuyên bố Clinton sẽ được Bắc Kinh coi như thêm một tuyên cáo nữa nói rằng Mỹ quyết tâm giữ địa vị siêu cường Châu Á - Thái Bình Dương… Thông điệp chiến lược cho mọi quốc gia trong khu vực này, đặc biệt TQ, là rất rõ ràng: đừng coi chúng tôi như là không có và thậm chí đừng nghĩ đến việc đẩy chúng tôi ra khỏi nơi đây”.

But can the United States afford to make a substantially greater commitment to Asia at a time of ballooning deficits? And what incentives does China have to accede to U.S. power at a time when it finally has the firepower to accumulate its own? Pax Americana has served Asia well since the end of World War II. Whether it can manage to bring China under its umbrella is the greatest challenge it has faced in the past half-century.

Nhưng liệu Mỹ có đủ sức để thực hiện một cam kết thực sự lớn hơn hiện nay đối với Châu Á vào một thời điểm Mỹ đang đối phó với những thâm thủng ngân sách ngày một phình lớn? Và TQ sẽ hưởng được khích lệ vật chất nào để phải nhượng bộ trước sức mạnh của Mỹ ở một thời điểm TQ đã có đủ hỏa lực để tích lũy quyền lực của mình? Pax Americana (hoà bình kiểu Mỹ) đã phục vụ châu Á tốt đẹp kể từ khi Thế chiến II chấm dứt. Liệu nó có đưa được TQ vào dưới cái dù của nó hay không, đó là thử thách lớn nhất mà nó đã gặp phải trong nửa thế kỷ vừa qua.

Richard McGregor is Washington bureau chief of the Financial Times and author of The Party: The Secret World of China's Communist Rulers.

Richard McGregor là Văn phòng trưởng tại Washington của tờ Financial Times và là tác giả cuốn The Party: The Secret World of China’s Communist Rulers.

Daniel Twining: Is the Obama administration willing to back up Clinton's talk with action?

Daniel Twining: Liệu chính quyền Obama sẵn sàng trở ủng hộ bằng hành động với đề nghị của bà Clinton?

Secretary of State Hillary Clinton deserves credit for laying out a comprehensive vision for U.S. engagement in the coming Indo-Pacific century. She and her Asia team, led by Assistant Secretary Kurt Campbell, have been energetic in traveling to the region and laying down markers in support of U.S. alliances with Japan, South Korea, and Australia; strategic cooperation with India, including through an important new U.S.-India-Japan trilateral cooperation; a deeper relationship with Indonesia; freedom of navigation in the South China Sea; and engagement with the Pacific island nations. This activism is a reminder that Asia policy has a bipartisan base in Washington -- and that the United States never "left" Asia during the George W. Bush years. Indeed, Bush's historic opening to India in particular helped create a more favorable strategic environment for Barack Obama's regional engagement.

Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton đáng được khen ngợi vì có công đưa ra một viễn kiến toàn diện cho sự can dự của Mỹ trong khu vực Ấn độ-Thái Bình Dương trong một thế kỷ tới. Bà Clinton và Ban đặc trách châu Á của bà, đứng đầu bởi Phụ tá Ngoại trưởng Kurt Campell, đã và đang hăng hái tổ chức những chuyến công du đến khu vực này và đánh dấu những nỗ lực của Mỹ nhằm hỗ trợ các liên minh của Mỹ với Nhật Bản, Nam Hàn, và Australia; hợp tác chiến lược với Ấn Độ, bao gồm cả việc xuyên qua một hợp tác tay ba Mỹ-Ấn-Nhật (U.S-India-Japan trilateral cooperation) quan trọng và mới mẻ; tăng cường quan hệ với Indonesia; bảo vệ tự do lưu thông hàng hải trên Biển Đông; và phát triển tình hữu nghị với các đảo quốc Thái Bình Dương. Sự vận động này nhắc nhở với thế giới rằng chính sách châu Á của Mỹ có cơ sở của một sự đồng thuận lưỡng đảng [cả Dân chủ lẫn Cộng hòa] tại Washington – và rằng Mỹ chưa bao giờ “rời bỏ” châu Á dưới thời George W. Bush. Thật vậy, nỗ lực lịch sử của [cựu Tổng thống] Bush trong việc mở rộng quan hệ với Ấn Độ đã đặc biệt đóng góp cho việc tạo ra một bối cảnh chiến lược thuận lợi hơn để Tổng thống Barack Obama tích cực tham gia vào khu vực này.

