MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Sunday, August 14, 2011

Top 20 Most Famous Love Stories in History and Literature - Chuyện tình nổi tiếng trong lịch sử và văn học

Top 20 Most Famous Love Stories in History and Literature

Image
Do you believe in true love? Do you believe in love at first sight? Do you believe in love lasting forever? I think that these love stories will renew or reinforce your faith in love... They are the most famous love stories in history and literature, they are immortal.

1. Romeo and Juliet

This is probably the most famous lovers ever. This couple has become a synonym for love itself. Romeo and Juliet is a tragedy by William Shakespeare. Their love story is very tragic. The tale of two teenagers from two feuding families who fall in love at first sight and then marry, become true lovers and then risk it all for their love. To take your own life for your husband or wife is definitely a sign of true love. Their "untimely deaths" ultimately unite their feuding households.

2. Cleopatra and Mark Antony

The true love story of Antony and Cleopatra is one of the most memorable, intriguing and moving of all times. The story of these two historical characters had later been dramatized by William Shakespeare and is still staged all over the world. The relationship of Antony and Cleopatra is a true test of love. They fell in love at first sight. The relationship between these two powerful people put the country of Egypt in a powerful position. But their love affair outraged the Romans who were wary of the growing powers of the Egyptians. Despite all the threats, Anthony and Cleopatra got married. It is said that while fighting a battle against Romans, Antony got false news of Cleopatra's death. Shattered, he fell on his sword. When Cleopatra learned about Antony 's death, she was shocked. And she took her own life. Great love demands great sacrifices.

3. Lancelot and Guinevere

The tragic love story of Sir Lancelot and Queen Guinevere is probably one of the best-known stories of Arthurian Legend. Lancelot fall in love with Queen Guinevere, King Arthur's wife. Their love grew slowly, as Guinevere kept Lancelot away from her. Eventually, however, her love and passion overpowered her and the pair became lovers. One night, Sir Agravain and Sir Modred, King Arthur's nephew, led a band of 12 knights to Guinevere's chamber where they burst in upon the lovers. Discovered, Sir Lancelot made a fighting escape, but poor Guinevere was not so lucky. She was seized and condemned to burn to death for her adultery. Fear not. Sir Lancelot returned several days later to rescue his beloved Guinevere from the fire. This whole sad affair divided the Knights of the Round Table and weakened Arthur's kingdom. Poor Lancelot ended his days as a lowly hermit and Guinevere became a nun at Amesbury where she died.

4. Tristan and Isolde

The tragic love story of Tristan and Isolde has been told and retold through various stories and manuscripts. It takes place during medieval times during the reign of King Arthur. Isolde of Ireland was the daughter of the King of Ireland. She was betrothed to King Mark of Cornwall. King Mark sent his nephew, Tristan, to Ireland to escort Isolde back to Cornwall. During the voyage, Isolde and Tristan fell forever in love. Isolde did marry Mark of Cornwall, but could not help but love Tristan. The love affair continued after the marriage. When King Mark finally learned of the affair, he forgave Isolde, but Tristan was banned from Cornwall. Tristan went to Brittany. There he met Iseult of Brittany. He was attracted to her because of the similarity of her name to his true love. He married her, but did not consummate the marriage because of his love for the "true" Isolde. After falling ill, he sent for Isolde in hopes that she would be able to cure him. If she agreed to come, the returning ship's sails would be white, or the sails would be black if she did not agree. Iseult, seeing the white sails, lied to Tristan and told him that the sails were black. He died of grief before Isolde could reach him. Isolde died soon after of a broken heart.

5. Paris and Helena

Recounted in Homer's Iliad, the story of Helen of Troy and the Trojan War is a Greek heroic legend, combining fact and fiction. Helen of Troy is considered one the most beautiful women in all literature. She was married to Menelaus, king of Sparta. Paris, son of King Priam of Troy, fell in love with Helen and abducted her, taking her back to Troy. The Greeks assembled a great army, led by Menelaus's brother, Agamemnon, to retrieve Helen. Troy was destroyed. Helen returned safely to Sparta, where she lived happily with Menelaus for the rest of her life.

6. Orpheus and Eurydice

Orpheus and Eurydice story is an ancient greek tale of desperate love. Orpheus fell deeply in love with and married Eurydice, a beautiful nymph. They were very much in love and very happy together. Aristaeus, a Greek god of the land and agriculture, became quite fond of Eurydice, and actively pursued her. While fleeing from Aristaeus, Eurydice ran into a nest of snakes which bit her fatally on her legs. Distraught, Orpheus played such sad songs and sang so mournfully that all the nymphs and gods wept. On their advice, Orpheus traveled to the underworld and by his music softened the hearts of Hades and Persephone (he was the only person ever to do so), who agreed to allow Eurydice to return with him to earth on one condition: he should walk in front of her and not look back until they both had reached the upper world. In his anxiety he forgot that both needed to be in the upper world, and he turned to look at her, and she vanished for the second time, but now forever.

7. Napoleon and Josephine

A marriage of convenience, at age 26 Napoleon took a fancy to Josephine. An older, prominent, and most importantly wealthy woman. As time drew on, Napoleon fell deeply in love with Josephine, and she with him, but that didn't deter the adultery on both sides-their mutual respect for one another kept them together, and their burning passion between them didn't falter, and was genuine. They eventually split, as Napoleon deeply required something Josephine could not give him, an heir. Sadly they parted ways, both bearing the love and passion in their hearts, for all eternity.

8. Odysseus and Penelope

Few couples understand sacrifice quite like this Greek pair. After being torn apart, they wait twenty long years to be reunited. War takes Odysseus away shortly after his marriage to Penelope. Although she has little hope of his return, she resists the 108 suitors who are anxious to replace her husband. Odysseus is equally devoted, refusing a beautiful sorceress's offer of everlasting love and eternal youth, so that he might return home to his wife and son. This Valentine's Day, take a cue from Homer, and remember that true love is worth waiting for.

9. Paolo and Francesca

Paolo and Francesca are made famous by the Dante's masterpiece "Divine Comedy". It is a true story: Francesca is married with Gianciotto Malatesta an awful person, but she has Gianciotto's brother, Paolo, as lover. The love between them grows when they read together a book (according to Dante) about Lancelot and Guinevere. When the two lovers are discovered they are killed by Gianciotto.

10. Scarlett O’Hara and Rhett Butler

"Gone with the wind" can be identified as one of the immortal pieces of literary works in this world. Margaret Mitchell's famous work has chronicled the love and hate relationship between Scarlett O'Hara and Rhett Butler. Proving that timing is everything, Scarlett O'Hara and Rhett Butler never seem to be quite in synch. Throughout the epic story, this tempestuous twosome experience passion but not permanence, and their stormy marriage reflects the surrounding Civil War battles. The flirtatious, promiscuous, and perpetually pursued Scarlett can't make up her mind between her many suitors. When she finally decides to settle on being happy with Rhett, her fickle nature has already driven him away. Hope springs eternal in our devious heroine, however, and the novel ends with Scarlett proclaiming, "Tomorrow is another day."


11. Jane Eyre and Rochester

In Charlotte Bronte's famous tale, friendless characters find a cure for loneliness in each other's company. Jane is an abused orphan employed as a governess to the charge of an abrasive, but very rich Edward Rochester. The improbable pair grow close as Rochester reveals a tender heart beneath his gruff exterior. He does not, however, reveal his penchant for polygamy - on their wedding day, a horrified Jane discovers he is already married. Heartbroken, Jane runs away, but later returns after a dreadful fire has destroyed Rochester's mansion, killed his wife, and left him blind. Love triumphs, and the two reunite and live out their days in shared bliss.

12. Layla and Majnun

A leading medieval poet of Iran, Nizami of Ganje is known especially for his romantic poem Layla and Majnun Inspired by an Arab legend, Layla and Majnun is a tragic tale about unattainable love. It had been told and retold for centuries, and depicted in manuscripts and other media such as ceramics for nearly as long as the poem has been penned. Layla and Qays fall in love while at school. Their love is observed and they are soon prevented from seeing one another. In misery, Qays banishes himself to the desert to live among and be consoled by animals. He neglects to eat and becomes emaciated. Due to his eccentric behavior, he becomes known as Majnun (madman). There he befriends an elderly Bedouin who promises to win him Layla’s hand through warfare. Layla’s tribe is defeated, but her father continues to refuse her marriage to Majnun because of his mad behavior, and she is married to another. After the death of Layla’s husband, the old Bedouin facilitates a meeting between Layla and Majnun, but they are never fully reconciled in life. Upon death, they are buried side by side. The story is often interpreted as an allegory of the soul’s yearning to be united with the divine.

13. Eloise and Abelard

This is a story of a monk and a nun whose love letters became world famous. Around 1100, Peter Abelard went to Paris to study at the school of Notre Dame. He gained a reputation as an outstanding philosopher. Fulbert, the canon of Notre Dame, hired Abelard to tutor his niece, Heloise. Abelard and the scholarly Heloise fell deeply in love, conceived a child, and were secretly married. But Fulbert was furious, so Abelard sent Heloise to safety in a convent. Thinking that he intended to abandon Heloise, Fulbert had his servants castrate Abelard while he slept. Abelard became a monk and devoted his life to learning. The heartbroken Heloise became a nun. Despite their separations and tribulations, Abelard and Heloise remained in love. Their poignant love letters were later published.

14. Pyramus and Thisbe

A very touching love story that is sure to move anyone who reads it is that of Pyramus and Thisbe. Theirs was a selfless love and they made sure that even in death, they were together. Pyramus was the most handsome man and was childhood friend of Thisbe, the fairest maiden in Babylonia. They both lived in neighboring homes and fell in love with each other as they grew up together. However, their parents were dead against them marrying each other. So one night just before the crack of dawn, while everyone was asleep, they decided to slip out of their homes and meet in the nearby fields near a mulberry tree. Thisbe reached there first. As she waited under the tree, she saw a lion coming near the spring close by to quench its thirst. Its jaws were bloody. When Thisbe saw this horrifying sight, she panicked and ran to hide in some hollow rocks nearby. As she was running, she dropped her veil. The lion came near and picked up the veil in his bloody jaws. At that moment, Pyramus reaches near the mulberry tree and sees Thisbe's veil in the jaws of the lion. He is completely devastated. Shattered, he pierces his chest with his own sword. Unknown to what just happened, Thisbe is still hiding in the rocks due to the fear of the lion. When she comes out after sometime, she sees what her lover did to himself. She is totally shattered when she sees the sword piercing right through her lover's chest. She also takes the sword and kills herself.

15. Elizabeth Bennett and Darcy

Actually Jane Austen has personified two attributes of human nature, pride and prejudice in Darcy and Elizabeth. Darcy comes from a very high social hierarchy and Pemberley. He typifies the educated aristocracy while on the other hand, Elizabeth is the second daughter of a gentleman of modest means. Mr. Bennett has five daughters who have been allowed to grow up the way they wanted, there has been no school education for them, nor has there been any governess at home. Elizabeth’s very indulgent mother and irresponsible father never gave any thought to the future of the daughters, it is always taken for granted, that they will do well for themselves. To a woman of Mrs. Bennett's understanding, doing well exclusively means finding a rich, well to do husband. For a man of Darcy's social stature, these were very serious failings of the family and totally unacceptable to his polished, educated and refined mind. Darcy adores Pemberley, and the future mistress of that estate can only be just as polished and refined and from an equally prestigious family. He falls in love with Elizabeth only to be refused by her initially, and then much later she realized that she can love no one but Darcy. How they become united and understand the love for each other makes very interesting study.

16. Salim and Anarkali

The love story of Salim and Anarkali is a story that every lover knows. The son of the great Mughal emperor Akbar, Salim, fell in love with an ordinary but beautiful courtesan Anarkali. He was mesmerized by her beauty and fell in love as soon as he saw her. But the emperor could not digest the fact that his son was in love with an ordinary courtesan. He started pressurizing Anarkali and devised all sorts of tactics o make her fall in the eyes of the young, love smitten prince. When Salim came to know of this, he declared a war against his own father. But the mighty emperor's gigantic army is too much for the young prince to handle. He gets defeated and is sentenced to death. This is when Anarkali intervenes and renounces her love to save her beloved from the jaws of death. She is entombed alive in a brick wall right in front of her lover's eyes.

17. Pocahontas and John Smith

This love story is a famous legend in the history of America. Pocahontas, an Indian Princess was the daughter of Powhatan. Powhatan was the powerful chief of the Algonquian Indians in the Tidewater region of Virginia. Pocahontas for the first time in her life saw Englishmen in May 1607. She found John Smith most attractive and developed a liking for him. Smith was taken to the official residence of Powhattan and he was tortured. It was Pocahontas who saved his life from the attack of the Indians. Pocahontas then helped Smith to stand on his feet and Powhattan adopted Smith as his son. This incident helped Pocahontas and Smith to become friends with each other. Pocahontas after this incident made frequent visits to the Jamestown and passed on to the Indians messages of her father. John Smith after getting badly injured due to gunpowder explosion, returned to England. When Pocahontas made a visit to the fort, she was informed that Smith was dead. Sometime after, Pocahontas was taken prisoner by Sir Samuel Argall. Argall hoped to use Pocahontas as abargaining chip with her father Powhatan in effort to get English prisoners returned. During her captivity, she decided to become a Christian, taking the name “Rebecca” when she was baptized. A year later, she married John Rolfe. She made a visit to London, where he met his friend John Smith after eight long years and it was their last meeting.

18. Shah Jahan and Mumtaz Mahal

In 1612, a teenage girl, Arjumand Banu, married 15-year-old Shah Jahan, ruler of the Mughal Empire. Renamed Mumtaz Mahal, she bore Shah Jahan 14 children and became his favorite wife. After Mumtaz died in 1629, the grieving emperor resolved to create a fitting monument. It took 20,000 workers and 1,000 elephants nearly 20 years to complete this monument - the Taj Mahal. Shah Jahan was never able to complete a black marble mausoleum he planned for himself. Deposed by his son, Shah Jahan was imprisoned in the Red Fort of Agra, and spent lonely hours staring across the Jamuna River at the monument to his beloved queen. He was eventually buried beside her in the Taj Mahal.

19. Marie and Pierre Curie

This is a story about partners in love and science. Unable to continue her studies in Poland because universities did not admit women, Maria Sklodowska Curie traveled to Paris in 1891 to attend the Sorbonne. Known by the French "Marie," she spent every spare hour reading in the library or in the laboratory. The industrious student caught the eye of Pierre Curie, director one of the laboratories where Marie worked. Curie ardently wooed Marie and made several marriage proposals. They were finally married in 1895 and began their famous partnership. In 1898 they discovered polonium and radium. The Curies and scientist Henri Becquerel won a Nobel Prize for Physics in 1903 for discovering radioactivity. When Curie died in 1904, Marie pledged to carry on their work. She took his place at the Sorbonne, becoming the school's first female teacher. In 1911 she became the first person to win a second Nobel Prize, this time for chemistry. She continued to experiment and lecture until her death of leukemia in 1934, driven by the memory of the man she loved.

20. Queen Victoria and Prince Albert



This love story is about English royalty who mourned her husband's death for 40 years. Victoria was a lively, cheerful girl, fond of drawing and painting. She ascended the throne of England in 1837 after the death of her uncle, King William IV. In 1840, she married her first cousin, Prince Albert of Saxe-Coburg-Gotha. While at first Prince Albert was unpopular in some circles because he was German, he came to be admired for his honesty, diligence, and his devotion to his family. The couple had nine children. Victoria loved her husband deeply. She relied on his advice in matters of state, especially in diplomacy. When Albert died in 1861, Victoria was devastated. She did not appear in public for three years. Her extended seclusion generated considerable public criticism. Several attempts were made on Victoria's life. However, under the influence of Prime Minister Benjamin Disraeli, Victoria resumed public life, opening Parliament in 1866. But Victoria never stopped mourning her beloved prince, wearing black until her death in 1901. During her reign, the longest in English history, Britain became a world power on which "the sun never set."

GROUP PSYCHOLOGY AND THE ANALYSIS OF THE EGO Tâm lí đám đông và Phân tích cái Tôi Sigmund Freud

Image result for GROUP PSYCHOLOGY AND THE ANALYSIS OF THE EGO
GROUP PSYCHOLOGY AND
THE ANALYSIS OF THE EGO

Sigmund Freud
Tâm lí đám đông và 
 Phân tích cái Tôi

Sigmund Freud

I. INTRODUCTION
The contrast between Individual Psychology and Social or Group 1 Psychology, which at a first glance may seem to be full of significance, loses a great deal of its sharpness when it is examined more closely.
It is true that Individual Psychology is concerned with the individual man and explores the paths by which he seeks to find satisfaction for his instincts; but only rarely and under certain exceptional conditions is Individual Psychology in a position to disregard the relations of this individual to others. In the individual's mental life someone else is invariably involved, as a model, as an object, as a helper, as an opponent, and so from the very first Individual Psychology is at the same time Social Psychology as well -- in this extended but entirely justifiable sense of the words.

1. Lời nói đầu
Mới nhìn thì sự đối lập giữa tâm lí cá nhân và tâm lí xã hội (hay tâm lí đám đông) có vẻ như sâu sắc, nhưng xét cho kĩ thì tính cách đối lập sẽ bớt đi nhiều. Tuy khoa tâm lí cá nhân đặt căn bản trên việc quan sát các cá nhân riêng lẻ, nó nghiên cứu các phương thức mà cá nhân theo nhằm đáp ứng các dục vọng của mình; nhưng thực ra chỉ trong những trường hợp hãn hữu, trong những điều kiện đặc biệt nào đó nó mới có thể bỏ qua được quan hệ của cá nhân với tha nhân. Trong tâm trí của cá nhân thì một cá nhân khác luôn luôn hoặc là thần tượng, hoặc là một đối tượng, một người hỗ trợ hay kẻ thù và vì vậy mà ngay từ khởi thủy khoa tâm lí cá nhân đã đồng thời là khoa tâm lí xã hội theo nghĩa thông dụng nhưng rất đúng này.
The relations of an individual to his parents and to his brothers and sisters, to the object of his love, and to his physician -- in fact all the relations which have hitherto been the chief subject of psycho analytic research -- may claim to be considered as social phenomena; and in this respect they may be contrasted with certain other processes, described by us as 'narcissistic', in which the satisfaction of the instincts is partially or totally withdrawn from the influence of other people. The contrast between social and narcissistic -- Bleuler would perhaps call them 'autistic' -- mental acts therefore falls wholly within the domain of Individual Psychology, and is not well calculated to differentiate it from a Social or Group Psychology.