The harder question is whether the Obama administration is committed to maintaining a favorable balance of power in the Asia-Pacific -- without which Clinton's many laudable objectives will be impossible to meet. Obama's own proposed budget would cut American defense spending by $1 trillion over the coming decade. Meanwhile, China is developing sophisticated weapons expressly designed to exclude the U.S. military from the Asian littoral. It is difficult to understand how the United States can ramp up its security commitments and presence in Asia -- for which there is bipartisan support in Washington and widespread regional consent -- even as its commander in chief proposes hollowing out the country's armed forces.

Câu hỏi gay gắt hơn sẽ là, liệu chính quyền Obama có thực sự cam kết duy trì một cán cân lực lượng có lợi cho Mỹ trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương hay không – vì nếu không có một sự cam kết như vậy, thì nhiều mục tiêu đáng ca ngợi của Bà Clinton không thể thực hiện được. Chính dự án ngân sách của Obama sẽ cắt giảm 1.000 tỷ đôla chi phí quốc phòng trong 10 năm tới. Trong khi đó, TQ đang phát triển những vũ khí tinh vi, rõ ràng là được thiết kế để trục xuất quân đội Mỹ ra khỏi các vùng ven biển châu Á. Thật khó hiểu là làm thế nào mà Mỹ có thể tăng cường những cam kết an ninh và sự hiện diện của mình tại châu Á – một sự tăng cường đang nhận được sự hậu thuẫn lưỡng đảng tại Washington và sự đồng thuận rộng rãi trong khu vực – thậm chí cả khi vị Tổng Tư lệnh Quân đội Mỹ [tức Tổng thống] đề nghị rút ruột quân lực của mình.

It is also striking that Clinton's vision for Asia focuses more on one country than on any other. That country is not America's closest ally in the region, Japan. It is not the democracy of 1.3 billion Indians, whose strategic community identifies a convergence of interests with the United States in maintaining equilibrium in Asia, defeating terrorism in Afghanistan and Pakistan, and maintaining maritime security. It is, more than any other country, China -- a rising peer competitor -- that Clinton seems intent on reassuring. The administration's recent refusal to sell Taiwan advanced combat aircraft appears in line with this assessment.

Có một điều cũng nổi bật là, viễn kiến châu Á của Bà Clinton tập trung vào một quốc gia nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác. Quốc gia đó không phải là Nhật Bản, đồng minh thân cận nhất của Mỹ trong khu vực. Cũng không phải là nước dân chủ Ấn Độ gồm 1,3 tỉ dân mà cộng đồng nghiên cứu chiến lược nhận ra là có sự trùng hợp lợi ích với Mỹ trong việc duy trì sự quân bình lực lượng tại châu Á, đánh bại chủ nghĩa khủng bố tại Afghanistan và Pakistan, đồng thời duy trì an ninh hàng hải. Hơn bất cứ quốc gia nào khác, chính TQ – một đối thủ đang trỗi dậy của Mỹ – là nước mà Bà Clinton có vẻ muốn trấn an. Việc Chính quyền Obama gần đây không chịu bán cho Đài Loan các máy bay chiến đấu hiện đại có vẻ phù hợp với sự đánh giá này.

This approach seems to get things backward; rather, it would seem that the burden is on China to reassure America. After all, the United States and its allies have been generating security in Asia for 60 years -- including for China since its economic liberalization in 1978. By contrast, China's rapid military modernization and external assertiveness today generate acute insecurity in the eyes of its many neighbors, eroding the stability that has underwritten Asia's economic miracle.

Hình như đường lối này đã đảo ngược vấn đề; thay vì tìm cách trấn an TQ, nó đã giao trách nhiệm cho TQ trấn an Mỹ. Dẫu sao, Mỹ và đồng minh của Mỹ đã tạo được ổn định tại châu Á trong 60 năm qua – và phải kể cả vai trò của TQ từ khi nó bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978. Tình trạng tương phản hiện nay là, việc nhanh chóng hiện đại hóa quân đội và thái độ quyết đoán đối với thế giới bên ngoài của TQ đang tạo ra bất ổn nghiêm trọng dưới mắt các nước láng giềng của TQ trong khu vực, xói mòn sự ổn định đã từng đảm bảo phép lạ kinh tế của châu Á.

Clinton correctly notes that American economic leadership in Asia is critical. Measured by trade in goods and services plus investment flows, it is the United States -- not China -- that remains nearly all Asian countries' economic partner of choice. Yet until last week, the Obama administration had refused to send to Congress a free trade agreement with South Korea that had sat on the president's desk since his inauguration. The United States has downgraded its economic dialogue with Japan and continues to slow-roll a bilateral investment treaty with India. Technical-level negotiations on the Trans-Pacific Partnership are no substitute for a robust strategy of economic leadership in the Indo-Pacific.

Bà Clinton nhận định đúng đắn rằng vai trò lãnh đạo kinh tế của Mỹ tại châu Á là thiết yếu. Nếu đo bằng lượng thương mại hàng hóa và dịch vụ cộng với các lượng tiền đầu tư chảy vào khu vực, thì chính Mỹ – chứ không phải TQ – vẫn là đối tác kinh tế được ưa chuộng nhất của gần như tất cả các nước châu Á. Tuy thế, mãi cho đến tuần trước, Chính quyền Obama vẫn không chịu gửi đến Quốc hội phê chuẩn một hiệp ước tự do mậu dịch với Nam Hàn, một văn kiện đã nằm trên bàn giấy của Tổng thống kể từ khi ông nhậm chức. Mỹ đã hạ thấp tầm quan trọng của cuộc đối thoại kinh tế với Nhật Bản và tiếp tục trì hoãn một hiệp ước đầu tư song phương với Ấn Độ. Những thương thuyết ở tầm mức kỹ thuật về Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership, TTP) không thể thay thế cho một chiến lược lãnh đạo kinh tế vững vàng tại khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Former Obama Deputy Secretary of State James Steinberg was fond of telling Asian elites that U.S.-China relations were like Anglo-American relations a century ago -- and that like Britain then, the United States today was preparing to peacefully cede leadership in international affairs to a rising China. This message went down very badly across Asia. As the late Indian international affairs scholar K. Subrahmanyam put it, Asians (including Indians) are quite happy to live under American preeminence -- and refuse to countenance its replacement by Chinese hegemony.

Cựu Thứ trưởng Ngoại giao của Chính quyền Obama, Ông James Steinberg, từng thích ví von với giới lãnh đạo chóp bu châu Á rằng quan hệ Mỹ-Trung hiện nay cũng giống như quan hệ Anh-Mỹ một thế kỷ trước đây – và rằng cũng giống như Anh quốc thời trước, ngày nay Mỹ đang chuẩn bị để nhường quyền lãnh đạo trong các vấn đề quốc tế cho một TQ đang trỗi dậy. Thông điệp này đã gây dao động khắp châu Á. Như cố học giả Ấn Độ về các vấn đề quốc tế, Ông K. Subrahmanyam, đã phát biểu, dân chúng châu Á (kể cả người Ấn Độ) sẽ rất bằng lòng sống dưới chiếc dù của siêu cường Mỹ – và không chấp nhận thay thế nó bằng bá quyền TQ.

It will be costly and challenging for the United States to maintain Pacific primacy in light of the China challenge. Good speeches help, but actions matter more.

Việc Mỹ muốn duy trì địa vị siêu cường của mình trong khu vực Thái Bình Dương trước sự thách đố của TQ sẽ là một nỗ lực rất tốn kém và khó khăn. Những bài diễn văn hùng hồn có giúp phần nào, nhưng các hành động mới thực sự quan trọng hơn.

Daniel Twining is senior fellow for Asia at the German Marshall Fund of the United States and a former member of the U.S. State Department's policy planning staff.

Daniel Twining là nhà nghiên cứu thâm niên về châu Á tại Quỹ Marshall Đức của Hoa Kỳ (the German Marshall Fund of the United States) và là cựu thành viên của ban hoạch định chính sách tại Bộ Ngoại giao Mỹ.