Thái độ của cá nhân đối với cha mẹ, anh chị em, người yêu, thày thuốc nghĩa là tất cả các mối liên hệ của cá nhân mà cho đến nay đã là các đối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn phân tâm học có thể được coi là những hiện tượng xã hội đối lập với một vài tiến trình khác mà chúng tôi gọi là ngã ái (narcissistic) trong đó việc đáp ứng các dục vọng không dựa vào tha nhân hoặc tránh tha nhân. Như vậy, sự đối lập giữa hoạt động của tâm thần xã hội và tâm thần ngã ái – Bleuer có lẽ sẽ nói là tâm thần tự kỉ (autistic) - là thuộc lĩnh vực của khoa tâm lí cá nhân và không thể là lí do để tách tâm lí cá nhân khỏi tâm lí xã hội hay tâm lí đám đông.
The individual in the relations which have already been mentioned -- to his parents and to his brothers and sisters, to the person he is in love with, to his friend, and to his physician -- comes under the influence of only a single person, or of a very small number of persons, each one of whom has become enormously important to him. Now in speaking of Social or Group Psychology it has become usual to leave these relations on one side and to isolate as the subject of inquiry the influencing of an individual by a large number of people simultaneously, people with whom he is connected by something, though otherwise they may in many respects be strangers to him. Group Psychology is therefore concerned with the individual man as a member of a race, of a nation, of a caste, of a profession, of an institution, or as a component part of a crowd of people who have been organized into a group at some particular time for some definite purpose. When once natural continuity has been severed in this way, it is easy to regard the phenomena that appear under these special conditions as being expressions of a special instinct that is not further reducible, the social instinct ('herd instinct', 'group mind'), which does not come to light in any other situations. But we may perhaps venture to
object that it seems difficult to attribute to the factor of number a significance so great as to make it capable by itself of arousing in our mental life a new instinct that is otherwise not brought into play. Our expectation is therefore directed towards two other possibilities: that the social instinct may not be a primitive one and insusceptible of dissection, and that it may be possible to discover the beginnings of its development in a narrower circle, such as that of the family.

Trong các mối quan hệ nêu trên của cá nhân đối với cha mẹ, anh chị em, người yêu, thày thuốc, cá nhân chỉ chịu ảnh hưởng của một người hay của một nhóm người hạn chế, mỗi người trong số họ đều có tầm quan trọng đặc biệt đối với cá nhân đó. Khi nói đến tâm lí xã hội hay tâm lí đám đông người ta thường không để ý đến các mối liên hệ đó, mà người ta coi đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng đồng thời của một số lớn tha nhân đối với một cá nhân mà anh ta có quan hệ ở một phương diện nào đó trong khi trong những phương diện khác anh ta có thể hoàn toàn xa lạ với họ. Như vậy nghĩa là môn tâm lí đám đông nghiên cứu từng cá nhân riêng biệt khi họ là thành viên của một bộ lạc, của dân tộc, đẳng cấp, thể chế xã hội nhất định hay như một nhân tố cấu thành của một đám đông tụ tập lại vì một mục đích nào đó, trong một thời gian nào đó. Sau khi mối liên hệ tự nhiên đó chấm dứt, người ta có thể coi những hiện tượng xảy ra trong những điều kiện đặc biệt đó là biểu hiện của một dục vọng đặc biệt, dục vọng xã hội (herd instinc t- bản năng bầy đàn, group mind - tâm lý nhóm), không thể phân tích được và không xuất hiện trong những điều kiện khác. Nhưng chúng tôi phải bác bỏ quan điểm ấy vì không thể coi số lượng người có mặt lại có ảnh hưởng lớn đến nỗi cá nhân có thể đánh thức dậy một dục vọng mới, cho đến lúc đó vẫn còn ngủ yên, chưa từng hoạt động. Chúng ta hãy chú ý đến hai khả năng khác sau đây: dục vọng tập thể có thể không phải là nguyên thuỷ và có thể phân tích được; có thể tìm thấy nguồn gốc của dục vọng ấy trong khung cảnh nhỏ hẹp hơn, thí dụ như trong gia đình.
Although Group Psychology is only in its infancy, it embraces an immense number of separate issues and offers to investigators countless problems which have hitherto not even been properly distinguished from one another. The mere classification of the different forms of group formation and the description
of the mental phenomena produced by them require a great expenditure of observation and exposition, and have already given rise to a copious literature. Anyone who compares the narrow dimensions of this little book with the extent of Group Psychology will at once be able to guess that only a few points chosen
from the whole material are to be dealt with here. And they will in fact only be a few questions with which the depth-psychology of psycho-analysis is specially concerned.

Khoa tâm lí đám đông tuy mới ra đời nhưng đã bao gồm rất nhiều vấn đề riêng biệt và đặt ra cho nhà nghiên cứu hàng loạt bài toán cho đến nay vẫn còn chưa được tách biệt. Chỉ một việc phân loại các hình thức quần chúng khác nhau, và mô tả các hiện tượng tâm thần mà các khối quần chúng ấy thể hiện đã đòi hỏi một quá trình quan sát lâu dài và ghi chép tỉ mỉ rồi; đã có nhiều tài liệu về vấn đề này được xuất bản. Lãnh vực tâm lí đám đông thật là mênh mông, tôi thiết tưởng chẳng cần nói trước rằng tác phẩm khiêm tốn của tôi chỉ đề cập đến một vài lĩnh vực mà thôi. Quả thực ở đây chỉ xem xét một số vấn đề mà phân tâm học miền sâu quan tâm.
II. LE BON'S DESCRIPTION OF THE GROUP MIND
Instead of starting from a definition, it seems more useful to begin with some indication of the range of the phenomena under review, and to select from among them a few specially striking and characteristic facts to which our inquiry can be attached. We can achieve both of these aims by means of quotation from Le Bon's deservedly famous work Psychologie des foules.

Let us make the matter clear once again. If a Psychology, concerned with exploring the predispositions, the instincts, the motives and the aims of an individual man down to his actions and his relations with those who are nearest to him, had completely achieved its task, and had cleared up the whole of these matters with their inter-connections, it would then suddenly find itself confronted by a new task which would lie before it unachieved. It would be obliged to explain the surprising fact that under a certain condition this individual whom it had come to understand thought, felt, and acted in quite a different way from what would have been expected.
And this condition is his insertion into a collection of people which has acquired the characteristic of a 'psychological group'. What, then, is a 'group'? How does it acquire the capacity for exercising such a decisive influence over the mental life of the individual? And what is the nature of the mental change which it forces upon the individual?
It is the task of a theoretical Group Psychology to answer these three questions. The best way of approaching them is evidently to start with the third. Observation of the changes in the individual's reactions is what provides Group Psychology with its material; for every attempt at an explanation must be preceded by a description of the thing that is to be explained.

2. Tâm lí đám đông (Theo Gustave Le Bon)
Thay vì đưa ra một định nghĩa về tâm lí đám đông, theo tôi tốt hơn hết là nên chỉ rõ các biểu hiện của nó và từ đó rút ra những sự kiện chung nhất và lạ lùng nhất để có thể bắt đầu công cuộc khảo cứu về sau. Cả hai mục tiêu ấy có thể thực hiện một cách tốt đẹp nhất bằng cách dựa vào cuốn sách nổi tiếng một cách xứng đáng của Gustave Le Bon: Tâm lí đám đông (Psychologie des foules).
Chúng ta hãy trở lại thực chất vấn đề một lần nữa: giả dụ môn tâm lí học, mà đối tượng nghiên cứu của nó là các xu hướng, dục vọng, động cơ, ý định của cá nhân cho đến các hành vi và thái độ của người đó với những người thân, đã giải quyết được toàn bộ vấn đề và tìm ra được toàn bộ các mối quan hệ thì nó sẽ cảm thấy rất bất ngờ khi đối diện với một vấn đề chưa hề được giải quyết: nó phải lí giải một sự kiện lạ lùng là cái cá nhân mà nó tưởng là đã hiểu rõ thì trong những điều kiện nhất định bỗng cảm, suy nghĩ và hành động khác hẳn với những gì đã được dự đoán; điều kiện đó là sự hội nhập vào đám đông có tính cách một “đám đông tâm lí”. Đám đông là gì, làm sao mà đám đông lại có ảnh to lớn như vậy đối với đời sống tinh thần của một cá nhân, đám đông làm biến đổi tâm hồn của cá nhân là biến đổi những gì? 

Trả lời ba câu hỏi trên là nhiệm vụ của môn tâm lí lí thuyết. Tốt nhất là nên bắt đầu từ câu hỏi thứ ba. Quan sát phản ứng đã bị biến đổi của cá nhân cung cấp cho ta tài liệu để nghiên cứu tâm lí đám đông, muốn giải thích điều gì thì phải mô tả điều ấy trước đã.
I will now let Le Bon speak for himself. He says: 'The most striking peculiarity presented by a psychological group is the following. Whoever be the individuals that compose it, however like or unlike be their mode of life, their occupations, their character, or their intelligence, the fact that they have been transformed into a group puts them in possession of a sort of collective mind which makes them feel, think, and act in a manner quite different from that in which each individual of them would feel, think, and act were he in a state of isolation. There are certain ideas and feelings which do not come into being, or do not transform themselves into acts except in the case of individuals forming a group. The psychological group is a provisional being formed of heterogeneous elements,which for a moment are combined, exactly as the cells which constitute a living body form by their reunion a new being which displays characteristics very different from those possessed by each of the cells singly.'
Vậy thì tôi xin nhường lời cho ông Gustave Le Bon. Ông viết: “Sự kiện lạ lùng nhất quan sát được trong một đám đông tâm lí (Psychologische Masse) là như sau: dù các cá nhân có là ai đi chăng nữa, dù cách sống của họ, công việc của họ, tính cách hay trí tuệ của họ có thế nào đi chăng nữa, chỉ một việc tham gia của họ vào đám đông đã đủ để tạo ra một dạng linh hồn tập thể, buộc họ cảm, suy nghĩ và hành động khác hẳn lúc họ đứng riêng một mình. Một số tư tưởng và tình cảm chỉ xuất hiện và biến thành hành động khi người ta tụ tập thành đám đông. Đám đông tâm lí là một cơ thể lâm thời, được tạo ra từ những thành phần khác nhau, nhất thời gắn kết với nhau giống như các tế bào trong thành phần một cơ thể sống và bằng cách liên kết đó tạo ra một thực thể mới có những tính chất hoàn toàn khác với tính chất của các tế bào riêng lẻ.”
We shall take the liberty of interrupting Le Bon's exposition with glosses of our own, and shall accordingly insert an observation at this point. If the individuals in the group are combined into a unity, there must surely be something to unite them, and this bond might be precisely the thing that is characteristic of a group. But Le Bon does not answer this question; he goes on to consider the alteration which the individual undergoes when in a group and describes it in terms which harmonize well with the fundamental postulates of our own depth-psychology.

Chúng ta hãy tạm ngưng trích dẫn để bình luận và đưa ra nhận xét như sau: nếu các cá nhân ở trong đám đông đã liên kết thành một khối thống nhất thì nhất định phải có một cái gì đó liên kết họ lại với nhau và có thể cái mắt xích liên kết đó chính là đặc trưng của đám đông. Nhưng Le Bon không trả lời câu hỏi đó; ông chỉ nghiên cứu sự thay đổi của cá nhân trong đám đông và mô tả một cách rất phù hợp với các luận điểm cơ bản của môn tâm lí học miền sâu của chúng tôi.
'It is easy to prove how much the individual forming part of a group differs from the isolated individual, but it is less easy to discover the causes of this difference. 'To obtain at any rate a glimpse of them it is necessary in the first place to call to mind the truth established by modern psychology, that unconscious phenomena play an altogether preponderating part not only in organic life, but also in the operations of the intelligence. The conscious life of the mind is of small importance in comparison with its unconscious life. The most subtle analyst, the most acute observer, is scarcely successful in discovering more than a very small number of the conscious motives that determine his conduct. Our conscious acts are the outcome of an unconscious substratum created in the mind in the main by hereditary influences. This substratum consists of the innumerable common characteristics handed down from generation to generation, which constitute the genius of a race. Behind the avowed causes of our acts there undoubtedly lie secret causes that we do not avow, but behind these secret causes there are many others more secret still, of which we ourselves are ignorant. The greater part of our daily actions are the result of hidden motives which escape our observation.'
“Người ta dễ dàng nhận thấy cá nhân tham dự vào đám đông khác hẳn cá nhân đơn độc, nhưng tìm ra nguyên nhân của sự khác biệt ấy không phải là dễ. Để có thể hiểu được những nguyên nhân đó chúng ta phải nhắc lại một trong những quan điểm của khoa tâm lí học hiện đại, mà cụ thể là: những hiện tượng vô thức đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt đông của cơ thể mà cả trong các chức năng trí tuệ nữa. Hoạt động hữu thức của trí tuệ chỉ là một phần nhỏ bé so với hoạt động vô thức của nó. Người phân tích tế nhị nhất, người quan sát thấu đáo nhất cũng chỉ có thể nhận ra một phần rất nhỏ các động cơ vô thức mà anh ta phục tùng mà thôi. Những hành động hữu thức của chúng ta xuất phát từ nền tảng vô thức, được tạo lập bởi ảnh hưởng di truyền. Nền tảng vô thức đó chứa đựng hằng hà sa số các dấu tích di truyền tạo nên chính linh hồn của nòi giống. Ngoài những nguyên nhân điều khiển hành vi của chúng ta mà chúng ta công nhận công khai còn có những nguyên nhân bí mật mà ta không công nhận, nhưng đằng sau những nguyên nhân bí mật ấy còn có những nguyên nhân bí mật hơn vì chính chúng ta cũng không biết đến sự hiện hữu của chúng. Phần lớn những hành động hàng ngày của chúng ta được điều khiển bởi những động cơ bí ẩn ngoài tầm quan sát của chúng ta”.

Le Bon thinks that the particular acquirements of individuals become obliterated in a group, and that in this way their distinctiveness vanishes. The racial unconscious emerges; what is heterogeneous is submerged in what is homogeneous. We may say that the mental superstructure, the development of which in individuals shows such dissimilarities, is removed, and that the unconscious foundations, which are similar in everyone, stand exposed to view.

In this way individuals in a group would come to show an average character. But Le Bon believes that they also display new characteristics which they have not previously possessed, and he seeks the reason for this in three different factors. 'The first is that the individual forming part of a group acquires, solely from numerical considerations, a sentiment of invincible power which allows him to yield to instincts which, had he been alone, he would perforce have kept under restraint. He will be the less disposed to check himself from the consideration that, a group being anonymous, and in consequence irresponsible, the sentiment of responsibility which always controls individuals disappears entirely.' (p. 33.)
Le Bon cho rằng trong đám đông, sở đắc của từng cá nhân bị xoá nhoà đi và vì vậy cá tính của từng người cũng biến mất theo. Cái vô thức của nòi giống vượt lên hàng đầu, cái dị biệt chìm trong cái tương đồng. Chúng ta có thể nói: thượng tầng kiến trúc tâm lí phát triển một cách hoàn toàn khác nhau ở những cá thể khác nhau đã bị phá hủy và nhân đó cái nền tảng vô thức đồng đều ở tất cả mọi người mới biểu hiện ra.

Như vậy nghĩa là con người của đám đông là con người có đặc trưng trung bình. Nhưng Le Bon còn nhận thấy con người trong đám đông còn có những phẩm chất khác mà trước đây họ không có và ông cắt nghĩa sự xuất hiện của những đặc tính đó bằng ba yếu tố sau đây: “Nguyên nhân thứ nhất là cá nhân, nhờ có đông người, thấy mình có một sức mạnh vô địch và nhận thức đó cho phép anh ta ngả theo một số bản năng, mà khi có một mình anh ta phải kiềm chế. Người ta giảm hẳn xu hướng chế ngự bản năng còn vì đám đông là vô danh và vì vậy chẳng phải chịu trách nhiệm gì hết. Trong đám đông ý thức trách nhiệm, vốn luôn luôn là cái cơ chế kìm hãm các cá nhân riêng lẻ, đã biến mất hoàn toàn”.

From our point of view we need not attribute so much importance to the appearance of new characteristics. For us it would be enough to say that in a group the individual is brought under conditions which allow him to throw off the repressions of his unconscious instincts. The apparently new characteristics which he then displays are in fact the manifestations of this unconscious, in which all that is evil in the human mind is contained as a predisposition. We can find no difficulty in understanding the disappearance of conscience or of a sense of responsibility in these circumstances. It has long been our contention that 'dread of society [ soziale Angst ]' is the essence of what is called conscience.

Theo quan niệm của mình, chúng tôi không chú trọng nhiều đến việc xuất hiện những phẩm chất mới. Chúng tôi chỉ cần nói rằng con người trong đám đông là đã nằm trong những điều kiện cho phép anh ta loại bỏ mọi đè nén các dục vọng vô thức của mình. Những phẩm chất có vẻ mới mà cá nhân thể hiện thực ra chỉ là biểu hiện của cái vô thức là cái chứa đựng toàn bộ những điều xấu xa của tâm hồn con người; trong những điều kiện như vậy thì việc đánh mất lương tri hay ý thức trách nhiệm là điều dễ hiểu. Chúng tôi đã khẳng định từ lâu rằng cốt lõi của cái gọi là lương tâm chính là “nỗi sợ hãi do xã hội ấn định”

There is some difference between Le Bon’s view and ours owing to his concept of the unconscious not quite coinciding with the one adopted by psycho-analysis. Le Bon’s unconscious more especially contains the most deeply buried features of the racial mind, which as a matter of fact lies outside the scope of psycho-analysis. We do not fail to recognize, indeed, that the ego’s nucleus, which comprises the ‘archaic inheritance’ of the human mind, is unconscious; but in addition to this we distinguish the ‘unconscious repressed’, which arose from a portion of that inheritance. This concept of the repressed is not to be found in Le Bon.

Sự khác biệt giữa quan niệm của Le Bon và quan niệm của chúng tôi là do quan điểm của ông về vô thức không hoàn toàn phù hợp với quan điểm được thừa nhận trong phân tâm học. Vô thức của Le Bon bao gồm trước hết những nét đặc thù sâu kín của linh hồn nòi giống vốn nằm ngoài khảo cứu của phân tâm học. Thực ra chúng tôi công nhận rằng hạt nhân của cái “Tôi” gồm chứa cả “cái di truyền từ xa xưa” của linh hồn nhân loại một cách vô thức; ngoài ra chúng tôi còn phân biệt “vô thức bị dồn nén” như là kết quả của một phần của sự di truyền đó. Le Bon không có khái niệm này.
‘The second cause, which is contagion, also intervenes to determine the manifestation in groups of their special characteristics, and at the same time the trend they are to take. Contagion is a phenomenon of which it is easy to establish the presence, but that it is not easy to explain. It must be classed among those phenomena of a hypnotic order, which we shall shortly study. In a group every sentiment and act is contagious, and contagious to such a degree that an individual readily sacrifices his personal interest to the collective interest. This is an aptitude very contrary to his nature, and of which a man is scarcely capable, except when he makes part of a group.’ We shall later on base an important conjecture upon this last statement.

“Nguyên nhân thứ hai - sự lây nhiễm, góp phần tạo ra và quyết định xu hướng của những tính cách đặc biệt trong đám đông. Lây nhiễm là hiện tượng dễ nhận ra nhưng khó giải thích; phải coi như thuộc về lĩnh vực các hiện tượng thôi miên mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau. Trong đám đông mọi tình cảm, mọi hành động đều có tính hay lây, hay lây đến độ cá nhân sẵn sàng hi sinh quyền lợi của mình cho quyền lợi tập thể. Tuy nhiên hành vi đó là trái với bản chất của con người và vì vậy người ta chỉ hành động như vậy khi họ là một phần tử của đám đông” (trang 168). Câu này là cơ sở của một giả thuyết quan trọng trong tương lai.
‘A third cause, and by far the most important, determines in the individuals of a group special characteristics which are quite contrary at times to those presented by the isolated individual. I allude to that suggestibility of which, moreover, the contagion mentioned above is only an effect. ‘To understand this phenomenon it is necessary to bear in mind certain recent physiological discoveries. We know to-day that by various processes an individual may be brought into such a condition that, having entirely lost his conscious personality, he obeys all the suggestions of the operator who has deprived him of it, and commits acts in utter contradiction with his character and habits. The most careful investigations seem to prove that an individual immersed for some length of time in a group in action soon finds himself—either in consequence of the magnetic influence given out by the group, or from some other cause of which we are ignorant—in a special state, which much resembles the state of fascination in which the hypnotised individual finds himself in the hands of the hypnotiser…. The conscious personality has entirely vanished; will and discernment are lost. All feelings and thoughts are bent in the direction determined by the hypnotiser.