Minxin Pei: A nice picture, but do the pieces fit together?

Minxin Pei: Một bức tranh đẹp, nhưng liệu các mảng có khớp với nhau?

As a clear and comprehensive elaboration of American policy toward the Asia-Pacific, Secretary of State Hillary Clinton's essay, "America's Pacific Century," may seem overdue. But it could not come at a more opportune time for Washington. A combination of factors, some fortuitous and others not, has enabled the United States to re-establish its preeminence in the Asia-Pacific in the last two years after years of benign neglect during the Bush administration. To be sure, Barack Obama's administration has already begun to reap the fruits of its diplomatic re-engagement with the region. High-level visits by American diplomats, in particular Clinton's numerous trips to the region, have greatly improved the optics through which countries in the Asia-Pacific view the United States. The assertiveness displayed by China in recent territorial disputes has also alienated its neighbors and pushed them closer to Washington.

Như là một cách mô tả chi tiết rõ ràng và toàn diện về chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương, bài tiểu luận của Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton, nhan đề “Thế kỷ Thái Bình Dương của Mỹ”, có vẻ xuất hiện quá trễ. Nhưng nó đã đến vào một thời điểm thích hợp nhất cho Washington. Một sự kết hợp gồm nhiều yếu tố, một số có tính cách ngẫu nhiên và một số khác thì không, đã giúp Hoa Kỳ tái lập địa vị siêu cường của mình trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong hai năm qua, sau nhiều năm êm ả bỏ quên dưới Chính quyền Bush. Chắc chắn là, Chính quyền Barack Obama đã bắt đầu gặt hái kết quả của đường lối ngoại giao tái tham gia vào khu vực này. Những cuộc thăm viếng cấp cao do các nhà ngoại giao Mỹ thực hiện, đặc biệt nhiều chuyến đi của Bà Clinton đến khu vực này, đã cải thiện rất nhiều cái lăng kính qua đó các nước châu Á-thái Bình Đương sẽ nhìn Hoa Kỳ. Thái độ hung hăng quyết đoán mà TQ biểu lộ trong các tranh chấp lãnh thổ gần đây cũng đã gây phẫn nộ cho các nước láng giềng và đẩy họ xích lại gần Washington hơn.

Under such circumstances, a comprehensive policy statement that reaffirms the United States' commitment to the region will greatly reassure its allies and communicate America's strategic clarity to its competitors, principally China. In terms of substance, the Clinton statement breaks no new ground. The so-called "six key lines of action" -- as Clinton describes them, "strengthening bilateral security alliances; deepening our working relationships with emerging powers, including with China; engaging with regional multilateral institutions; expanding trade and investment; forging a broad-based military presence; and advancing democracy and human rights" -- are well-known. Reaffirming them or spelling them out in newer phrases does not change their substance or American policy.

Trong tình thế này, một tuyên bố chính sách toàn diện nhằm khẳng định sự cam kết của Mỹ đối với khu vực sẽ mạnh mẽ trấn an các đồng minh và loan truyền sự rõ ràng chiến lược của Mỹ đến các đối thủ, chủ yếu là Trung Quốc. Về thực chất, bản tuyên bố Clinton chẳng khai phá điều gì mới mẻ. Cái gọi là “sáu nguyên tắc hành động chủ yếu” – như Bà Clinton mô tả, “tăng cường các liên minh an ninh song phương; đào sâu các quan hệ hợp tác với các cường quốc đang lên, kể cả Trung Quốc; tham gia các định chế đa phương trong khu vực; mở rộng thương mại và đầu tư; tạo sự hiện diện quân sự trên cơ sở rộng lớn; và đẩy mạnh dân chủ và nhân quyền” – là những điều ai cũng biết. Tái khẳng định chúng hay diễn tả chúng bằng những câu văn mới hơn không hề thay đổi thực chất của chúng hay chính sách của Mỹ.

But serious puzzles remain regarding America's policy toward the Asia-Pacific. The most important is perhaps Washington's long-term strategic objective. What long-term goals is the United States trying to accomplish with the six lines? Maintaining American preeminence forever? Preventing the emergence of a local hegemon?

Nhưng những thắc mắc nghiêm trọng vẫn còn tồn tại về chính sách Mỹ đối với châu Á-Thái Bình Dương. Thắc mắc quan trọng hơn cả là mục tiêu chiến lược dài hạn của Washington. Hoa Kỳ đang cố gắng đạt những mục đích dài hạn nào với sáu nguyên tắc nói trên? Duy trì địa vị siêu cường mãi mãi chăng? Ngăn chặn sự xuất hiện một bá quyền địa phương chăng?

Another puzzle is how the six lines of action fit together; they are not always compatible with each other and, in fact, are often in conflict. For example, deepening engagement with China definitely conflicts with maintaining a substantial forward deployment of the U.S. military (which Beijing views as a threat to its security), the promotion of human rights and democracy (which China dislikes intensely), and the maintenance of bilateral security alliances (which China sees as a relic of the Cold War).

Một thắc mắc khác là làm thế nào để sáu nguyên tắc hành động đó ăn khớp với nhau; chúng không luôn luôn tương hợp với nhau và, thật ra, là thường xung khắc. Chẳng hạn, tăng cường cộng tác với Trung Quốc nhất định xung khắc với việc duy trì một lực lượng quân sự to lớn triển khai ra phía trước (điều mà Bắc Kinh cho là một mối đe dọa cho an ninh của Trung Quốc), hậu thuẫn dân chủ và nhân quyền (điều mà Trung Quốc ghét thậm tệ), và duy trì các liên minh an ninh song phương (điều mà Trung Quốc cho là tàn tích của Chiến tranh Lạnh).

The final puzzle is whether Washington has the resources to carry out its policies effectively in the region. Obviously, the United States' fiscal woes will greatly reduce its ability to fund its foreign-policy initiatives. But with the American political establishment becoming more inward-looking, the political capital need for bold foreign-policy initiatives is in short supply as well. Take, for example, the proposal for the "Trans-Pacific Partnership," an ambitious plan to establish a free trade zone in the region. Countries allegedly included in this proposal may be excited, but the trouble is that nobody in Washington seems to know what TPP stands for. To make its proposal credible, the Obama administration needs to do a lot more than talking.

Thắc mắc cuối cùng là, liệu Washington có đủ nguồn lực để thực hiện các chính sách của mình một cách hữu hiệu trong khu vực hay không. Rõ ràng là, những khó khăn ngân sách của Mỹ đã giảm khả năng tài trợ các nỗ lực ngoại giao một cách nghiêm trọng. Nhưng trong tình thế chính quyền Mỹ đang ngày càng bận tâm với các vấn đề trong nước, vốn chính trị cần thiết cho các nỗ lực ngoại giao cũng trở nên thiếu hụt. Trường hợp điển hình là đề nghị thành lập “Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương” (TTP), một kế hoạch đầy tham vọng nhằm thiết lập một khu mậu dịch tự do ở trong khu vực. Những quốc gia nằm trong đề nghị này có thể là đang phấn chấn, nhưng khổ nỗi là tại Washington gần như không có người nào biết được ba chữ TPP tượng trung cho cái gì.



Minxin Pei is a professor of government at Claremont McKenna College.

Minxin Pei là Giáo sư môn Chính phủ tại Đại học Claremont McKenna.


Translated by Trần Ngọc Cư




David Rothkopf: Obama and Clinton's most significant foreign-policy accomplishment

David Rothkopf: Obama Clinton hoàn thành chính sách đối ngoại quan trọng nhất

Secretary of State Hillary Clinton's "America's Pacific Century" describes in thoughtful and comprehensive terms the foreign-policy initiative most likely to later be viewed as the most successful and significant of the Barack Obama-Clinton foreign-policy era. In all likelihood, Clinton will not remain as secretary beyond the end of next year, and it therefore seems quite likely that her joint legacy with the president will be dominated by the systematic, well-executed, often below-the-radar "pivot" she describes in her article

“Thế kỷ Thái Bình Dương của Hoa Kỳ”, bài viết của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton miêu tả một cách sâu sắc và bao hàm đầy đủ sáng kiến về đường lối đối ngoại rất có khả năng sẽ được coi như thành tích có ý nghĩa và thành công nhất của kỷ nguyên đối ngoại Barack Obama - Clinton. Hoàn toàn có thể là Clinton sẽ không còn là Ngoại trưởng quá năm sau, và do đó hình như rất có thể liên di sản với Tổng thống của bà sẽ được thống trị bởi cái “then chốt” có tính hệ thống, được thực thi tốt đẹp, thường khó bị truy kích (below-the-radar) mà bà miêu tả trong bài viết của mình.