“Nguyên nhân thứ ba, nguyên nhân quan trọng nhất, làm xuất hiện những phẩm chất đặc biệt đó ở các cá thể giữa đám đông, những phẩm chất mà cá thể không có khi đứng một mình, đấy là khả năng dễ bị ám thị; sự lây nhiễm mà chúng ta vừa nói chỉ là kết quả của khả năng bị ám thị này. Để hiểu được hiện tượng đó cần phải nhắc lại một số phát minh mới nhất của môn sinh lí học. Giờ đây chúng ta đã biết rằng bằng những phương pháp khác nhau có thể đưa một người vào trạng thái mà cá tính hữu thức của anh ta biến mất và anh ta tuân theo mọi ám thị của ông thày thôi miên, theo lệnh ông thày làm những hành động thường khi trái ngược hẳn với tính tình và thói quen của anh ta. Quan sát cũng chỉ ra rằng khi cá nhân nằm trong đám đông náo động một thời gian - do ảnh hưởng của xung lực của đám đông hay do những nguyên nhân nào khác chưa rõ - cá nhân đó sẽ rơi vào trạng thái giống như trạng thái của người bị thôi miên... Cá tính hữu thức cũng như ý chí và lí trí của người bị thôi miên hoàn toàn biến mất; tình cảm và tư tưởng của anh ta hoàn toàn lệ thuộc vào ý chí của ông thày thôi miên.
‘Such also is approximately the state of the individual forming part of a psychological group. He is no longer conscious of his acts. In his case, as in the case of the hypnotised subject, at the same time that certain faculties are destroyed, others may be brought to a high degree of exaltation. Under the influence of a suggestion, he will undertake the accomplishment of certain acts with irresistible impetuosity. This impetuosity is the more irresistible in the case of groups than in that of the hypnotised subject, from the fact that, the suggestion being the same for all the individuals of the group, it gains in strength by reciprocity.’ ‘We see, then, that the disappearance of the conscious personality, the predominance of the unconscious personality, the turning by means of suggestion and contagion of feelings and ideas in an identical direction, the tendency to immediately transform the suggested ideas into acts; these, we see, are the principal characteristics of the individual forming part of a group. He is no longer himself, but has become an automaton who has ceased to be guided by his will.’

Tình trạng của một người như là phần tử tạo thành đám đông tâm lí cũng tương tự như vậy. Anh ta không còn ý thức được hành vi của mình nữa, giống như người bị thôi miên, một số năng lực của anh ta biến mất, trong khi đó một số khác lại bị kích động đến tột độ. Một người bị thôi miên có thể thực hiện một vài hành động với sự phấn khích không gì ngăn cản được; trong đám đông thì sự phấn khích này còn mãnh liệt hơn vì ảnh hưởng của ám thị với mỗi người là giống nhau, họ hỗ tương ám thị nhau thành thử làm bội tăng mức độ ám thị. “Như vậy là sự biến mất của cá tính hữu thức, vô thức đóng vai trò chủ đạo, tình cảm và tư tưởng do bị ám thị mà hướng về một phía và ước muốn biến ngay những tư tưởng do ám thị mà có thành hành động là những đặc trưng chủ yếu của cá nhân trong đám đông. Anh ta đã không còn là mình nữa, anh ta đã thành một người máy, không ý chí”
I have quoted this passage so fully in order to make it quite clear that Le Bon explains the condition of an individual in a group as being actually hypnotic, and does not merely make a comparison between the two states. We have no intention of raising any objection at this point, but wish only to emphasize the fact that the two last causes of an individual becoming altered in a group (the contagion and the heightened suggestibility) are evidently not on a par, since the contagion seems actually to be a manifestation of the suggestibility. Moreover the effects of the two factors do not seem to be sharply differentiated in the text of Le Bon’s remarks. We may perhaps best interpret his statement if we connect the contagion with the effects of the individual members of the group upon one another, while we point to another source for those manifestations of suggestion in the group which are put on a level with the phenomena of hypnotic influence. But to what source? We cannot avoid being struck with a sense of deficiency when we notice that one of the chief elements of the comparison, namely the person who is to replace the hypnotist in the case of the group, is not mentioned in Le Bon’s exposition. But he nevertheless distinguishes between this influence of fascination which remains plunged in obscurity and the contagious effect which the individuals exercise upon one another and by which the original suggestion is strengthened.

Tôi trích dẫn hết đoạn này để khẳng định rằng Gustave Le Bon thực sự coi một người trong đám đông là nằm trong tình trạng bị thôi miên chứ không phải là so sánh với người một người như vậy. Chúng tôi không thấy có gì mâu thuẫn ở đây cả, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng hai nguyên nhân sau của sự thay đổi của cá nhân trong đám đông, khả năng bị lây nhiễm và khả năng bị thôi miên, chắc chắn là không có giá trị như nhau bởi vì khả năng bị lây nhiễm cũng là biểu hiện của khả năng bị thôi miên. Hình như Le Bon cũng không phân biệt rõ ảnh hưởng của hai nguyên nhân ấy. Có thể chúng ta sẽ giải thích ý kiến của ông một cách rõ ràng hơn nếu chúng ta coi khả năng bị lây nhiễm là ảnh hưởng qua lại của các thành viên trong đám đông với nhau trong khi các biểu hiện ám thị, liên quan đến hiện tượng thôi miên lại có nguồn gốc khác. Nguồn gốc nào? Chúng tôi cảm thấy ở đây có sự thiếu sót vì một trong những thành phần chính của tác động, mà cụ thể là: người đóng vai trò ông thày thôi miên quần chúng đã không được Le Bon nhắc tới trong tác phẩm của mình. Tuy nhiên ông đã phân biệt được cái ảnh hưởng ghê gớm còn chưa rõ là gì đó với tác động của lây nhiễm do người nọ truyền cho người kia và vì vậy mà tác động ám thị khởi thủy được tăng cường hơn lên.
Here is yet another important consideration for helping us to understand the individual in a group: ‘Moreover, by the mere fact that he forms part of an organised group, a man descends several rungs in the ladder of civilisation. Isolated, he may be a cultivated individual; in a crowd, he is a barbarian—that is, a creature acting by instinct. He possesses the spontaneity, the violence, the ferocity, and also the enthusiasm and heroism of primitive beings. He then dwells especially upon the lowering in intellectual ability which an individual experiences when he becomes merged in a group.
Le Bon còn đưa ra một luận điểm quan trọng để đánh giá về cá nhân tham gia vào đám đông. “Như vậy là khi tham gia vào đám đông có tổ chức mỗi người đã tụt xuống một vài nấc thang của nền văn minh. Khi đứng một mình có thể anh ta là người có văn hóa, nhưng trong đám đông anh ta là một gã mọi rợ, nghĩa là một sinh vật hành động theo bản năng. Anh ta có xu hướng dễ bộc phát, hung hãn, độc ác nhưng cũng dễ có những hành động hăng hái, anh hùng như những người tiền sử. Do tham gia vào đám đông mà người ta trở nên kém cỏi hẳn trong hoạt động trí tuệ.”

Let us now leave the individual, and turn to the group mind, as it has been outlined by Le Bon. It shows not a single feature which a psycho-analyst would find any difficulty in placing or in deriving from its source. Le Bon himself shows us the way by pointing to its similarity with the mental life of primitive people and of children.
Bây giờ chúng ta hãy để cá nhân sang một bên và quay lại với mô tả tâm hồn tập thể do Le Bon phác hoạ. Trong lĩnh vực này thì một nhà phân tâm học dễ dàng tìm ra ra nguồn gốc và xếp loại tất cả các nét đặc thù. Chính Le Bon đã chỉ cho ta đường lối khi ông nêu rõ sự tương đồng giữa đời sống tinh thần của người tiền sử và trẻ em.

A group is impulsive, changeable and irritable. It is led almost exclusively by the unconscious. 8 The impulses which a group obeys may according to circumstances be generous or cruel, heroic or cowardly, but they are always so imperious that no personal interest, not even that of self-preservation, can make itself felt. Nothing about it is premeditated. Though it may desire things passionately, yet this is never so for long, for it is incapable of perseverance. It cannot tolerate any delay between its desire and the fulfilment of what it desires. It has a sense of omnipotence; the notion of impossibility disappears for the individual in a group.
“Đám đông bồng bột, bất định và dễ kích động. Lĩnh vực vô thức gần như hoàn toàn kiểm soát đám đông. Đám đông tuân theo những kích động, tùy theo hoàn cảnh, cao cả hay độc ác, hào hùng hay hèn nhát, nhưng trong mọi trường hợp những kích động ấy cũng mạnh mẽ đến nỗi chúng luôn chiến thắng cá nhân, chiến thắng ngay cả bản năng tự bảo tồn”. “Đám đông không làm gì có chủ đích cả. Ngay cả khi đám đông rất muốn một điều gì đó thì ước muốn đó cũng không tồn tại lâu, đám đông không có tính kiên trì. Đám đông không chấp nhận hoãn thực hiện ngay ước muốn của mình. Đám đông có cảm giác mình có sức mạnh vô biên, đối với cá nhân tham gia vào đám đông thì khái niệm “bất khả” là không tồn tại.

A group is extraordinarily credulous and open to influence, it has no critical faculty, and the improbable does not exist for it. It thinks in images, which call one another up by association (just as they arise with individuals in states of free imagination), and whose agreement with reality is never checked by any reasonable function [Instanz]. The feelings of a group are always very simple and very exaggerated. So that a group knows neither doubt nor uncertainty.
Đám đông rất dễ bị thôi miên, cả tin, và không có khả năng tự phê phán, đối với đám đông thì không có việc gì là không thực hiện được. Đám đông suy nghĩ bằng hình ảnh, hình nọ tạo ra hình kia, giống như khi một người để cho trí tưởng tượng tự do hoạt động vậy. Những hình ảnh đó không thể nào dùng trí tuệ để so sánh với hiện thực được. Tình cảm của đám đông bao giờ cũng đơn giản và phấn khích mạnh. Như vậy là đám đông không hề biết đến nghi ngờ và dao động”

In the interpretation of dreams, to which, indeed, we owe our best knowledge of unconscious mental life, we follow a technical rule of disregarding doubt and uncertainty in the narrative of the dream, and of treating every element of the manifest dream as being quite certain. We attribute doubt and uncertainty to the influence of the censorship to which the dream-work is subjected, and we assume that the primary dream-thoughts are not acquainted with doubt and uncertainty as critical processes. They may naturally be present, like everything else, as part of the content of the day’s residue which leads to the dream.

Trong việc giải thích giấc mơ nhờ đó chúng ta biết rất nhiều về họat động của vô thức chúng tôi đã theo kĩ thuật sau đây: chúng tôi không quan tâm đến những mối nghi ngờ, thiếu tự tin trong khi kể lại giấc mơ và coi tất cả các yếu tố của giấc mơ bộc lộ đều là yếu tố chắc chắn. Chúng tôi coi sự nghi ngờ, thiếu tự tin là do họat động của kiểm duyệt và giả định rằng những ý nghĩ khởi thủy của giấc mơ thì chưa có nghi ngờ nghĩa là một hình thức phê phán. Dĩ nhiên nghi ngờ và thiếu tự tin cũng như mọi thứ khác có thể là vết tích từ lúc thức và khơi động giấc mơ xuất hiện.
It goes directly to extremes; if a suspicion is expressed, it is instantly changed into an incontrovertible certainty; a trace of antipathy is turned into furious hatred. Inclined as it itself is to all extremes, a group can only be excited by an excessive stimulus. Anyone who wishes to produce an effect upon it needs no logical adjustment in his arguments; he must paint in the most forcible colours, he must exaggerate, and he must repeat the same thing again and again. Since a group is in no doubt as to what constitutes truth or error, and is conscious, moreover, of its own great strength, it is as intolerant as it is obedient to authority. It respects force and can only be slightly influenced by kindness, which it regards merely as a form of weakness. What it demands of its heroes is strength, or even violence. It wants to be ruled and oppressed and to fear its masters. 


ám đông tiến ngay đến chỗ cực đoan; Nếu nghi ngờ được thể hiện, thì nó lập tức biến thành một sự chắc chắn không thể cưỡng lại; một chút ác cảm đã biến thành hận thù giận dữ. Khuynh hướng của chính nó là nghiêng về tất cả các cực đoan, một nhóm chỉ có thể được kích thích bởi một kích thích cao độ. Bất cứ ai muốn tạo ra một hiệu ứng lên nó cũng không cần điều chỉnh hợp lý trong lập luận của mình; họ chỉ cần tô vẽ bằng màu sắc mạnh mẽ nhất, họ phải cường điệu, và ông phải lặp lại cùng một điều liên tục nhiều lần. Vì một nhóm người không hề nghi ngờ gì về cái tạo nên sự thật hoặc sai lầm, và ngoài ra còn có ý thức về sức mạnh to lớn của nhóm, nó cũng kém khoan dung như  nó phục tùng uy tín. Nó trọng sức mạnh và chỉ có thể bị ảnh hưởng nhẹ bởi lòng tốt, mà nó chỉ coi  như là một hình thức của sự yếu đuối. Những gì nó đòi hỏi từ các anh hùng của nó là sức mạnh, hoặc thậm chí là bạo lực. Nó muốn được cai quản, được áp bức và sợ hãi các bậc thầy của nó.

Fundamentally it is entirely conservative, and it has a deep aversion from all innovations and advances and an unbounded respect for tradition.

In order to make a correct judgement upon the morals of groups, one must take into consideration the fact that when individuals come together in a group all their individual inhibitions fall away and all the cruel, brutal and destructive instincts, which lie dormant in individuals as relics of a primitive epoch, are stirred up to find free gratification. But under the influence of suggestion groups are also capable of high achievements in the shape of abnegation, unselfishness, and devotion to an ideal. While with isolated individuals personal interest is almost the only motive force, with groups it is very rarely prominent. It is possible to speak of an individual having his moral standards raised by a group. Whereas the intellectual capacity of a group is always far below that of an individual, its ethical conduct may rise as high above his as it may sink deep below it.

Về cơ bản, nó là hoàn toàn bảo thủ, và nó có một ác cảm sâu sắc từ tất cả các sáng kiến ​​và tiến bộ và một sự coi trọng không bị hạn chế đối với truyền thống.

Để có thể đánh giá đúng về tư cách của đám đông ta phải chú ý đến sự kiện sau: trong đám đông các cơ chế ngăn chặn của từng người biến mất trong khi tất cả những bản năng dữ tợn, tàn bạo, phá hoại, vết tích của thời tiền sử vẫn mơ màng trong người ta bỗng bừng tỉnh và đòi được tự do thoả mãn dục vọng của mình. Nhưng dưới ảnh hưởng của ám thị đám đông cũng có thể có những hành vi cao thượng: vị tha, tận tụy với lí tưởng, bất vụ lợi. Lợi lộc gần như là cái lò xo duy nhất thúc đẩy cá nhân thì đối với đám đông ít khi nó là động cơ số một. Người ta có thể nói về tác động giáo hóa của đám đông đối với cá nhân. Trong khi trí tuệ của đám đông bao giờ cũng thấp hơn trí tuệ của một cá nhân thì về phương diện đạo đức nó có thể: hoặc là cao hơn rất nhiều hoặc là thua xa một cá nhân riêng lẻ.
Some other features in Le Bon’s description show in a clear light how well justified is the identification of the group mind with the mind of primitive people. In groups the most contradictory ideas can exist side by side and tolerate each other, without any conflict arising from the logical contradiction between them. But this is also the case in the unconscious mental life of individuals, of children and of neurotics, as psycho-analysis has long pointed out.

Một số nét đặc trưng khác được Le Bon mô tả cũng cho thấy sự đúng đắn của việc đồng nhất tâm hồn đám đông với tâm hồn của người tiền sử. Trong đám đông có thể có những ý tưởng hoàn toàn trái ngược nhau cùng tồn tại mà không hề tạo ra xung đột vì mâu thuẫn. Phân tâm học đã chứng minh có những trường hợp như thế trong vô thức của một số người, của trẻ em và của người suy nhược thần kinh.
In young children, for instance, ambivalent emotional attitudes towards those who are nearest to them exist side by side for a long time, without either of them interfering with the expression of the other and contrary one. If eventually a conflict breaks out between the two, it is often settled by the child making a change of object and displacing one of the ambivalent emotions on to a substitute. The history of the development of a neurosis in an adult will also show that a suppressed emotion may frequently persist for a long time in unconscious or even in conscious phantasies, the content of which naturally runs directly counter to some predominant tendency, and yet that this antagonism does not result in any proceedings on the part of the ego against what it has repudiated. The phantasy is tolerated for quite a long time, until suddenly one day, usually as a result of an increase in the affective cathexis of the phantasy, a conflict breaks out between it and the ego with all the usual consequences. In the process of a child’s development into a mature adult there is a more and more extensive integration of its personality, a coordination of the separate instinctive feelings and desires which have grown up in him independently of one another. The analogous process in the domain of sexual life has long been known to us as the co-ordination of all the sexual instincts into a definitive genital organisation. (Drei Abhandlungen zur Sexualtheorie, 1905. [Three Contributions to the Sexual Theory. Nervous and Mental Disease Monograph Series, No. 7, 1910.]) Moreover, that the unification of the ego is liable to the same interferences as that of the libido is shown by numerous familiar instances, such as that of men of science who have preserved their faith in the Bible, and the like.

Thí dụ ở trẻ em có thể tồn tại trong một thời gian dài những tình cảm trái ngược nhau đối với người thân cận nhất mà không hề gây bất kì trở ngại nào. Nếu cuối cùng mà có xảy ra xung đột giữa các khía cạnh tình cảm trái ngược nhau đó thì xung đột sẽ được giải quyết bằng cách đổi đối tượng, đứa trẻ sẽ chuyển một trong hai tình cảm mâu thuẫn đó sang một người khác. Nghiên cứu lịch sử phát triển bệnh thần kinh ở người lớn, thường khi ta cũng thấy rằng một tình cảm bị đè nén có thể tồn tại rất lâu trong những tưởng tượng vô thức và ngay cả hữu thức, mà nội dung của nó dĩ nhiên là ngược với xu hứơng chủ đạo, nhưng dù có mâu thuẫn như vậy vẫn không xuất hiện cái “Tôi” phản kháng, chống lại cái mà nó bác bỏ. Trí tưởng tượng được dung thứ trong một thời gian dài cho đến khi, do sự tăng cao quá mức của tình trạng kích động một cách bất thình lình mà xảy ra xung đột với cái “Tôi”, với tất cả những hậu quả kèm theo. Khi đứa trẻ phát triển thành người lớn cá tính của nó trở nên ngày càng thống nhất, thành sự hợp nhất các dục vọng và ước nguyện, đã từng phát triển độc lập với nhau. Chúng ta cũng đã biết một qúa trình tương tự như vậy trong đời sống tình dục dưới dạng hợp nhất các xu hướng dục tính thành cái mà chúng ta gọi là tổ chức tính dục Nhiều thí dụ mà chúng tôi biết lại chứng tỏ rằng sự hợp nhất của cái “Tôi” cũng như sự hợp nhất của tính dục (libido) có thể gặp thất bại: thí dụ như các nhà tự nhiên học tiếp tục tôn sùng kinh thánh v.v…
A group, further, is subject to the truly magical power of words; they can evoke the most formidable tempests in the group mind, and are also capable of stilling them. ‘Reason and arguments are incapable of combating certain words and formulas. They are uttered with solemnity in the presence of groups, and as soon as they have been pronounced an expression of respect is visible on every countenance, and all heads are bowed. By many they are considered as natural forces, as supernatural powers.’ It is only necessary in this connection to remember the taboo upon names among primitive people and the magical powers which they ascribe to names and words.