Although the conflicts in the Middle East and Central Asia have consumed the lion's share of the bandwidth and resources of this administration and the last, as Clinton notes, America's attention is shifting. This is due in part to the reason she cites: the drawdown of U.S. assets in Iraq and Afghanistan. But it is also due to the fact that the United States is moving away from a worldview that makes the "war on terror" the top priority it was for George W. Bush's administration. And additionally, it is due to the fact that increasingly even those issues most important in the Middle East and Central Asia -- from the future of Iran's nuclear program to shifting global markets for energy to the task of containing threats from within Pakistan -- increasingly depend on actions and positions taken not by regional players but by China and India.

Mặc dù các xung đột ở Trung Đông và Trung Á đã ngốn hết mọi khả năng và nguồn lực của chính quyền này, như Clinton lưu ý, sự chú ý của Hoa Kỳ đang chuyển. Điều đó có phần có lý do mà bà nêu lên: tài sản của Hoa Kỳ ở Iraq và Afghanistan co lại. Nhưng cũng do thực tế Hoa Kỳ đang rời khỏi một quan điểm về thế giới từng khiến cho “cuộc chiến chống khủng bố” thành ưu tiên hàng đầu của chính quyền George W. Bush. Thêm nữa, đó còn do thực tế là càng ngày, ngay cả những vấn đề quan trọng nhất ở Trung Đông và Trung Á – từ tương lai của chương trình hạt nhân Iran đến những thị trường năng lượng toàn cầu đang chuyển chỗ, đến nhiệm vụ kiềm chế những mối đe dọa từ bên trong Pakistan – ngày càng phụ thuộc vào những hành động và lập trường không phải của các tác nhân trong vùng mà của Trung Quốc và Ấn Độ.

As Daniel Yergin told me in our recent discussion about The Quest, his new book on the future of energy, virtually all new demand for energy from the Middle East will come from China or India. The major power whose influence is most likely to be the swing vote in the court of international opinion -- not to mention the U.N. Security Council -- regarding the future of Iran's nuclear program is China. Both India and China have vital roles to play managing relations with Pakistan and Afghanistan.

Như Daniel Yergin đã nói với tôi trong cuộc thảo luận gần đây về cuốn The Quest, cuốn sách mới của ông về tương lai của năng lượng, hầu như tất cả yêu cầu mới về năng lượng từ Trung Đông đều đến từ TQ hay Ấn Độ. Cường quốc lớn nhất mà ảnh hưởng rất có thể là lá phiếu làm thay đổi trên tòa án dư luận – không kể Hội đồng Bảo an LHQ – đối với tương lai chương trình hạt nhân Iran là TQ. Cả Ấn Độ và TQ đều có vai trò sống còn trong việc thu xếp các quan hệ với Pakistan và Afghanistan.

All of which illustrates starkly why the pivot to Asia must take place. As does the fact that the current economic crisis in Europe is perhaps the first in which China's intervention may be the most important of all the major powers' in terms of funding or not funding the kind of safety net or intervention that may be necessary in the marketplace. As does the increasing role of China and India as consumers of resources from elsewhere in the emerging world -- or their rising influence among emerging powers that seek to have an influential, independent voice in international institutions.

Tất cả đã minh họa một cách rõ ràng do tại sao trục hướng châu Á phải diễn ra. Cũng như các cuộc khủng hoảng kinh tế hiện tại ở châu Âu có lẽ là cuộc khủng hoảng đầu tiên trong đó can thiệp của Trung Quốc có thểquan trọng nhất trong tất cả các cường quốc lớn xét về mặt tài trợ hay không tài trợ loại mạng lưới an toàn hoặc can thiệp thể cần thiết trên thị trường. Cũng như vai trò ngày càng tăng của Trung Quốc và Ấn Độ với tư cachs la nước người tiêu thụ tài nguyên từ các nơi khác trên thế giới đang nổi lên - hoặc tăng ảnh hưởng của mình giữa các cường quốc mới nổi đang tìm cách để tiếng nói độc lập, có ảnh hưởng trong các tổ chức quốc tế.

Asia's economic growth and its population size, its productive capacity and its demand, its technological leadership and the geopolitical importance of its major actors, are all reasons why the Obama administration was right to immediately and decisively make a new, strategic, comprehensive Asia policy such a high priority. One might almost say such a decision was inevitable. But of course, the previous administration made a very different calculation, even as many of the same trends were clear to observers even before Bush took office.

Sự tăng trưởng kinh tế châu Á và kích cỡ dân số của nó, năng lực sản xuất và yêu cầu của nó, sự dẫn đầu về công nghệ và tầm quan trọng địa chính trị của những tác nhân hàng đầu của nó, là tất cả mọi lý do để chính quyền Obama có quyết định đúng đắn là dành ưu tiên đến thế cho một chính sách mới đối với châu Á mang tính chiến lược, toàn diện. Ta gần như có thể nói rằng một quyết định như thế là không thể tránh. Nhưng tất nhiên, chính quyền tiền nhiệm đã có sự tính toán rất khác, ngay cả khi nhiều xu hướng y như thế đã rõ ràng đối với các quan sát viên ngay cả trước khi Bush vào Nhà Trắng.

But the Obama administration's initiative has been more than just timely, more than a simple recognition of the obvious. It has also been smart and systematic. A centerpiece was, as necessary, engagement with China. That effort has been ongoing, both publicly and privately, and at both high and low levels. In other words, it has been just what was called for even if it has not been smooth on every issue -- as indeed it never can be. But it has also been wisely even-toned most of the time, sidestepping the counterproductive melodrama and extremes that have marked some earlier chapters in the relationship.

Nhưng sáng kiến của chính quyền Obama đã không chỉ là đúng lúc, là đơn giản nhận thức được cái hiển nhiên. Nó cũng rất thông minh và có hệ thống. Điểm trung tâm, đúng như cần thiết, là cam kết với TQ. Nỗ lực ấy đang tiếp diễn, cả công khai và riêng tư, và cả ở cấp cao và cấp thấp. Nói cách khác, nó đúng là cái còn phải mong đợi được êm đềm nếu như đã không trơn tru về mọi vần đề – thực thế, nó không bao giờ có thể đạt điều đó. Nhưng nó cũng đã được phát ngôn trầm tĩnh một cách khôn ngoan trong phần lớn thời gian, gác sang bên những lời lẽ cường điệu và thái quá như đã thấy trong một số chương trước của quan hệ hai nước.

Further, the administration has very consciously sought balance at every level -- between different elements of the China relationship and between China and its neighbors. Building on important work done during the Bill Clinton and Bush administrations, strengthening the relationship with India -- including embracing India's goal of becoming a permanent member of the U.N. Security Council -- has been a special area of accomplishment. But the administration has also made sure to deepen ties with Japan despite that country's political dysfunction, stepping in quickly, for instance, in the wake of the Fukushima nuclear disaster. It has assiduously worked the North Korea issue. And it has, as Secretary Clinton notes in her article, not stopped with the headline-grabbing countries of the region; from Burma to the Mekong River delta, from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) to the Spratly Islands, it has recognized that Mies van der Rohe's dictum that "God is in the details" applies as directly to diplomacy as it does to architecture.

Hơn thế nữa, chính quyền (Obama) đã rất ý thức tìm sự cân bằng ở mọi cấp độ – giữa những yếu tố khác nhau của quan hệ với TQ và giữa TQ với các nước láng giềng. Việc xây dựng trên công trình quan trọng đã làm được trong thời các chính quyền Bill Clinton và Bush, tăng cường quan hệ với Ấn Độ – bao gồm mục tiêu của Ấn Độ trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ – đã là một địa hạt đặc biệt của thành tích. Nhưng chính quyền (Obama) cũng đã đoan chắc làm sâu thêm các quan hệ chặt chẽ với Nhật Bản bất kể sự trục trặc trong hoạt động của bộ máy chính trị nước này như nhanh chóng theo sau thảm họa hạt nhân Fukushima. Nó cũng đã cần cù làm việc với vấn đề Bắc Triều Tiên. Và nó đã, như Ngoại trưởng Clinton lưu ý trong bài viết của bà, không ngừng lại với các nước chiếm tin tức hàng đầu trong vùng; từ Myanmar đến châu thổ sông Mekong, từ ASEAN tới quần đảo Trường Sa, nó đã thừa nhận rằng châm ngôn “Thượng đế ở trong các chi tiết” của Mies van der Rohe được áp dụng trực tiếp vào ngoại giao cũng như vào kiến trúc.