Ngoài ra, đám đông còn bị mê hoặc bởi ma lực của ngôn từ, ngôn từ có thể tạo ra trong lòng đám đông những cơn bão kinh hoàng cũng như có thể trấn an được nó. “Lí lẽ và sự thuyết phục không thể nào chống lại được một số từ ngữ, một vài công thức có sẵn. Chỉ cần nói những từ đó hay những công thức đó trước đám đông với một thái độ sùng tín thì lập tức người ta sẽ cúi đầu và nét mặt sẽ đầy thành kính”. Ta hãy nghĩ đến các huý kị của người tiền sử và sức mạnh ma thuật mà họ gắn cho danh từ và tên gọi.
And, finally, groups have never thirsted after truth. They demand illusions, and cannot do without them. They constantly give what is unreal precedence over what is real; they are almost as strongly influenced by what is untrue as by what is true. They have an evident tendency not to distinguish between the two.
Sau hết: đám đông không bao giờ khao khát chân lý. Họ đòi hỏi ảo tưởng mà họ không thể nào thoát ra được. Đối với đám đông cái phi thực lại ưu việt hơn cái thực, cái không hiện hữu cũng có ảnh hưởng mạnh như cái hiện hữu. Đám đông có xu hướng không phân biệt giữa có và không.

We have pointed out that this predominance of the life of phantasy and of the illusion born of an unfulfilled wish is the ruling factor in the psychology of neuroses. We have found that what neurotics are guided by is not ordinary objective reality but psychological reality. A hysterical symptom is based upon phantasy instead of upon the repetition of real experience, and the sense of guilt in an obsessional neurosis is based upon the fact of an evil intention which was never carried out. Indeed, just as in dreams and in hypnosis, in the mental operations of a group the function for testing the reality of things falls into the background in comparison with the strength of wishes with their affective cathexis.
Chúng tôi đã chứng minh rằng óc tưởng tượng và ảo tưởng quá mức do ham muốn không được thoả mãn là bước khởi đầu quyết định tạo ra các chứng suy nhược thần kinh. Chúng tôi cũng phát hiện ra rằng đối với người bị suy nhược thần kinh thì cái có giá trị không phải là hiện thực khách quan bình thường, mà chính là hiện thực do tâm lí của họ tạo ra. Triệu chứng loạn thần kinh phát sinh chỉ do tưởng tượng chứ không tái tạo một cảm xúc có thật; một cảm tưởng tội lỗi ám ảnh một người nào đó thực ra chỉ căn cứ trên cơ sở một dự định độc ác mà chưa bao giờ được thực hiện. Cũng như trong giấc mơ và thôi miên, trong tâm lí đám đông nguyên tắc thực tiễn bị sức mạnh của các ước muốn phấn khích đẩy xuống hàng thứ yếu.

What Le Bon says on the subject of leaders of groups is less exhaustive, and does not enable us to make out an underlying principle so clearly. He thinks that as soon as living beings are gathered together in certain numbers, no matter whether they are a herd of animals or a collection of human beings, they place themselves instinctively under the authority of a chief. A group is an obedient herd, which could never live without a master. It has such a thirst for obedience that it submits instinctively to anyone who appoints himself its master.
Những điều mà Le Bon nói về lãnh tụ của đám đông không được đầy đủ lắm, không cho phép ta tìm ra qui luật nhất định nào. Ông giả định rằng ngay khi các con vật tụ tập lại, không kể đấy là đàn gia súc hay một nhóm người, thì chúng đều theo bản năng mà phục tùng uy lực của lãnh tụ. Đám đông là một bầy đàn dễ sai khiến và không thể sống thiếu chúa tể. Đám đông khao khát phục tòng đến nỗi nó sẽ theo bản năng mà tuân phục ngay kẻ nào tuyên bố là chúa tể của nó. Nếu đám đông cần một lãnh tụ thì lãnh tụ cũng phải có một số phẩm chất cá nhân phù hợp. Chính hắn phải tin tưởng một cách cuồng nhiệt (vào một lí tưởng) để có thể đánh thức niềm tin ấy trong quần chúng; hắn phải có một ý chí đáng khâm phục để có thể truyền ý chí này cho đám đông nhu nhược.

Although in this way the needs of a group carry it half-way to meet the leader, yet he too must fit in with it in his personal qualities. He must himself be held in fascination by a strong faith (in an idea) in order to awaken the group’s faith; he must possess a strong and imposing will, which the group, which has no will of its own, can accept from him. Le Bon then discusses the different kinds of leaders, and the means by which they work upon the group. On the whole he believes that the leaders make themselves felt by means of the ideas in which they themselves are fanatical believers.
Mặc dù theo cách này, nhu cầu của một nhóm chỉ đi một nửa đường để gặp gỡ người lãnh đạo, nhưng người lãnh đạo cũng phải phù hợp với nhóm trong và có nó trong phẩm chất cá nhân của mình. Bản thân người lãnh đạo phải niềm đam mê bởi một đức tin mạnh mẽ vào một lý tưởng để đánh thức đức tin của nhóm, người lãnh đạo phải một ý chí mạnh mẽ có tính áp đặt, cả nhóm, vốn không có ý chí riêng, nên có thể chấp nhận ý chí của người lãnh đạo. Sau đó, Le Bon thảo luận về các loại lãnh đạo khác nhau, và những phương các mà họ tác động lên nhóm. Xét tổng thể, ông tin rằng người lãnh đạo làm cho chính họ được cảm nhận bằng các ý tưởng mà bản thân họ người tin tưởng nhiệt thành vào các ý tưởng đó.

Moreover, he ascribes both to the ideas and to the leaders a mysterious and irresistible power, which he calls ‘prestige’. Prestige is a sort of domination exercised over us by an individual, a work or an idea. It entirely paralyses our critical faculty, and fills us with astonishment and respect. It would seem to arouse a feeling like that of fascination in hypnosis. He distinguishes between acquired or artificial and personal prestige. The former is attached to persons in virtue of their name, fortune and reputation, and to opinions, works of art, etc., in virtue of tradition. Since in every case it harks back to the past, it cannot be of much help to us in understanding this puzzling influence. Personal prestige is attached to a few people, who become leaders by means of it, and it has the effect of making everything obey them as though by the operation of some magnetic magic. All prestige, however, is also dependent upon success, and is lost in the event of failure
Tiếp theo Le Bon thảo luận những kiểu lãnh tụ khác nhau và những thủ thuật mà các lãnh tụ dùng để gây ảnh hưởng với quần chúng. Nói chung thì Le Bon cho rằng các lãnh tụ gây ảnh hưởng bằng các lí tưởng mà chính các lãnh tụ cũng tin một cách cuồng nhiệt. Le Bon gán cho các lí tưởng này cũng như cho các lãnh tụ một sức mạnh vô địch và bí hiểm mà ông gọi là “uy tín”. Uy tín là một dạng thống trị của một cá nhân, một tác phẩm hay một lí tưởng đối với chúng ta. Sự thống trị này làm tê liệt tất cả những khả năng phê phán của cá nhân và làm cho cá nhân chỉ còn biết ngạc nhiên và kính phục. Sự thống trị đó có thể tạo ra những tình cảm giống như khi bị thôi miên. Ông còn chia ra uy tín tự giành được hay uy tín giả tạo và uy tín cá nhân. Uy tín giành được do tên tuổi, tài sản, tiếng tăm; uy tín của dư luận, của tác phẩm nghệ thuật tạo ra bằng con đường truyền thống. Trong mọi trường hợp uy tín đều có gốc gác từ trong quá khứ nên nó không cho ta nhiều tư liệu để có thể nghiên cứu ảnh hưởng bí hiểm này. Chỉ một ít người có uy tín cá nhân mà nhờ thế họ trở thành lãnh tụ; mọi người khuất phục họ như có ma thuật vậy. Nhưng uy tín phụ thuộc vào thành công và có thể biến mất nếu thất bại.

We cannot feel that Le Bon has brought the function of the leader and the importance of prestige completely into harmony with his brilliantly executed picture of the group mind.
Chúng tôi có cảm tưởng rằng Le Bon chưa đưa được vai trò của lãnh tụ và ảnh hưởng của uy tín vào một mối liên hệ đúng đắn với điều được ông mô tả tuyệt vời là tâm lí đám đông.

III. Other Accounts of Collective Mental Life
WE have made use of Le Bon’s description by way of introduction, because it fits in so well with our own Psychology in the emphasis which it lays upon unconscious mental life. But we must now add that as a matter of fact none of that author’s statements bring forward anything new. Everything that he says to the detriment and depreciation of the manifestations of the group mind had already been said by others before him with equal distinctness and equal hostility, and has been repeated in unison by thinkers, statesmen and writers since the earliest periods of literature. 1 The two theses which comprise the most important of Le Bon’s opinions, those touching upon the collective inhibition of intellectual functioning and the heightening of affectivity in groups, had been formulated shortly before by Sighele. At bottom, all that is left over as being peculiar to Le Bon are the two notions of the unconscious and of the comparison with the mental life of primitive people, and even these had naturally often been alluded to before him.

3. Những quan điểm khác về tâm lí đám đông
Chúng tôi dùng cuốn sách của Le Bon làm phần đề dẫn vì ông nhấn mạnh đến vai trò của hoạt động vô thức trùng hợp với quan niệm về tâm lí của chính chúng tôi. Tuy nhiên chúng tôi phải nói rằng không có luận điểm nào của ông là mới mẻ cả. Tất cả những biểu hiện vô trách nhiệm và nhục nhã của tâm lí đám đông mà ông nói tới cũng đã được các tác giả khác trước ông nói với cùng một mức xác quyết và thù địch như vậy; tất cả những điều đó đã được các nhà văn, nhà thơ, các nhà tư tưởng, các chính trị gia từ thời cổ đại nói đến nhiều lần. Hai luận điểm quan trọng nhất của Le Bon là luận điểm về sự ức chế tập thể trong hoạt động trí tuệ và phóng đại cảm xúc của đám đông cũng đã được Sighele đưa ra gần đây. Cái đặc sắc của Le Bon chỉ còn là hai ý kiến về vô thức và so sánh với đời sống tinh thần của người tiền sử. Tuy nhiên hai điểm này cũng đã được nói đến trước ông rồi.
But, what is more, the description and estimate of the group mind as they have been given by Le Bon and the rest have not by any means been left undisputed. There is no doubt that all the phenomena of the group mind which have just been mentioned have been correctly observed, but it is also possible to distinguish other manifestations of the group formation, which operate in a precisely opposite sense, and from which a much higher opinion of the group mind must necessarily follow.

Hơn thế nữa: việc mô tả và đánh giá tâm lí đám đông như ta thấy trong tác phẩm của Le Bon và của những người khác không phải là hoàn toàn vững chắc. Không nghi ngờ gì rằng tất cả những hiện tượng của tâm lí đám đông đã được mô tả trước đây là đúng, nhưng có thể nói rằng một số biểu hiện khác ngược lại hoàn toàn cho phép ta đánh giá tâm lí quần chúng cao hơn rất nhiều.
Le Bon himself was prepared to admit that in certain circumstances the morals of a group can be higher than those of the individuals that compose it, and that only collectivities are capable of a high degree of unselfishness and devotion. ‘While with isolated individuals personal interest is almost the only motive force, with groups it is very rarely prominent.’ Other writers adduce the fact that it is only society which prescribes any ethical standards at all for the individual, while he as a rule fails in one way or another to come up to its high demands. Or they point out that in exceptional circumstances there may arise in communities the phenomenon of enthusiasm, which has made the most splendid group achievements possible.
Ngay Le Bon cũng sẵn sàng nhận rằng trong một số hoàn cảnh đạo đức của đám đông có thể cao hơn đạo đức của từng cá nhân hợp thành và chỉ có đám đông mới có khả năng làm những hành động bất vụ lợi và hi sinh cao cả. “Lợi ích cá nhân hiếm khi là động lực mạnh mẽ của đám đông, trong khi nó chiếm vị thế quan trọng nhất đối với từng cá nhân riêng rẽ”. Một số người khác thì cho rằng nói chung chỉ có xã hôi mới có thể đặt ra các qui phạm đạo đức cho cá nhân theo, trong khi trong một số lĩnh vực từng cá nhân riêng lẻ không thể vươn tới những đòi hỏi cao đó hay trong một vài trường hợp đặc biệt trong đám đông có thể bùng lên những hiện tượng hứng khởi nhờ đó quần chúng có thể làm được những hành vi cao thượng nhất.

As regards intellectual work it remains a fact, indeed, that great decisions in the realm of thought and momentous discoveries and solutions of problems are only possible to an individual, working in solitude. But even the group mind is capable of genius, in intellectual creation, as is shown above all by language itself, as well as by folk-song, folk-lore and the like. It remains an open question, moreover, how much the individual thinker or writer owes to the stimulation of the group in which he lives, or whether he does more than perfect a mental work in which the others have had a simultaneous share.
Đúng là trong lĩnh vực hoạt động trí tuệ thì ta phải nhận rằng những kết quả quan trọng nhất của hoạt động tư tưởng, những phát minh kéo theo hệ quả to lớn, việc giải quyết các vấn đề phức tạp chỉ dành cho các cá nhân làm việc trong môi trường đơn độc. Nhưng linh hồn quần chúng cũng có sức sáng tạo tinh thần to lớn mà minh chứng trước hết là ngôn ngữ, sau nữa là dân ca, folklore… Ngoài ra chúng ta không thể biết có bao nhiêu nhà tư tưởng hay nhà thơ đã từng lấy cảm hứng từ chính đám quần chúng mà họ là thành viên; mà có thể họ chỉ là những người thực hiện cái sự nghiệp mà trong đó đồng thời có cả những người khác tham dự nữa.

In face of these completely contradictory accounts, it looks as though the work of Group Psychology were bound to come to an ineffectual end. But it is easy to find a more hopeful escape from the dilemma. A number of very different formations have probably been merged under the term ‘group’ and may require to be distinguished. The assertions of Sighele, Le Bon and the rest relate to groups of a short-lived character, which some passing interest has hastily agglomerated out of various sorts of individuals. The characteristics of revolutionary groups, and especially those of the great French Revolution, have unmistakably influenced their descriptions. The opposite opinions owe their origin to the consideration of those stable groups or associations in which mankind pass their lives, and which are embodied in the institutions of society. Groups of the first kind stand in the same sort of relation to those of the second as a high but choppy sea to a ground swell.
Do những mâu thuẫn rõ ràng như vậy ta dễ có cảm tưởng rằng môn tâm lí đám đông là môn học vô bổ. Nhưng chúng ta có thể tìm được một lối ra cho phép hi vọng tìm được giải đáp khả quan. Danh từ đám đông được nhiều người gán cho những tập hợp khác nhau mà đúng ra cần phải tách biệt. Tác phẩm của Sighele, Le Bon và nhiều người khác liên quan đến những đám đông không bền vững, được tạo ra một cách nhanh chóng từ những cá nhân khác hẳn nhau, chỉ liên kết với nhau bởi những mối quan tâm nhất thời. Không nghi ngờ gì rằng đặc điểm của các đám đông quần chúng cách mạng mà cụ thể là cuộc Cách mạng Pháp (1789 – 1799, ND) đã có ảnh hưởng đến các tác phẩm của họ. Những khẳng định ngược lại dựa trên cơ sở đánh giá các khối quần chúng ổn định hay những cộng đồng mà ở đó con người sống suốt đời, những cộng đồng đã thể hiện thành các định chế xã hội. Đám đông loại thứ nhất đối với đám đông loại thứ hai cũng như các đợt sóng ngắn nhưng cao đối với các con sóng dài trong những vùng nước nông vậy.

McDougall, in his book on The Group Mind, starts out from the same contradiction that has just been mentioned, and finds a solution for it in the factor of organisation. In the simplest case, he says, the ‘group’ possesses no organisation at all or one scarcely deserving the name. He describes a group of this kind as a ‘crowd’. But he admits that a crowd of human beings can hardly come together without possessing at all events the rudiments of an organisation, and that precisely in these simple groups many of the fundamental facts of Collective Psychology can be observed with special ease. Before the members of a random crowd of people can constitute something in the nature of a group in the psychological sense of the word, a condition has to be fulfilled; these individuals must have something in common with one another, a common interest in an object, a similar emotional bias in some situation or other, and (‘consequently’, I should like to interpolate) ‘some degree of reciprocal influence’. The higher the degree of ‘this mental homogeneity’, the more readily do the individuals form a psychological group, and the more striking are the manifestations of a group mind. The most remarkable and also the most important result of the formation of a group is the ‘exaltation or intensification of emotion’ produced in every member of it.

Mc Dougal trong tác phẩm The Group Mind, xuất phát từ mâu thuẫn nêu trên đã tìm được lời giải cho nó bằng cách đưa thêm vào yếu tố tổ chức. Ông nói rằng trong trường hợp đơn giản nhất, đám đông (group) hoàn toàn vô tổ chức hoặc là có tổ chức sơ sài không đáng kể. Ông gọi khối quần chúng ấy là đám đông (crowd). Nhưng ông công nhận rằng thật khó tập hợp được một đám đông như vậy nếu như trong đó không hình thành ít nhất là những cơ sở ban đầu của một tổ chức, và chính trong cái khối quần chúng đơn giản ấy đặc biệt dễ dàng nhận ra một số sự kiện chủ yếu của tâm lí đám đông. Nhóm người tụ họp một cách tình cờ chỉ có thể trở thành khối quần chúng về mặt tâm lí với điều kiện là họ có cùng một điểm chung nào đó: cùng quan tâm đến một đối tượng, cảm xúc như nhau trong một hoàn cảnh nhất định và (nếu là tôi thì tôi nói là: vì vậy mà) có khả năng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm. Điểm chung mà càng mạnh thì họ càng dễ họp thành đám đông tâm lí và biểu hiện của tâm lí đám đông càng rõ rệt. Hiện tượng đặc biệt hơn cả đồng thời cũng quan trọng hơn cả của đám đông là sự phóng đại xúc cảm của từng cá nhân
In McDougall’s opinion men’s emotions are stirred in a group to a pitch that they seldom or never attain under other conditions; and it is a pleasurable experience for those who are concerned to surrender themselves so unreservedly to their passions and thus to become merged in the group and to lose the sense of the limits of their individuality. The manner in which individuals are thus carried away by a common impulse is explained by McDougall, by means of what he calls the ‘principle of direct induction of emotion by way of the primitive sympathetic response’, that is, by means of the emotional contagion with which we are already familiar. The fact is that the perception of the signs of an emotional state is calculated automatically to arouse the same emotion in the person who perceives them. The greater the number of people in whom the same emotion can be simultaneously observed, the stronger does this automatic compulsion grow. The individual loses his power of criticism, and lets himself slip into the same emotion. But in so doing he increases the excitement of the other people, who had produced this effect upon him, and thus the emotional charge of the individuals becomes intensified by mutual interaction. Something is unmistakably at work in the nature of a compulsion to do the same as the others, to remain in harmony with the many. The coarser and simpler emotions are the more apt to spread through a group in this way.

Theo ý kiến của Mc Dougall thì khó có điều kiện nào mà cảm xúc của người ta lại đạt đến mức như khi nằm trong đám đông và như thế từng người một đều cảm thấy khoan khoái, không còn cảm giác cô đơn, họ để cho dục vọng vô giới hạn của mình dẫn dắt và cùng với nó tan vào đám đông. Mc Dougall giải thích cái nhiệt huyết đó của cá nhân bằng nguyên tắc cảm ứng trực tiếp thông qua giao cảm nguyên thủy, nghĩa là hiện tượng truyền nhiễm tình cảm mà ta đã biết. Thực chất là những dấu hiệu rõ ràng của trạng thái phấn khích có khả năng tự động tạo ra những phấn khích như thế ở người quan sát. Càng có nhiều người cùng phấn khích một lúc thì cái cơ chế tự động ấy càng mạnh mẽ thêm. Cá nhân mất khả năng phê phán, anh ta bị lôi kéo vào tình trạng phấn khích. Khi đã phấn khích thì anh ta lại gia tăng phấn khích ở những người từng có ảnh hưởng đến anh ta và như vậy là bằng hỗ tương cảm ứng mà mức độ phấn khích của từng cá nhân gia tăng thêm lên. Không nghi ngờ gì rằng có một cái gì đó như là tư tưởng thi đua với những người khác, cùng hành động như những người khác thúc đẩy. Trong đám đông, xúc động càng thô lậu và đơn sơ càng có nhiều khả năng lan truyền.
This mechanism for the intensification of emotion is favoured by some other influences which emanate from groups. A group impresses the individual with a sense of unlimited power and of insurmountable peril. For the moment it replaces the whole of human society, which is the wielder of authority, whose punishments the individual fears, and for whose sake he has submitted to so many inhibitions. It is clearly perilous for him to put himself in opposition to it, and it will be safer to follow the example of those around him and perhaps even ‘hunt with the pack’. In obedience to the new authority he may put his former ‘conscience’ out of action, and so surrender to the attraction of the increased pleasure that is certainly obtained from the removal of inhibitions. On the whole, therefore, it is not so remarkable that we should see an individual in a group doing or approving things which he would have avoided in the normal conditions of life; and in this way we may even hope to clear up a little of the mystery which is so often covered by the enigmatic word ‘suggestion’.

Một số ảnh hưởng có nguồn gốc từ đám đông cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế gia tăng phấn khích. Đám đông tạo cho cá nhân cảm giác sức mạnh vô hạn và mối nguy không cùng. Phút chốc đám đông thế chỗ cho toàn thể xã hội loài người, vốn là đại diện cho uy quyền mà hình phạt của nó thì người ta sợ và để chiều theo nó mà người ta buộc phải tự kiềm chế. Đôi khi thật là nguy hiểm nếu ta phản đối nó, ngược lại ta sẽ được an toàn nếu làm theo như những người khác và nếu cần thì “tru lên như chó sói”. Khi đã tuân phục uy quyền mới này rồi thì cần phải dẹp yên tiếng nói “lương tâm” của mình đi, phải ngả theo viễn cảnh có được khoái lạc do đã loại bỏ được mọi kiềm chế. Bởi vậy, nói chung không có gì lạ khi có người nói với ta rằng một cá nhân trong đám đông có thể làm những việc mà trong những điều kiện bình thường hắn sẽ quay mặt đi và bằng cách đó chúng ta có hy vọng rằng đã soi tỏ được một lĩnh vực còn mờ mịt vẫn được người ta gọi dưới cái tên “ám thị”.
McDougall does not dispute the thesis as to the collective inhibition of intelligence in groups. He says that the minds of lower intelligence bring down those of a higher order to their own level. The latter are obstructed in their activity, because in general an intensification of emotion creates unfavourable conditions for sound intellectual work, and further because the individuals are intimidated by the group and their mental activity is not free, and because there is a lowering in each individual of his sense of responsibility for his own performances.

Mc Dougall cũng không phản đối luận điểm về sự đình trệ tập thể trong hoạt động trí tuệ của đám đông. Ông bảo rằng kẻ ngu kéo người khôn hơn xuống ngang tầm với mình, người thông minh trở nên trì trệ vì sự khích động cao không tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trí tuệ, vì họ bị đám đông đe dọa, và vì nhận thức trách nhiệm của từng cá nhân đã giảm đi.
The judgement with which McDougall sums up the psychological behaviour of a simple ‘unorganised’ group is no more friendly than that of Le Bon. Such a group ‘is excessively emotional, impulsive, violent, fickle, inconsistent, irresolute and extreme in action, displaying only the coarser emotions and the less refined sentiments; extremely suggestible, careless in deliberation, hasty in judgment, incapable of any but the simpler and imperfect forms of reasoning; easily swayed and led, lacking in self-consciousness, devoid of self-respect and of sense of responsibility, and apt to be carried away by the consciousness of its own force, so that it tends to produce all the manifestations we have learnt to expect of any irresponsible and absolute power. Hence its behaviour is like that of an unruly child or an untutored passionate savage in a strange situation, rather than like that of its average member; and in the worst cases it is like that of a wild beast, rather than like that of human beings.’
Ý kiến chung của Mc Dougall về hoạt động tâm thần của đám đông đơn giản “vô tổ chức” nghe cũng không thân thiện gì hơn ý kiến của Gustave Le Bon: dễ khích động, bồng bột, đam mê, thiếu kiên định, bất nhất, thiếu kiên quyết và rất dễ cực đoan; đám đông chỉ có thể lãnh hội những dục vọng thô lậu và những cảm xúc đơn sơ; nó dễ bị ám thị, nông nổi trong suy nghĩ, dễ thay đổi ý kiến; nó chỉ chấp nhận những lí lẽ và kết luận đơn giản nhất. Đám đông dễ bị điều khiển và đe dọa, đám đông không có nhận thức về tội lỗi, về lòng tự trọng và trách nhiệm; nhưng do ý thức được sức mạnh của mình, nó sẵn sàng thực hiện mọi tội ác mà chỉ có những lực lượng tuyệt đối vô trách nhiệm cũng như có sức mạnh tuyệt đối mới dám làm. Nghĩa là nó hành động giống như một đứa trẻ thiếu giáo dục hoặc như một tên mọi mê muội được để xổng ra môi trường xa lạ với nó; trong những trường hợp tồi tệ nhất hành động của đám đông giống với hành động của bầy thú hoang chứ không còn là của đám người nữa.

Since McDougall contrasts the behaviour of a highly organised group with what has just been described, we shall be particularly interested to learn in what this organisation consists, and by what factors it is produced. The author enumerates five ‘principal conditions’ for raising collective mental life to a higher level.
Vì Mc Dougall so sánh hành vi của đám đông có tổ chức với hành vi vừa được mô tả nên chúng ta sẽ đặc biệt thú vị khi tìm hiểu xem đám đông có tổ chức là thế nào, cái gì tạo ra tổ chức ấy. Ông đưa ra năm “điều kiện cơ bản” để đưa hoạt động tinh thần của đám đông lên một mức cao hơn.

The first and fundamental condition is that there should be some degree of continuity of existence in the group. This may be either material or formal: the former, if the same individuals persist in the group for some time; and the latter, if there is developed within the group a system of fixed positions which are occupied by a succession of individuals.
Điều kiện căn bản thứ nhất là một mức độ ổn định nhất định trong thành phần đám đông. Sự ổn định này có thể mang tính vật chất hay hình thức; loại thứ nhất là khi có một số người nhất định tham gia vào đám đông trong một thời gian tương đối dài, loại thứ hai là khi trong đám đông có một số vai trò do một số người luân phiên nắm giữ.

The second condition is that in the individual member of the group some definite idea should be formed of the nature, composition, functions and capacities of the group, so that from this he may develop an emotional relation to the group as a whole.

Điều kiện thứ hai: cá nhân tham gia có một số hiểu biết nhất định về bản chất, chức năng, họat động và đòi hỏi của đám đông và vì vậy mà họ có tình cảm với toàn thể đám đông đó.

The third is that the group should be brought into interaction (perhaps in the form of rivalry) with other groups similar to it but differing from it in many respects.
Điều kiện thứ ba: Đám đông có liên hệ với những đám đông tương tự, nhưng vẫn khác với nó ở một số điểm để tạo ra sự cạnh tranh.
The fourth is that the group should possess traditions, customs and habits, and especially such as determine the relations of its members to one another.

Điều kiện thứ tư: đám đông có một số truyền thống, phong tục, định chế áp dụng cho quan hệ giữa các thành viên cấu thành.
The fifth is that the group should have a definite structure, expressed in the specialisation and differentiation of the functions of its constituents.
Điều kiện thứ năm: trong đám đông có sự phân công, thể hiện trong việc phân thành nhóm và chia công việc cho từng người.

According to McDougall, if these conditions are fulfilled, the psychological disadvantages of the group formation are removed. The collective lowering of intellectual ability is avoided by withdrawing the performance of intellectual tasks from the group and reserving them for individual members of it.
Khi hội đủ những điều kiện đó thì theo Mc Dougall sẽ tránh được các khiếm khuyết tâm lí của đám đông. Những hạn chế trong hoạt động trí tuệ của đám đông có thể tránh được bằng cách không cho nó giải quyết các vấn đề đòi hỏi trí năng mà sẽ giao việc ấy cho một số cá nhân thành viên.

It seems to us that the condition which McDougall designates as the ‘organisation’ of a group can with more justification be described in another way. The problem consists in how to procure for the group precisely those features which were characteristic of the individual and which are extinguished in him by the formation of the group. For the individual, outside the primitive group, possessed his own continuity, his self-consciousness, his traditions and customs, his own particular functions and position, and kept apart from his rivals. Owing to his entry into an ‘unorganised’ group he had lost this distinctiveness for a time. If we thus recognise that the aim is to equip the group with the attributes of the individual, we shall be reminded of a valuable remark of Trotter’s, 4 to the effect that the tendency towards the formation of groups is biologically a continuation of the multicellular character of all the higher organisms.
Chúng tôi có cảm tưởng rằng những điều kiện mà Mc Dougall gọi là “tổ chức” của đám đông hoàn toàn có thể mô tả theo một cách khác. Vấn đề là tạo cho đám đông chính những phẩm chất đặc trưng của cá nhân, những phẩm chất đã bị san bằng khi ở trong đám đông. Khi ở bên ngoài đám đông mông muội, cá nhân đã từng có những đức tính như sự nhất quán, tự tri, những truyền thống và thói quen của mình, khả năng làm việc, phong cách sống của mình; hắn từng cách biệt với những cá nhân khác cạnh tranh với hắn. Hắn đánh mất tính đặc thù của mình khi tham gia vào đám đông “vô tổ chức”. Nếu mục đích là tạo cho đám đông những phẩm chất của cá nhân thì cần phải nhớ lại nhận xét rất chính xác của W. Trotter, người đã phát hiện ra trong xu hướng thành lập đám đông cái sự tiếp tục tạo ra cơ thể đa bào của mọi sinh vật cấp cao.

IV. Suggestion and Libido
WE started from the fundamental fact that an individual in a group is subjected through its influence to what is often a profound alteration in his mental activity. His emotions become extraordinarily intensified, while his intellectual ability becomes markedly reduced, both processes being evidently in the direction of an approximation to the other individuals in the group; and this result can only be reached by the removal of those inhibitions upon his instincts which are peculiar to each individual, and by his resigning those expressions of his inclinations which are especially his own. 
We have heard that these often unwelcome consequences are to some extent at least prevented by a higher ‘organisation’ of the group; but this does not contradict the fundamental fact of Group Psychology—the two theses as to the intensification of the emotions and the inhibition of the intellect in primitive groups. Our interest is now directed to discovering the psychological explanation of this mental change which is experienced by the individual in a group.

4. Ám thị và Libido
Chúng tôi bắt đầu từ sự kiện chủ yếu là trong đám đông, do ảnh hưởng của nó, cá nhân đã phải chịu những thay đổi thường khi rất sâu sắc trong đời sống tinh thần của mình. Sự khích động bị phóng đại quá mức, hoạt động trí tuệ giảm thiểu đáng kể, rõ ràng là cả hai quá trình đó xảy ra theo hướng đánh đồng mình với những thành viên khác của đám đông, các quá trình ấy chỉ có thể thực hiện được bằng cách loại bỏ sự tự kiềm chế, vốn là đặc trưng của từng cá thể và từ bỏ những dục vọng đặc thù của nó.

Chúng ta cũng đã được nghe nói rằng có thể tránh được (ít ra là một phần) những ảnh hưởng không tốt ấy bằng cách tạo ra đám đông “có tổ chức”, nhưng điều đó cũng không hề mâu thuẫn với sự kiện chủ yếu, với hai luận điểm về khích động phóng đại và giảm thiểu trí tuệ của đám đông. Ở đây chúng tôi cố gắng tìm cách giải thích về mặt tâm lí sự thay đổi đó của cá nhân.
It is clear that rational factors (such as the intimidation of the individual which has already been mentioned, that is, the action of his instinct of self-preservation) do not cover the observable phenomena. Beyond this what we are offered as an explanation by authorities upon Sociology and Group Psychology is always the same, even though it is given various names, and that is—the magic word ‘suggestion’. Tarde calls it ‘imitation’; but we cannot help agreeing with a writer who protests that imitation comes under the concept of suggestion, and is in fact one of its results. 1 Le Bon traces back all the puzzling features of social phenomena to two factors: the mutual suggestion of individuals and the prestige of leaders. But prestige, again, is only recognizable by its capacity for evoking suggestion. McDougall for a moment gives us an impression that his principle of ‘primitive induction of emotion’ might enable us to do without the assumption of suggestion. But on further consideration we are forced to perceive that this principle says no more than the familiar assertions about ‘imitation’ or ‘contagion’, except for a decided stress upon the emotional factor. There is no doubt that something exists in us which, when we become aware of signs of an emotion in someone else, tends to make us fall into the same emotion; but how often do we not successfully oppose it, resist the emotion, and react in quite an opposite way? Why, therefore, do we invariably give way to this contagion when we are in a group? Once more we should have to say that what compels us to obey this tendency is imitation, and what induces the emotion in us is the group’s suggestive influence. Moreover, quite apart from this, McDougall does not enable us to evade suggestion; we hear from him as well as from other writers that groups are distinguished by their special suggestibility.

Yếu tố thực dụng đại loại như sự sợ hãi của cá nhân và do đó biểu hiện của bản năng tự bảo tồn rõ ràng là không thể giải thích được toàn bộ hiện tượng quan sát được. Các tác giả, các nhà xã hội học hay nhà tâm lí học, nghiên cứu đám đông đều đưa ra cho chúng ta một lời giải thích dù bằng những thuật ngữ khác nhau: đấy là từ ám thị đầy ma lực. Tarde gọi đấy là bắt chước, nhưng chúng tôi phải nói rằng tác giả có lí khi chỉ ra rằng bắt chước cũng là ám thị, rằng nó là kết quả của ám thị. Le Bon thì qui mọi sự bất thường trong hiện tượng xã hội đó vào hai yếu tố: hỗ tương ám thị và uy tín của lãnh tụ. Nhưng uy tín cũng chỉ là biểu hiện của khả năng tạo ra ảnh hưởng. Đối với Mc Dougall thì có một lúc chúng tôi có cảm tưởng rằng trong nguyên tắc cảm ứng trực tiếp của ông không còn chỗ cho ám thị. Nhưng sau khi nghiên cứu kĩ thì chúng tôi buộc lòng phải công nhận rằng nguyên tắc này cũng chỉ thể hiện cái luận điểm đã biết là “bắt chước” hay “lây nhiễm”, ông chỉ nhấn mạnh thêm yếu tố khích động mà thôi. Không nghi ngờ gì rằng chúng ta có xu hướng rơi vào trạng thái khích động khi thấy dấu hiệu khích động như thế ở một người khác, nhưng chúng ta cũng thường thắng được xu hướng đó, chúng ta đè nén khích động và thường phản ứng hoàn toàn ngược lại để đối phó. Thế thì tại sao trong đám đông ta lại luôn luôn bị nhiễm khích động? Một lần nữa cần phải nói rằng ảnh hưởng có tính ám thị của đám đông buộc ta tuân theo xu hướng bắt chước và tạo trong ta sự khích động. Trước đây chúng ta cũng đã thấy rằng Mc Dougall phải sử dụng khái niệm ám thị, chúng ta được ông, cũng như những tác giả khác bảo cho biết rằng: đám đông rất dễ bị ám thị.
We shall therefore be prepared for the statement that suggestion (or more correctly suggestibility) is actually an irreducible, primitive phenomenon, a fundamental fact in the mental life of man. Such, too, was the opinion of Bernheim, of whose astonishing arts I was a witness in the year 1889. But I can remember even then feeling a muffled hostility to this tyranny of suggestion. When a patient who showed himself unamenable was met with the shout: ‘What are you doing? Vous vous contresuggestionnez!’, I said to myself that this was an evident injustice and an act of violence. For the man certainly had a right to counter-suggestions if they were trying to subdue him with suggestions. Later on my resistance took the direction of protesting against the view that suggestion, which explained everything, was itself to be preserved from explanation. Thinking of it, I repeated the old conundrum: 
Christoph trug Christum,
Christus trug die ganze Welt,
Sag’ wo hat Christoph
Damals hin den Fuss gestellt? 
Christophorus Christum, sed Christus sustulit orbem: Constiterit pedibus dic ubi Christophorus?