Further, to Clinton's credit, she has overseen this initiative on the president's behalf in the best possible way. She has actively put in the miles, working behind the scenes when appropriate and being out in front and the voice of the United States when it is called for. She has served the president and the country by setting aside ego and rolling up her sleeves, doing the tedious, day-to-day work of relationship management and attention to minutiae that comprises her brief. She has also empowered and guided her team at the State Department well, with important work being done almost constantly and seamlessly at the deputy secretary, undersecretary, assistant secretary, ambassadorial, and working levels.

Còn hơn nữa, uy tín của Clinton còn ở chỗ bà đã làm cho sáng kiến này được nhân danh Tổng thống với hết khả năng. Bà đã tích cực tiến hành, làm việc ở hậu trường khi thích hợp và xuất hiện ở mặt tiền và cất lên tiếng nói của Hoa Kỳ khi cần thiết. Bà đã phục vụ Tổng thống và đất nước bằng cách gác cái tôi sang bên và xắn tay áo làm công việc tẻ ngắt hàng ngày là sắp xếp các mối quan hệ và chú ý tới chi tiết hồ sơ của mình. Bà cũng đã trao quyền và chỉ dẫn rất tốt ê kíp của mình ở Bộ Ngoại giao, với những công tác quan trọng đã thực hiện được gần như nhất quán và liền lạc từ cấp Thứ trưởng, Trợ lý Bộ trưởng, Đại sứ, và các cấp thừa hành.

The result is that the United States has never been more respected in the region nor more acutely attuned to its issues of the moment. The shift in focus, therefore, ranks up there with the other vitally important changes overseen by the Obama national security team -- including the restoration of America's international reputation, the shift from unilateralism to multilateralism, and the shift from the "open-heart surgery" approach to the war on terror to the arthroscopic approach (intelligence, special forces, unmanned aircraft). Together all these represent a "pivot" -- to use Clinton's word -- that is one of the most significant in recent U.S. foreign-policy history and may be seen not just as one to a "Pacific Century" but in reality one from the 20th to the 21st century.

Kết quả là Hoa Kỳ chưa bao giờ được tôn trọng hơn thế trong vùng cũng chưa bao giờ hòa hợp một cách sâu sắc hơn với những vấn đề thời sự của khu vực. Sự chuyển đổi về tiêu điểm, do đó, có vị trí cao cùng với những thay đổi quan trọng sống còn mà ê kíp an ninh quốc gia của Obama đã giám thị – trong đó có việc khôi phục danh tiếng quốc tế của Hoa Kỳ, việc chuyển chủ nghĩa đơn phương sang chủ nghĩa đa phương, và việc chuyển từ cách tiếp cận “giải phẫu tim mở” (open-heart surgery) đối với cuộc chiến chống khủng bố sang cách tiếp cận từng khớp (arthrocospic) (tình báo, lực lượng đặc biệt, máy bay không người lái). Tất cả hợp lại thành “then chốt” – dùng từ của Clinton – một trong những then chốt có ý nghĩa nhất trong lịch sử đường lối đối ngoại của Hoa Kỳ thời gần đây và có thể được coi không chỉ là then chốt cho “Thế kỷ Thái Bình Dương” mà then chốt trong thực tế từ thế kỷ XX sang thế kỷ XXI.

David Rothkopf is a visiting scholar at the Carnegie Endowment for International Peace and author of the upcoming Power, Inc. due out in early 2012.

David Rothkopf là học giả du giảng ở Quỹ Carnegie cho Hòa bình quốc tế (Carnegie Endowment for International Peace) và tác giả cuốn sách Power, Inc. (Công ty Quyền lực) sắp ra mắt đầu năm 2012


Translated by Hoang Hung