Như vậy là chúng ta đã được chuẩn bị để chấp nhận rằng ám thị (đúng hơn: khả năng bị ám thị) là hiện tượng khởi thủy, sự kiện nền tảng, không còn phân tích nhỏ ra được nữa, của đời sống tinh thần. Đấy cũng là ý kiến của Bernheim, tôi từng chứng kiến tài nghệ đặc biệt của ông vào năm 1889. Nhưng tôi cũng từng âm thầm chống đối sự ám thị cưỡng ép. Khi người ta gắt với một con bệnh cứng đầu cứng cổ, không bị thôi miên: “Ông làm cái gì vậy? Ông chống cự hả?”, thì tôi tự nhủ rằng đấy là sự bất công, sự cưỡng ép. Dĩ nhiên khi có kẻ định thôi miên người ta, định khuất phục người ta bằng cách đó thì người ta phải có quyền chống lại chứ. Sự chống đối của tôi sau này đi theo xu hướng chống lại việc dùng ám thị để giải thích mọi sự trong khi chính nó lại không được giải thích. Nói đến ám thị tôi thường đọc đoạn thơ hài hước sau đây: «Thánh Christophe đứng đỡ Christ và chúa Christ đứng đỡ thế gian, vậy tôi xin hỏi ông thánh Christophe biết để chân vào đâu mà đứng”.
Now that I once more approach the riddle of suggestion after having kept away from it for some thirty years, I find there is no change in the situation. To this statement I can discover only a single exception, which I need not mention, since it is one which bears witness to the influence of psycho-analysis. I notice that particular efforts are being made to formulate the concept of suggestion correctly, that is, to fix the conventional use of the name. 4 And this is by no means superfluous, for the word is acquiring a more and more extended use and a looser and looser meaning, and will soon come to designate any sort of influence whatever, just as in English, where ‘to suggest’ and ‘suggestion’ correspond to our nahelegen and Auregung. But there has been no explanation of the nature of suggestion, that is, of the conditions under which influence without adequate logical foundation takes place. I should not avoid the task of supporting this statement by an analysis of the literature of the last thirty years, if I were not aware that an exhaustive inquiry is being undertaken close at hand which has in view the fulfilment of this very task. Instead of this I shall make an attempt at using the concept of libido for the purpose of throwing light upon Group Psychology, a concept which has done us such good service in the study of psycho-neuroses.

Ngày nay, ba mươi năm đã qua, tôi lại quay về với câu đố của ám thị thì thấy vẫn chưa có gì thay đổi cả. Tôi có thể khẳng định điều đó, ngoại trừ một việc duy nhất là ảnh hưởng của phân tâm học. Tôi thấy rằng tất cả mọi cố gắng đều nhằm để định nghĩa đúng khái niệm ám thị nghĩa là xác định điều kiện sử dụng thuật ngữ, việc đó dĩ nhiên không thừa vì từ đó càng ngày càng bị sử dụng một cách sai lạc và chẳng bao lâu nữa người ta sẽ dùng để chỉ bất kì ảnh hưởng nào cũng được. Nhưng một sự giải thích thực chất hiện tượng ám thị, nghĩa là những điều kiện trong đó ảnh hưởng có thể xảy ra mà không cần lí lẽ hữu lí cần thiết thì chưa có. Tôi sẵn sàng khẳng định điều đó bằng việc phân tích các tài liệu trong vòng 30 năm qua, nhưng tôi không làm vì biết rằng hiện nay đã có một công trình nghiên cứu kĩ lưỡng về vấn đề này đang được tiến hành rồi. Thay vào đó tôi sẽ cố gắng áp dụng khái niệm libido, một khái niệm đã giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu bệnh tâm thần (Psychoneurose), để giải thích tâm lí đám đông.
Libido is an expression taken from the theory of the emotions. We call by that name the energy (regarded as a quantitative magnitude, though not at present actually mensurable) of those instincts which have to do with all that may be comprised under the word ‘love’. The nucleus of what we mean by love naturally consists (and this is what is commonly called love, and what the poets sing of) in sexual love with sexual union as its aim. But we do not separate from this—what in any case has a share in the name ‘love’—on the one hand, self-love, and on the other, love for parents and children, friendship and love for humanity in general, and also devotion to concrete objects and to abstract ideas. Our justification lies in the fact that psycho-analytic research has taught us that all these tendencies are an expression of the same instinctive activities; in relations between the sexes these instincts force their way towards sexual union, but in other circumstances they are diverted from this aim or are prevented from reaching it, though always preserving enough of their original nature to keep their identity recognizable (as in such features as the longing for proximity, and self-sacrifice).
Libido là danh từ mượn của lí thuyết về tình cảm. Chúng tôi dùng danh từ ấy (libido) để chỉ năng lượng của tất cả những dục vọng mà từ tình yêu bao hàm. Năng lượng ấy có thể được xem như thuộc loại định tính mặc dù hiện tại thì chưa đo lường được. Cốt lõi của khái niệm mà chúng ta gọi là tình yêu là cái nói chung vẫn được người ta gọi là tình yêu, là cái được các nhà thơ ca ngợi nghĩa là tình yêu nam nữ, có mục đích là sự liên kết giới tính. Nhưng chúng tôi không tách khỏi khái niệm đó tất cả những gì liên quan đến từ yêu: một đằng là yêu chính mình, một đằng là tình yêu cha mẹ, con cái, tình bạn và tình yêu nhân loại nói chung cũng như lòng trung thành với một đồ vật cụ thể hay một lí tưởng trừu tượng nào đó. Biện minh cho cách làm như vậy là những kết quả của môn nghiên cứu phân tâm học, nghiên cứu chỉ rõ rằng tất cả những ái lực đó đều là biểu hiện của một loại dục vọng hướng đến liên kết giới tính giữa các giới khác nhau, mặc dù trong một số trường hợp dục vọng này có thể không nhằm mục đích là giao hợp hay là người ta có thể kiềm chế chuyện đó, nhưng những ái lực đó vẫn luôn luôn giữ được một phần thực chất nguyên thủy đủ để bảo tồn tính tương đồng (sự hy sinh, ước muốn gần gũi).

We are of opinion, then, that language has carried out an entirely justifiable piece of unification in creating the word ‘love’ with its numerous uses, and that we cannot do better than take it as the basis of our scientific discussions and expositions as well. By coming to this decision, psycho-analysis has let loose a storm of indignation, as though it had been guilty of an act of outrageous innovation. Yet psycho-analysis has done nothing original in taking love in this ‘wider’ sense. In its origin, function, and relation to sexual love, the ‘Eros’ of the philosopher Plato coincides exactly with the love force, the libido, of psycho-analysis, as has been shown in detail by Nachmansohn and Pfister; 5 and when the apostle Paul, in his famous epistle to the Corinthians, prizes love above all else, he certainly understands it in the same ‘wider’ sense. 6 But this only shows that men do not always take their great thinkers seriously, even when they profess most to admire them.
Như vậy là chúng tôi cho rằng ngôn ngữ đã thiết lập được trong những ứng dụng cực kì đa dạng của từ “yêu” một mối liên hệ hoàn toàn đúng và rằng không gì tốt hơn là lấy mối liên hệ đó làm cơ sở cho những cuộc thảo luận khoa học và mô tả của chúng tôi. Làm như thế phân tâm học đã tạo ra nhiều bất bình, tuồng như nó là tội nhân của một sáng kiến đầy tội lỗi vậy. Phân tâm học gán cho cách hiểu từ yêu “rộng” như vậy, không có nghĩa là nó đã tạo ra một cái gì đó độc đáo. Từ Eros của nhà triết học Platon hoàn toàn trùng hợp cả về mặt nguồn gốc, tác động và quan hệ với hành vi giao hợp, với năng lượng tình yêu, với libido của phân tâm học, như hai ông Nachmansohn và Pfister đã chỉ rõ, và trong bức thư nổi tiếng “Thư gửi người xứ Corinth” Thánh Paul đã ca ngợi tình yêu và đặt tình yêu lên trên hết thì hẳn rằng Ngài đã hiểu từ đó theo nghĩa “rộng”. Từ đó có thể kết luận rằng người đời không phải lúc nào cũng thực sự hiểu những nhà tư tưởng vĩ đại của mình ngay cả khi họ làm ra vẻ tôn sùng các bậc vĩ nhân ấy.

Psycho-analysis, then, gives these love instincts the name of sexual instincts, a potiori and by reason of their origin. The majority of ‘educated’ people have regarded this nomenclature as an insult, and have taken their revenge by retorting upon psycho-analysis with the reproach of ‘pan-sexualism’. Anyone who considers sex as something mortifying and humiliating to human nature is at liberty to make use of the more genteel expressions ‘Eros’ and ‘erotic’. I might have done so myself from the first and thus have spared myself much opposition. But I did not want to, for I like to avoid concessions to faintheartedness. One can never tell where that road may lead one; one gives way first in words, and then little by little in substance too. I cannot see any merit in being ashamed of sex; the Greek word ‘Eros’, which is to soften the affront, is in the end nothing more than a translation of our German word Liebe [love]; and finally, he who knows how to wait need make no concessions.

Những ham muốn tình ái đó trong phân tâm học gọi là a potiori và về mặt nguồn gốc thì chính là ham muốn nhục dục. Nhiều “nhà trí thức” cho rằng gọi như vậy là một sự thoá mạ và để báo thù, họ trách cứ môn phân tâm học là “loạn dâm”. Người nào cho rằng dục tính là một cái gì đó xấu xa, đê tiện đối với con người thì người đó hoàn toàn có quyền dùng những từ thanh nhã hơn như Eros chẳng hạn. Tôi cũng có thể làm như thế ngay từ đầu và như vậy tôi có thể tránh được nhiều sự phản bác, nhưng tôi không làm thế vì tôi không phải là kẻ nhu nhược. Không thể biết được điều đó sẽ đưa đến đâu: đầu tiên là nhượng bộ về ngôn từ, sau đó sẽ dần dần nhượng bộ trong thực tế. Tôi cho rằng chẳng có gì phải xấu hổ chuyện dục tính, người ta cho rằng dùng từ Eros trong tiếng Hy lạp thì bớt ngượng, nhưng từ ấy có khác gì từ yêu của ta và cuối cùng người nào có thể chờ đợi thì người đó không cần phải nhượng bộ.
We will try our fortune, then, with the supposition that love relationships (or, to use a more neutral expression, emotional ties) also constitute the essence of the group mind. Let us remember that the authorities make no mention of any such relations. What would correspond to them is evidently concealed behind the shelter, the screen, of suggestion. Our hypothesis finds support in the first instance from two passing thoughts. First, that a group is clearly held together by a power of some kind: and to what power could this feat be better ascribed than to Eros, who holds together everything in the world? Secondly, that if an individual gives up his distinctiveness in a group and lets its other members influence him by suggestion, it gives one the impression that he does it because he feels the need of being in harmony with them rather than in opposition to them—so that perhaps after all he does it ‘ihnen zu Liebe’.

Như vậy là chúng tôi giả định rằng các mối liên hệ tình ái (diễn đạt một cách trung tính: những liên hệ tình cảm) là bản chất của linh hồn tập thể. Xin nhớ rằng các tác giả mà chúng tôi nói đến ở trên không đả động gì đến khái niệm ấy cả. Có lẽ những điều phù hợp với quan hệ tình ái đã bị che dấu sau bức bình phong là ám thị. Hai suy nghĩ sau đây củng cố thêm giả thuyết của chúng tôi: thứ nhất, đám đông được liên kết bằng một lực nào đó. Nhưng ngoài cái Eros ấy thì còn lực nào có cái sức mạnh liên kết mọi người trên thế gian? Thứ hai có cảm tưởng rằng trong đám đông cá nhân từ bỏ cá tính độc đáo của mình và ngả theo ám thị của đám đông là do anh ta có nhu cầu đồng thuận với đám đông chứ không phải là mâu thuẫn với họ, anh ta làm thế là để “chiều lòng họ”.
V. Two Artificial Groups: The Church and the Army
WE may recall from what we know of the morphology of groups that it is possible to distinguish very different kinds of groups and opposing lines in their development. There are very fleeting groups and extremely lasting ones; homogeneous ones, made up of the same sorts of individuals, and unhomogeneous ones; natural groups, and artificial ones, requiring an external force to keep them together; primitive groups, and highly organised ones with a definite structure. But for reasons which have yet to be explained we should like to lay particular stress upon a distinction to which the authorities have rather given too little attention; I refer to that between leaderless groups and those with leaders. And, in complete opposition to the usual practice, we shall not choose a relatively simple group formation as our point of departure, but shall begin with highly organised, lasting and artificial groups. The most interesting example of such structures are churches—communities of believers—and armies.
5. Giáo hội và quân đội: Hai đám đông nhân tạo
Như chúng ta còn nhớ, về mặt hình thái học có thể chia ra rất nhiều loại đám đông khác nhau và có những xu hướng hoàn toàn trái ngược nhau trong nguyên tắc phân loại đám đông. Có những đám đông tồn tại trong một thời gian ngắn, có đám đông tồn tại trong một thời gian dài; có những đám đông gồm những thành viên tương đồng, có đám đông gồm những thành viên tương dị; có đám đông tự nhiên, có những đám đông nhân tạo chỉ tụ tập vì bị thúc bách; có những đám đông đơn giản, có những đám đông đã được phân công, có tổ chức cao. Vì những lí do sẽ được đề cập sau, chúng tôi muốn nhấn mạnh một điểm mà các tác giả khác ít chú ý: đám đông không có người cầm đầu và đám đông có người cầm đầu. Ngược lại với thói thường, nghiên cứu của chúng tôi không bắt đầu bằng một đám đông đơn giản mà bắt đầu từ những đám đông có tổ chức cao, tồn tại lâu dài, tụ tập do bị thúc bách. Hai nhóm đáng chú ý hơn cả là giáo hội, tập hợp của các tín đồ, và quân đội.

A church and an army are artificial groups, that is, a certain external force is employed to prevent them from disintegrating and to check alterations in their structure. As a rule a person is not consulted, or is given no choice, as to whether he wants to enter such a group; any attempt at leaving it is usually met with persecution or with severe punishment, or has quite definite conditions attached to it. It is quite outside our present interest to enquire why these associations need such special safeguards. We are only attracted by one circumstance, namely that certain facts, which are far more concealed in other cases, can be observed very clearly in those highly organised groups which are protected from dissolution in the manner that has been mentioned.
Giáo hội và quân đội thực chất là những đám đông nhân tạo, hình thành do bị thúc bách; để bảo đảm cho chúng không bị tan rã và ngăn chặn những thay đổi trong tổ chức của chúng người ta phải áp dụng một số cưỡng bách từ bên ngoài. Người ta không được hỏi và cũng không được tự ý gia nhập những tổ chức như thế. Việc rút ra khỏi tổ chức như thế thường bị đàn áp hoặc phải có một số điều kiện nhất định. Hiện thời chúng ta không quan tâm đến việc là tại sao các tổ chức xã hội ấy lại cần các biện pháp đảm bảo như vậy. Chúng ta chỉ quan tâm đến một tình tiết: trong những đám đông có tổ chức cao như thế, những đám đông được bảo vệ khỏi tan rã như vậy ta có thể dễ dàng nhận ra một số đặc điểm mà ở những đám đông khác khó nhận ra hơn.

In a church (and we may with advantage take the Catholic Church as a type) as well as in an army, however different the two may be in other respects, the same illusion holds good of there being a head—in the Catholic Church Christ, in an army its Commander-in-Chief—who loves all the individuals in the group with an equal love. Everything depends upon this illusion; if it were to be dropped, then both Church and army would dissolve, so far as the external force permitted them to. This equal love was expressly enunciated by Christ: ‘Inasmuch as ye have done it unto one of the least of these my brethren, ye have done it unto me.’ He stands to the individual members of the group of believers in the relation of a kind elder brother; he is their father surrogate. All the demands that are made upon the individual are derived from this love of Christ’s. A democratic character runs through the Church, for the very reason that before Christ everyone is equal, and that everyone has an equal share in his love. It is not without a deep reason that the similarity between the Christian community and a family is invoked, and that believers call themselves brothers in Christ, that is, brothers through the love which Christ has for them. There is no doubt that the tie which unites each individual with Christ is also the cause of the tie which unites them with one another. The like holds good of an army. The Commander-in-Chief is a father who loves all his soldiers equally; and for that reason they are comrades among themselves. The army differs structurally from the Church in being built up of a series of such groups. Every captain is, as it were, the Commander-in-Chief and the father of his company, and so is every non-commissioned officer of his section. It is true that a similar hierarchy has been constructed in the Church, but it does not play the same part in it economically; for more knowledge and care about individuals may be attributed to Christ than to a human Commander-in-Chief.

Trong giáo hội (tốt nhất nên chọn giáo hội Công giáo làm mẫu) cũng như trong quân đội (mặc dù hai tổ chức này khác nhau) vẫn tồn tại một niềm tin sai lầm (ảo tưởng) rằng người cầm đầu - trong giáo hội là Jesus-Christ, còn trong quân đội là vị Tổng tư lệnh - yêu thương tất cả các thành viên trong đoàn thể như nhau. Mọi điều khác phụ thuộc vào ảo tưởng này, nếu ảo tưởng này biến mất thì cả quân đội và giáo hội đều tan rã, hoàn cảnh bên ngoài chỉ làm cho việc tan rã xảy ra lâu hay mau hơn mà thôi. Jesus-Christ yêu thương tất cả mọi người như nhau, ý ấy diễn đạt rõ ràng trong câu sau đây: «Quả thật, ta nói cùng các ngươi, hễ các ngươi đã làm việc đó cho một người trong những anh em ta, dầu là kẻ nhỏ mọn hơn hết, tức là làm cho chính ta vậy”. Ngài là một người anh nhân từ, người đóng vai trò người cha của mọi tín hữu. Mọi yêu cầu đối với các đạo hữu đều phát sinh nhân danh tình yêu này. Giáo hội khác với các tổ chức khác ở tính dân chủ chính vì trước Jesus-Christ mọi người đều bình đẳng, mọi người đều được Ngài yêu thương như nhau. Không phải là không có lí khi người ta so sánh sự tương đồng của cộng đồng Công giáo với một gia đình, và các tín đồ gọi nhau là anh em trong Thiên Chúa, nghĩa là anh em trong tình thương yêu mà Jesus-Christ dành cho họ. Không nghi ngờ gì rằng mối liên hệ của mỗi người với Jesus-Christ cũng là nguyên nhân ràng buộc giữa họ với nhau. Trong quân đội cũng như vậy, Tổng tư lệnh là người cha yêu thương tất cả các chiến sĩ như nhau và vì vậy mà mọi quân nhân ràng buộc với nhau trong tình đồng đội. Về cơ cấu, quân đội khác giáo hội ở điểm đẳng cấp, mỗi vị chỉ huy là thủ trưởng và cha của đơn vị mình. Thực ra các cấp bậc như thế được thiết lập cả trong giáo hội nữa, nhưng thang bậc không đóng vai trò như trong quân đội vì người ta gán cho Jesus-Christ nhiều sự cảm thông và quan tâm đến từng cá nhân hơn là một vị tư lệnh có thật dưới trần gian.
It is to be noticed that in these two artificial groups each individual is bound by libidinal 2 ties on the one hand to the leader (Christ, the Commander-in-Chief) and on the other hand to the other members of the group. How these two ties are related to each other, whether they are of the same kind and the same value, and how they are to be described psychologically—these questions must be reserved for subsequent enquiry. But we shall venture even now upon a mild reproach against the authorities for not having sufficiently appreciated the importance of the leader in the psychology of the group, while our own choice of a first object for investigation has brought us into a more favourable position. It would appear as though we were on the right road towards an explanation of the principal phenomenon of Group Psychology—the individual’s lack of freedom in a group. If each individual is bound in two directions by such an intense emotional tie, we shall find no difficulty in attributing to that circumstance the alteration and limitation which have been observed in his personality.
Chúng ta phải ghi nhận rằng trong cả hai loại đám đông nhân tạo ấy mỗi cá nhân đều có mối liên hệ libido, một mặt với lãnh tụ (Jesus-Christ, Tổng tư lệnh) và mặt khác với những người khác trong đám đông. Hai mối liên hệ ấy có quan hệ với nhau ra sao, chúng có tương đồng về bản chất và cùng giá trị hay không, về mặt tâm lí chúng phải được mô tả ra sao, tất cả những điều đó sẽ được nghiên cứu sau. Nhưng ngay từ bây giờ ta đã có thể trách cứ các tác giả đi trước là họ không đánh giá đúng mức vai trò của lãnh tụ đối với tâm lí quần chúng trong khi chúng tôi chọn nó làm đối tượng nghiên cứu đầu tiên và vì vậy mà giành được vị trí thuận lợi. Chúng tôi có cảm tưởng rằng chúng tôi đã đi đúng hướng trong việc cắt nghĩa hiện tượng nền tảng của tâm lí đám đông, đó là: sự gắn bó của cá nhân trong đám đông. Nếu mỗi cá nhân đều cảm thấy một mối liên kết tình cảm mạnh mẽ như vậy trong cả hai hướng thì từ quan hệ đó sẽ dễ dàng giải thích những thay đổi và hạn chế của cá nhân trong đám đông mà ta quan sát được.
1 An objection will justly be raised against this conception of the libidinal [see next foot-note] structure of an army on the ground that no place has been found in it for such ideas as those of one's country, of national glory, etc., which are of such importance in holding an army together. The answer is that that is a different instance of a group tie, and no longer such a simple one; for the examples of great generals, like Caesar, Wallenstein, or Napoleon, show that such ideas are not indispensable to the existence of an army. We shall presently touch upon the possibility of a leading idea being substituted for a leader and upon the relations between the two. 
The neglect of this libidinal factor in an army, even when it is not the only factor operative, seems to be not merely a theoretical omission but also a practical danger.. Prussian militarism, which was just as unpsychological as German science, may have had to suffer the consequences of this in the great war. We know that the war neuroses which ravaged the German army have been recognized as being a protest of the individual against the part he was expected to play in the army; and according to the communication of E. Simmel (Kriegsneurosen und ‘Psychisches Trauma’. Munich, 1918), the hard treatment of the men by their superiors may be considered as foremost among the motive forces of the disease. If the importance of the libido's claims on this score had been better appreciated, the fantastic promises of the American President's fourteen points would probably not have been believed so easily, and the splendid instrument would not have broken in the hands of the German leaders.

1 Quan niệm một cơ cấu quân đội trên nền tảng dục tính (libido) như vậy có thể bị chỉ trích, người ta có thể chỉ trích rằng chúng tôi không kể đến những khái niệm như tổ quốc, lòng tự hào dân tộc v.v. là những nhân tố cố kết quan trọng đối với một đội quân. Nhưng đây là trường hợp khác, không phải trường hợp đám đông đơn thuần và nếu xét đến các đạo binh của Cesar, Wallenstein hay Napoleon thì ta sẽ thấy những nhân tố ấy không cần thiết cho sự thiết lập và duy trì quân đội. Sau này chúng tôi sẽ xét khả năng thay thế lãnh tụ bằng một lí tưởng chủ đạo và quan hệ giữa lãnh tụ và lí tưởng.

Việc coi thường yếu tố libido trong quân đội (ngay cả trong trường hợp nó không phải là yếu tố duy nhất đóng vai trò tổ chức) không chỉ là sai lầm có tính lí thuyết mà còn nguy hiểm trong thực tiễn. Khoa học Đức cũng như chủ nghĩa quân phiệt Phổ không biết đến khía cạnh tâm lí chắc chắn đã học được bài học trong cuộc thế chiến vừa qua (Thế chiến I - ND). Như ta biết bệnh suy nhược thần kinh của binh sĩ làm tan rã quân đội Đức chính là lời phản kháng của từng cá nhân đối với vai trò của họ trong quân ngũ và theo báo cáo của E. Simmel [11] thì ta có thể khẳng định rằng nguyên nhân bệnh hoạn chủ yếu của binh sĩ chính là thái độ nhẫn tâm của các cấp chỉ huy. Nếu người ta đánh giá cao hơn hấp lực libido đó thì có thể là những lời hứa viển vông 14 điểm của Tổng thống Mỹ đã không giành được sự tin cậy dễ dàng như thế và các nhà chiến lược Đức đã không bị đánh bật khỏi tay một công cụ đáng tin cậy như thế.

A hint to the same effect, that the essence of a group lies in the libidinal ties existing in it, is also to be found in the phenomenon of panic, which is best studied in military groups. A panic arises if a group of that kind becomes disintegrated. Its characteristics are that none of the orders given by superiors are any longer listened to, and that each individual is only solicitous on his own account, and without any consideration for the rest. The mutual ties have ceased to exist, and a gigantic and senseless dread [Angst] is set free. At this point, again, the objection will naturally be made that it is rather the other way round; and that the dread has grown so great as to be able to disregard all ties and all feelings of consideration for others. McDougall has even (p. 24) made use of the case of panic (though not of military panic) as a typical instance of that intensification of emotion by contagion (‘primary induction’) upon which he lays so much emphasis. But nevertheless this rational method of explanation is here quite inadequate. The very question that needs explanation is why the dread has become so gigantic. The greatness of the danger cannot be responsible, for the same army which now falls a victim to panic may previously have faced equally great or greater danger with complete success; it is of the very essence of panic that it bears no relation to the danger that threatens, and often breaks out upon the most trivial occasions. If an individual in panic dread begins to be solicitous only on his own account, he bears witness in so doing to the fact that the emotional ties, which have hitherto made the danger seem small to him, have ceased to exist. Now that he is by himself in facing the danger, he may surely think it greater. The fact is, therefore, that panic dread presupposes a relaxation in the libidinal structure of the group and reacts to it in a justifiable manner, and the contrary view—that the libidinal ties of the group are destroyed owing to dread in the face of the danger—can be refuted.

Bản chất của đám đông nằm trong các mối liên kết libido hiện hữu bên trong nó có thể được tìm thấy trong hiện tượng hoảng loạn trong quân đội là hiện tượng có lẽ đã được nghiên cứu kĩ nhất. Sự hoảng loạn phát sinh khi có sự tan rã. Đặc điểm chủ yếu của nó là người ta không còn tuân theo mệnh lệnh của cấp chỉ huy nữa, ai cũng chỉ lo cho mình, bỏ mặc người khác. Không còn mối ràng buộc nào nữa, một nỗi hoảng loạn khủng khiếp và vô nghĩa xâm chiếm lòng người. Dĩ nhiên ở đây người ta cũng có thể cãi rằng: ngược lại, chính vì nỗi sợ hãi quá lớn, nó đè bẹp mọi suy luận và ràng buộc. Mc Dougall (trang 24) còn coi hoảng loạn (tuy không phải là quân đội) là thí dụ về phóng đại khích động là do cảm ứng nguyên thuỷ (primary induction). Nhưng sự giải thích thuần lí đó hoàn toàn sai. Chúng ta phải giải thích tại sao nỗi hoảng loạn lại khủng khiếp đến như thế. Mức độ hiểm nguy không phải là nguyên nhân vì chính đạo quân đang hoảng loạn đó đã từng đương đầu được với những mối hiểm nguy như vậy mà có thể là còn hiểm nguy hơn, và đối với nỗi hoảng loạn thì điều đặc biệt là nó không nằm trong mối tương quan nào với hiểm nguy đang đe dọa cả, thường khi nó xuất hiện chỉ vì những lí do chẳng đáng kể gì. Khi một cá nhân hoảng loạn thì hắn chỉ lo cho bản thân, điều đó chứng tỏ rằng mọi mối liên hệ tình cảm của hắn, những mối liên hệ từng giúp giảm thiểu nỗi sợ hãi, đã chấm dứt. Vì hắn phải một mình, đơn độc, đối diện với hiểm nguy thì dĩ nhiên là hắn phóng đại thêm mối nguy hiểm. Như vậy nghĩa là hoảng loạn xảy ra do sự tan rã cơ cấu libido của đám đông và là phản ứng phải có đối với sự tan rã ấy, chứ không phải ngược lại là những liên hệ libido của đám đông bị tan ra là do hoảng loạn trước hiểm nguy.
The contention that dread in a group is increased to enormous proportions by means of induction (contagion) is not in the least contradicted by these remarks. McDougall’s view meets the case entirely when the danger is a really great one and when the group has no strong emotional ties—conditions which are fulfilled, for instance, when a fire breaks out in a theatre or a place of amusement. But the really instructive case and the one which can be best employed for our purposes is that mentioned above, in which a body of troops breaks into a panic although the danger has not increased beyond a degree that is usual and has often been previously faced. It is not to be expected that the usage of the word ‘panic’ should be clearly and unambiguously determined. Sometimes it is used to describe any collective dread, sometimes even dread in an individual when it exceeds all bounds, and often the name seems to be reserved for cases in which the outbreak of dread is not warranted by the occasion. If we take the word ‘panic’ in the sense of collective dread, we can establish a far-reaching analogy. Dread in an individual is provoked either by the greatness of a danger or by the cessation of emotional ties (libidinal cathexes [Libidobesetzungen]); the latter is the case of neurotic dread. In just the same way panic arises either owing to an increase of the common danger or owing to the disappearance of the emotional ties which hold the group together; and the latter case is analogous to that of neurotic dread.

Nhận định trên đây không mâu thuẫn với khẳng định rằng trong đám đông do cảm ứng nguyên thủy (truyền nhiễm) mà hoảng loạn trở thành khủng khiếp hơn. Lí giải của Mc Dougall hoàn toàn đúng cho những trường hợp khi mối nguy hiểm quả thật là to lớn cũng như khi trong đám đông không có những mối liên kết tình cảm sâu sắc. Đấy là khi trong rạp hát hay rạp xiếc xảy ra hỏa hoạn chẳng hạn. Nhưng trường hợp đáng quan tâm và có ích cho mục đích của chúng ta là sự hoảng loạn trong một đạo quân khi mà mối nguy hiểm không vượt quá mức bình thường, mức mà trước đây không hề gây ra nỗi hoảng loạn nào. Vả chăng từ “hoảng loạn” không có một nghĩa chuẩn xác và nhất định. Trong một số trường hợp thì nó dùng để chỉ mọi sự sợ hãi của đám đông, trong một số trường hợp khác thì của một người, nếu nỗi sợ đó là quá lớn, nhiều khi nó được dùng để chỉ sự bùng phát sợ hãi do những lí do không đáng kể. Nếu chúng ta dùng từ “hoảng loạn” theo nghĩa nỗi sợ hãi của đám đông thì ta có thể tiến hành so sánh. Cá nhân sợ hãi là do có nguy hiểm lớn hay do bị mất các liên hệ libido; trường hợp sau là do suy nhược thần kinh (xin xem Phân tâm học nhập môn, chương 25, Freud). Hoảng loạn xảy ra khi có mối nguy hiểm to lớn đe doạ mọi người hay khi những mối dây liên kết tình cảm của đám đông không còn, trường hợp sau cũng tương tự như sợ hãi do suy nhược thần kinh.
Anyone who, like McDougall (l. c.), describes a panic as one of the plainest functions of the ‘group mind’, arrives at the paradoxical position that this group mind does away with itself in one of its most striking manifestations. It is impossible to doubt that panic means the disintegration of a group; it involves the cessation of all the feelings of consideration which the members of the group otherwise show one another.

Nếu mô tả sự hoảng loạn (như Mc Dougal làm) như là biểu hiện rõ rệt của tâm lí đám đông thì sẽ có nghịch lí sau đây: tâm lí đám đông tự hủy diệt ngay trong một biểu hiện rõ rệt nhất của mình. Không còn nghi ngờ gì rằng hoảng loạn là sự tan rã đám đông, kết quả của sự tan ra đó là sự tiêu vong mọi ràng buộc giữa các cá nhân làm thành đám đông.
The typical occasion of the outbreak of a panic is very much as it is represented in Nestroy’s parody of Hebbel’s play about Judith and Holofernes. A soldier cries out: ‘The general has lost his head!’ and thereupon all the Assyrians take to flight. The loss of the leader in some sense or other, the birth of misgivings about him, brings on the outbreak of panic, though the danger remains the same; the mutual ties between the members of the group disappear, as a rule, at the same time as the tie with their leader. The group vanishes in dust, like a Bologna flask when its top is broken off.
Nguyên cớ điển hình cho việc xuất hiện hoảng loạn rất giống với điều được mô tả trong đoạn văn của Nestroy nhại vở kịch của Hebbel (Judith và Holopherne). Trong đoạn văn này một người lính hô: “Chủ tướng bị chặt đầu rồi”, thế là toàn bộ quân lính Assyrie bỏ chạy. Việc mất người cầm đầu trong bất cứ ý nghĩa nào của từ này, hay sự thất vọng đối với ông ta cũng đều tạo ra hoảng loạn dù rằng nguy hiểm không tăng. Liên kết hỗ tương giữa những cá nhân lập thành đám đông sẽ tan rã cùng với sự tan rã liên kết với người chỉ huy. Đám đông tan rã như tuyết gặp ánh nắng mặt trời.

The dissolution of a religious group is not so easy to observe. A short time ago there came into my hands an English novel of Catholic origin, recommended by the Bishop of London, with the title When It Was Dark. It gave a clever and, as it seems to me, a convincing picture of such a possibility and its consequences. The novel, which is supposed to relate to the present day, tells how a conspiracy of enemies of the figure of Christ and of the Christian faith succeed in arranging for a sepulchre to be discovered in Jerusalem. In this sepulchre is an inscription, in which Joseph of Arimathaea confesses that for reasons of piety he secretly removed the body of Christ from its grave on the third day after its entombment and buried it in this spot. The resurrection of Christ and his divine nature are by this means disposed of, and the result of this archaeological discovery is a convulsion in European civilisation and an extraordinary increase in all crimes and acts of violence, which only ceases when the forgers’ plot has been revealed.
Sự tan rã của đám đông tôn giáo khó thấy hơn. Mới đây tôi có được đọc một cuốn tiểu thuyết của Anh về đề tài Công giáo nhan đề Đêm đen (When it was dark) do một giám mục địa hạt London giới thiệu. Theo tôi cuốn tiểu thuyết đã mô tả rất hay và rất đúng khả năng và những hậu quả của sự tan rã của đám đông tôn giáo. Tác giả tưởng tượng ra một hành động dường như xảy ra trong thời hiện tại: có một âm mưu chống lại Jesus-Christ và những lời rao giảng của Ngài. Những kẻ âm mưu phao tin chúng đã tìm thấy ở Jesusalem một hầm mộ, trong đó có một tấm bia nói rằng một người tên là Arimathie thú nhận là ông ta, vì lòng kính Chúa, đã bí mật lấy trộm xác Ngài sau khi Ngài chết được ba ngày và đem giấu ở cái hầm ấy. Bằng cách đó, những kẻ âm mưu đã làm sụp đổ niềm tin vào sự tái sinh và nguồn gốc thần thánh của Jesus-Christ. Vụ phát hiện khảo cổ học ấy đã làm rung chuyển cả nền văn hóa Âu Châu và hậu quả là tội ác và bạo hành gia tăng đến mức báo động. Tình trạng gia tăng tội ác chỉ chấm dứt khi người ta khám phá ra âm mưu của những kẻ giả mạo.

The phenomenon which accompanies the dissolution that is here supposed to overtake a religious group is not dread, for which the occasion is wanting. Instead of it ruthless and hostile impulses towards other people make their appearance, which, owing to the equal love of Christ, they had previously been unable to do. 6 But even during the kingdom of Christ those people who do not belong to the community of believers, who do not love him, and whom he does not love, stand outside this tie. Therefore a religion, even if it calls itself the religion of love, must be hard and unloving to those who do not belong to it. Fundamentally indeed every religion is in this same way a religion of love for all those whom it embraces; while cruelty and intolerance towards those who do not belong to it are natural to every religion. However difficult we may find it personally, we ought not to reproach believers too severely on this account; people who are unbelieving or indifferent are so much better off psychologically in this respect. If to-day that intolerance no longer shows itself so violent and cruel as in former centuries, we can scarcely conclude that there has been a softening in human manners. The cause is rather to be found in the undeniable weakening of religious feelings and the libidinal ties which depend upon them. If another group tie takes the place of the religious one—and the socialistic tie seems to be succeeding in doing so—, then there will be the same intolerance towards outsiders as in the age of the Wars of Religion; and if differences between scientific opinions could ever attain a similar significance for groups, the same result would again be repeated with this new motivation.
Sự kiện bộc lộ trước tiên trong vụ tan rã tôn giáo giả định nói tới ở đây không phải là nỗi sợ hãi (không có lí do nào cả) mà là các xung lực ích kỉ và thù địch đối với tha nhân. Những xung lực này trước đây không thể biểu lộ ra được chính vì tình yêu đồng đều mà Jesus-Christ dành cho mọi người. Ngay thời Chúa còn tại thế vẫn có những cá nhân nằm ngoài mối liên kết tình cảm ấy; đó là những người không thuộc cộng đồng Công giáo, họ không yêu Chúa mà Chúa cũng không yêu họ; vì thế một tôn giáo - dù nó có tự gọi là tôn giáo của tình thương đi nữa - cũng phải tàn bạo và không nương tay với kẻ ngoại đạo. Tại căn để, mọi tôn giáo đều là tôn giáo của tình thương đối với những người cùng bổn đạo, và tôn giáo nào cũng tàn ác và không khoan dung với người không chịu theo nó. Vì vậy dù có bị tổn thương đến đâu ta cũng chớ nên nặng lời với những người sùng tín. Xét về mặt tâm lí thì những người vô thần và những kẻ thờ ơ là những người gặp may mắn hơn. Nếu lòng hẹp hòi, cố chấp ngày nay không còn mãnh liệt như xưa thì ta cũng không thể nói rằng đấy là do tính khí người ta nay đã dịu hơn xưa. Nguyên do là việc giảm sút không chối cãi được của tình cảm tôn giáo và cùng với nó là những liên kết libido. Nếu có một đám đông khác thay thế cho đám đông tôn giáo (hiện nay dường như đám đông theo học thuyết xã hội chủ nghĩa đã làm được như thế) thì kết quả cũng vẫn là lòng hẹp hòi, cố chấp như thế với người không thuộc đoàn thể ấy như thời các cuộc chiến tôn giáo mà thôi và nếu những khác biệt về quan điểm khoa học có ý nghĩa lớn với quần chúng thì kết quả tương tự cũng xảy ra ngay cả trong lĩnh vực này nữa.

VI. Further Problems and Lines of Work
WE have hitherto considered two artificial groups and have found that they are dominated by two emotional ties. One of these, the tie with the leader, seems (at all events for these cases) to be more of a ruling factor than the other, which holds between the members of the group.
6. Những vấn đề mới và những hướng tìm tòi mới
Chúng ta đã nghiên cứu hai đám đông nhân tạo và thấy rằng có những ràng buộc tình cảm lưỡng phân ngự trị trong các đám đông đó, một mặt là ràng buộc với lãnh tụ, có tính quyết định hơn và mặt khác là với những cá nhân tham gia đám đông.

Now much else remains to be examined and described in the morphology of groups. We should have to start from the ascertained fact that a mere collection of people is not a group, so long as these ties have not been established in it; but we should have to admit that in any collection of people the tendency to form a psychological group may very easily become prominent. We should have to give our attention to the different kinds of groups, more or less stable, that arise spontaneously, and to study the conditions of their origin and of their dissolution. We should above all be concerned with the distinction between groups which have a leader and leaderless groups. We should consider whether groups with leaders may not be the more primitive and complete, whether in the others an idea, an abstraction, may not be substituted for the leader (a state of things to which religious groups, with their invisible head, form a transition stage), and whether a common tendency, a wish in which a number of people can have a share, may not in the same way serve as a substitute. This abstraction, again, might be more or less completely embodied in the figure of what we might call a secondary leader, and interesting varieties would arise from the relation between the idea and the leader. The leader or the leading idea might also, so to speak, be negative; hatred against a particular person or institution might operate in just the same unifying way, and might call up the same kind of emotional ties as positive attachment. Then the question would also arise whether a leader is really indispensable to the essence of a group—and other questions besides.

Nhiều vấn đề về cơ cấu đám đông vẫn chưa được khảo sát và mô tả. Cần phải xuất phát từ luận điểm là nếu trong một nhóm người tụ tập mà chưa hình thành các ràng buộc nêu trên thì nhóm người đó chưa phải là đám đông, đồng thời phải công nhận rằng trong bất kì nhóm người tụ hội nào cũng rất dễ xuất hiện xu hướng tạo lập một đám đông tâm lí. Phải xem xét các đám đông tự tụ hội ít nhiều có tính cách thường kì, theo nguyện vọng của mình; cần phải nghiên cứu điều kiện hình thành và tan rã của chúng. Trước hết chúng ta quan tâm đến sự khác nhau của đám đông có người cầm đầu và không có người cầm đầu. Liệu có phải là đám đông có người cầm đầu là cổ xưa hơn và hoàn thiện hơn hay không? Liệu người cầm đầu có thể được thay thế bằng một lý tưởng, bằng một cái gì đó trừu tượng là bước chuyển tiếp mà các đám đông tôn giáo tạo nên cùng với người cầm đầu vô hình hay không? Liệu một xu hướng, một ước vọng chung có thể thay thế vai trò người cầm đầu hay không? Cái giá trị trừu tượng đó có thể thể nhập vào một cá nhân đóng vai trò lãnh tụ thứ hai và từ quan hệ của người cầm đầu và lý tưởng có thể xuất hiện những biến tướng đáng quan tâm. Người cầm đầu hay tư tưởng chủ đạo cũng có thể thành tiêu cực, lòng căm thù một người nào đó hay thể chế nào đó có thể có khả năng tập hợp và tạo ra những mối liên kết tình cảm giống như những cảm xúc tích cực vậy. Sau đó có thể hỏi rằng có thực sự cần người cầm đầu để tạo ra đám đông hay không v.v.
But all these questions, which may, moreover, have been dealt with in part in the literature of Group Psychology, will not succeed in diverting our interest from the fundamental psychological problems that confront us in the structure of a group. And our attention will first be attracted by a consideration which promises to bring us in the most direct way to a proof that libidinal ties are what characterize a group.
Nhưng tất cả những câu hỏi đó, một phần đã được thảo luận trong sách báo về tâm lí đám đông, không thể làm chúng ta sao lãng khỏi những vấn đề tâm lí mà chúng ta cho là cơ bản trong cơ cấu đám đông. Trước hết chúng ta xem xét luận cứ chỉ cho ta con đường ngắn nhất dẫn đến việc chứng minh rằng những mối liên kết đặc trưng cho đám đông có nguồn gốc libido.
Let us keep before our eyes the nature of the emotional relations which hold between men in general. According to Schopenhauer’s famous simile of the freezing porcupines no one can tolerate a too intimate approach to his neighbour.
Chúng ta hãy nhớ lại xem người đời đối xử với nhau như thế nào trong lĩnh vực tình cảm. Schopenhauer đã có một so sánh nổi tiếng với những con nhím mùa đông để gợi rằng không một người nào có thể chịu nổi sự gần gũi quá mức của người khác.

A company of porcupines crowded themselves very close together one cold winter's day so as to profit by one another's warmth and so save themselves from being frozen to death. But soon they felt one another's quills, which induced them to separate again. And now, when the need for warmth brought them nearer together again, the second evil arose once more. So that they were driven backwards and forwards from one trouble to the other, until they had discovered a mean distance at which they could most tolerably exist.' (Parerga und Paraliponiena, II. Teil, XXXI., 'Gleichnisse und Parabeln'.)

“Mùa đông lạnh giá, đàn nhím ép sát vào nhau cho ấm. Nhưng ngay lúc ấy chúng cảm thấy đau vì lông con nọ chọc vào con kia, chúng phải lùi xa nhau ra. Thấy rét chúng lại xích vào nhau và cứ thế chúng luẩn quẩn giữa hai nghịch cảnh đó cho đến khi tìm được một khoảng cách vừa phải thoải mái nhất”.

The evidence of psycho-analysis shows that almost every intimate emotional relation between two people which lasts for some time—marriage, friendship, the relations between parents and children—leaves a sediment of feelings of aversion and hostility, which have first to be eliminated by repression. This is less disguised in the common wrangles between business partners or in the grumbles of a subordinate at his superior. The same thing happens when men come together in larger units. Every time two families become connected by a marriage, each of them thinks itself superior to or of better birth than the other. Of two neighbouring towns each is the other’s most jealous rival; every little canton looks down upon the others with contempt. Closely related races keep one another at arm’s length; the South German cannot endure the North German, the Englishman casts every kind of aspersion upon the Scotchman, the Spaniard despises the Portuguese. We are no longer astonished that greater differences should lead to an almost insuperable repugnance, such as the Gallic people feel for the German, the Aryan for the Semite, and the white races for the coloured.

Phân tâm học khẳng định rằng mọi liên hệ tình cảm gần gũi trong khoảng thời gian đủ lâu nào đó (quan hệ vợ chồng, tình bạn, cha con) đều để lại cảm giác khó chịu mang tính thù nghịch chỉ có thể được loại bỏ bằng cách đẩy nhau đi. Ta thấy rõ điều đó khi hai bên thường gây gổ với nhau hay khi thấy các nhân viên ta thán chống lại cấp trên. Khi người ta tụ tập thành đám đông hơn thì cũng xảy ra những chuyện hệt như vậy. Khi có hai gia đình thông gia với nhau thì bên nào cũng cho rằng mình tốt hơn và cao quí hơn bên kia. Hai tỉnh cạnh nhau ghen tị với nhau, tổng nọ khinh thường tổng kia. Giống người cùng nguồn gốc ganh ghét nhau: người Đức miền Nam không chịu nổi người Đức miền Bắc, người Anh ghét người Scotland, người Tây Ban Nha khinh người Bồ Đào Nha. Còn sự khác biệt lớn gây ra mối căm thù: người Pháp thù người Đức, người Arien ghét dân Do Thái, da trắng thù da đen; chuyện đó đã từ lâu chẳng làm ta ngạc nhiên nữa.
When this hostility is directed against people who are otherwise loved we describe it as ambivalence of feeling; and we explain the fact, in what is probably far too rational a manner, by means of the numerous occasions for conflicts of interest which arise precisely in such intimate relations. In the undisguised antipathies and aversions which people feel towards strangers with whom they have to do we may recognize the expression of self-love—of narcissism. This self-love works for the self-assertion of the individual, and behaves as though the occurrence of any divergence from his own particular lines of development involved a criticism of them and a demand for their alteration. We do not know why such sensitiveness should have been directed to just these details of differentiation; but it is unmistakable that in this whole connection men give evidence of a readiness for hatred, an aggressiveness, the source of which is unknown, and to which one is tempted to ascribe an elementary character. But the whole of this intolerance vanishes, temporarily or permanently, as the result of the formation of a group, and in a group. So long as a group formation persists or so far as it extends, individuals behave as though they were uniform, tolerate other people’s peculiarities, put themselves on an equal level with them, and have no feeling of aversion towards them.
Nếu xuất hiện sự ác cảm chống lại người mà ta từng yêu mến thì ta gọi đó là thái độ nước đôi (ambivalent) và ta tự giải thích một cách quá duy lí bằng những lí do dẫn đến xung đột về quyền lợi, những lí do luôn luôn hiện hữu trong các quan hệ thân tình kiểu đó. Trong trường hợp khi sự ác cảm, thù địch biểu lộ công khai với tha nhân thì ta có thể nhận thấy đấy là biểu hiện của tính ích kỉ, ngã ái, cái ngã ái muốn tự khẳng định, cái ngã ái hành động theo kiểu dường như sự hiện hữu những gì khác với đặc điểm cá nhân của nó đều kèm theo sự chỉ trích và đòi hỏi phải biến cải. Chúng ta không biết vì sao người ta lại nhậy cảm với những tiểu tiết đến như thế, nhưng chắc chắn rằng trong hành vi đó hiển lộ rõ ràng tính dễ xung đột, dễ gây hấn mà chúng ta không rõ nguồn gốc và chúng ta coi là đặc điểm nguyên thủy. Trong cuốn sách Vượt qua nguyên tắc khoái lạc xuất bản năm 1920, tôi đã thử qui hai thái cực yêu ghét với sự đối lập giữa bản năng sống và bản năng chết và coi khuynh hướng tính dục như là một thứ thay thế thuần khiết nhất của cái thứ nhất, nghĩa là bản năng sống. Nhưng toàn bộ sự bất dung sẽ biến mất tạm thời hay lâu dài khi xuất hiện đám đông hay ngay trong đám đông. Khi còn đám đông thì cá nhân hành động trong khuôn khổ của nó như những người giống nhau hoàn toàn, họ chấp nhận cá tính của tha nhân, coi mình ngang hàng với tha nhân và không thấy có sự căm ghét nào.

Such a limitation of narcissism can, according to our theoretical views, only be produced by one factor, a libidinal tie with other people. Love for oneself knows only one barrier—love for others, love for objects. 4 The question will at once be raised whether community of interest in itself, without any addition of libido, must not necessarily lead to the toleration of other people and to considerateness for them. This objection may be met by the reply that nevertheless no lasting limitation of narcissism is effected in this way, since this tolerance does not persist longer than the immediate advantage gained from the other people’s collaboration. But the practical importance of the discussion is less than might be supposed, for experience has shown that in cases of collaboration libidinal ties are regularly formed between the fellow-workers which prolong and solidify the relation between them to a point beyond what is merely profitable.

Sự hạn chế ngã ái đó, theo lí luận của chúng tôi, là do một một yếu tố duy nhất: liên kết libido với người khác. Tính ích kỉ chỉ bị hạn chế khi có tình yêu đối với người khác, khi có tình yêu với các đối tượng. Một câu hỏi lập tức xuất hiện, tự thân quyền lợi chung mà không cần bất cứ liên kết libido nào thì có dẫn đến sự khoan dung và tôn trọng đối tác hay không? Có thể đáp rằng sự hạn chế ngã ái trong trường hợp này không bền vững vì sự khoan dung sẽ mất ngay khi mối lợi do sự cùng tham gia của tha nhân không còn. Nhưng giá trị thực tế của vấn đề đang tranh luận này nhỏ hơn người ta nghĩ lúc đầu vì kinh nghiệm dạy chúng ta rằng trong quá trình cộng tác thì giữa các đối tác sẽ phát sinh các điều kiện libido giúp củng cố quan hệ của họ kể cả sau khi lợi lộc đã hết.
The same thing occurs in men’s social relations as has become familiar to psychoanalytic research in the course of the development of the individual libido. The libido props itself upon the satisfaction of the great vital needs, and chooses as its first objects the people who have a share in that process. And in the development of mankind as a whole, just as in individuals, love alone acts as the civilizing factor in the sense that it brings a change from egoism to altruism. And this is true both of the sexual love for women, with all the obligations which it involves of sparing what women are fond of, and also of the desexualised, sublimated homosexual love for other men, which springs from work in common. If therefore in groups narcissistic self-love is subject to limitations which do not operate outside them, that is cogent evidence that the essence of a group formation consists in a new kind of libidinal ties among the members of the group.
Trong quan hệ xã hội của con người cũng xảy ra hiện tượng giống hệt như vậy mà phân tâm học phát hiện ra khi nghiên cứu quá trình phát triển libido của cá nhân. Libido hướng vào việc đáp ứng các nhu cầu sống còn và lựa chọn những người có thể đáp ứng những nhu cầu đó làm những đối tượng đầu tiên. Trong quá trình tiến hoá của nhân loại cũng như của cá nhân, chỉ có tình yêu mới có thể đóng vai trò như là nhân tố văn hóa trong quá trình chuyển từ chủ nghĩa vị kỉ sang chủ nghĩa vị tha. Và thực tế là vì tình yêu với một người đàn bà, cho dù nó có gây ra những hạn chế, ta sẵn sàng chịu đựng mọi thứ miễn là người yêu ta được hạnh phúc; tương tự như vậy khi có một tình yêu đồng giới thăng hoa, phi dục tính sinh ra trong quá trình cộng tác với một người đàn ông. Như vậy là nếu trong đám đông có sự giới hạn lòng ích kỉ ngã ái thì đấy là bằng chứng không thể chối cãi rằng thực chất của đám đông chính là những liên kết mới được xác lập giữa các thành viên của nó với nhau.

But our interest now leads us on to the pressing question as to what may be the nature of these ties which exist in groups. In the psycho-analytic study of neuroses we have hitherto been occupied almost exclusively with ties that unite with their objects those love instincts which still pursue directly sexual aims. In groups there can evidently be no question of sexual aims of that kind. We are concerned here with love instincts which have been diverted from their original aims, though they do not operate with less energy on that account. Now we have already observed within the range of the usual sexual object-cathexis [Objektbesetzung] phenomena which represent a diversion of the instinct from its sexual aim. We have described them as degrees of being in love, and have recognized that they involve a certain encroachment upon the ego. We shall now turn our attention more closely to these phenomena of being in love, in the firm expectation of finding in them conditions which can be transferred to the ties that exist in groups. But we should also like to know whether this kind of object-cathexis, as we know it in sexual life, represents the only manner of emotional tie with other people, or whether we must take other mechanisms of the sort into account. As a matter of fact we learn from psycho-analysis that there do exist other mechanisms for emotional ties, the so-called identifications, insufficiently-known processes and hard to describe, the investigation of which will for some time keep us away from the subject of Group Psychology

Nhưng bây giờ chúng ta lại phải hỏi rằng những mối liên kết trong đám đông ấy là loại liên kết gì? Trong lí thuyết phân tâm học về bệnh tâm thần cho đến nay chúng tôi mới chỉ nghiên cứu về các khát khao yêu đương với các đối tượng nhằm mục đích dục tính trực tiếp. Trong đám đông thì hiển nhiên không thể nói đến chuyện dục tính rồi. Ở đây chúng ta gặp phải khát khao yêu đương tuy đã rẽ khỏi mục đích ban đầu nhưng vẫn giữ nguyên ảnh hưởng đối với đám đông. Trong khuôn khổ của sự chiếm đoạt đối tượng về mặt dục tính chúng tôi cũng đã nhận thấy những biểu hiện của sự chuyển hướng ham muốn khỏi mục đích dục tính. Chúng tôi đã mô tả chúng như là một mức độ yêu đương nhất định và nhận xét rằng chúng đã hạn chế một phần cái “Tôi”. Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ lưỡng những biểu hiện tình ái đó với hy vọng rằng chúng ta sẽ tìm ra các quan hệ có thể đem áp dụng vào trường hợp các mối liên kết trong đám đông. Ngoài ra chúng ta còn muốn biết liệu phương pháp chiếm đoạt đối tượng, như chúng ta đã biết trong đời sống tình dục, có phải là hình thức liên kết tình cảm duy nhất đối với người khác hay chúng ta còn phải lưu ý đến những cơ chế khác nữa. Phân tâm học cho chúng ta biết rằng còn có những cơ chế liên kết tình cảm khác nữa: đó là hiện tượng đồng nhất hóa, một hiện tượng chưa được nghiên cứu kĩ, rất khó mô tả, chúng ta hãy tạm gác vấn đề tâm lí đám đông để xem xét vấn đề đồng nhất hoá.
VII. Identification
IDENTIFICATION is known to psycho-analysis as the earliest expression of an emotional tie with another person. It plays a part in the early history of the Oedipus complex. A little boy will exhibit a special interest in his father; he would like to grow like him and be like him, and take his place everywhere. We may say simply that he takes his father as his ideal. This behaviour has nothing to do with a passive or feminine attitude towards his father (and towards males in general); it is on the contrary typically masculine. It fits in very well with the Oedipus complex, for which it helps to prepare the way.
7. Đồng nhất hoá
Phân tâm học cho rằng đồng nhất hoá là biểu hiện sớm nhất của liên kết tình cảm với người khác. Đồng nhất hoá đóng vai trò nhất định trong việc phát triển mặc cảm Ơđíp. Đứa bé trai rất thích cha nó, nó muốn được trở thành như bố nó, nó muốn thay thế bố nó trong mọi hoàn cảnh. Ta có thể nói: người cha là nhân vật lí tưởng của nó. Thái độ đó không phải là thụ động hay nữ tính đối với bố (hay với đàn ông nói chung) mà ngược lại đấy hoàn toàn là nam tính. Thái độ ấy hoàn toàn dung hoà với mặc cảm Ơđíp và góp phần thúc đẩy mặc cảm này.

At the same time as this identification with his father, or a little later, the boy has begun to develop a true object-cathexis towards his mother according to the anaclitic type [Anlehnungstypus]. 1 He then exhibits, therefore, two psychologically distinct ties: a straightforward sexual object-cathexis towards his mother and a typical identification towards his father. The two subsist side by side for a time without any mutual influence or interference. In consequence of the irresistible advance towards a unification of mental life they come together at last; and the normal Oedipus complex originates from their confluence. The little boy notices that his father stands in his way with his mother. His identification with his father then takes on a hostile colouring and becomes identical with the wish to replace his father in regard to his mother as well. Identification, in fact, is ambivalent from the very first; it can turn into an expression of tenderness as easily as into a wish for someone’s removal. It behaves like a derivative of the first oral phase of the organisation of the libido, in which the object that we long for and prize is assimilated by eating and is in that way annihilated as such. The cannibal, as we know, has remained at this standpoint; he has a devouring affection for his enemies and only devours people of whom he is fond.

Đồng thời với quá trình đồng nhất hoá với cha, đứa bé bắt đầu coi mẹ là đối tượng libido. Như vậy là đứa bé bộc lộ hai liên kết khác nhau về mặt tâm lí: với mẹ là khao khát dục tính còn với cha là sự đồng nhất hoá với nhân vật lí tưởng. Cả hai mối liên kết cùng tồn tại bên cạnh nhau một thời gian mà không ảnh hưởng đến nhau, không gây xáo trộn gì cho nhau. Nhưng dần dần hoạt động tinh thần đi đến chỗ thống nhất, hai mối liên kết va chạm nhau và nhờ sự qui tụ đó mà xuất hiện hội chứng Ơđíp. Đứa trẻ nhận thấy rằng bây giờ ông bố đã cản trở nó trên đường đến với mẹ; sự đồng nhất với cha có pha chút ác cảm và trở thành đồng nhất với ước muốn thay thế cha kể cả trong quan hệ với mẹ. Đồng nhất hoá có tính cách nước đôi ngay từ đầu, nó vừa là biểu hiện tình cảm âu yếm vừa là ước muốn loại trừ cha. Nó thể hiện ra như là nhánh của giai đoạn đầu, giai đoạn “miệng” trong việc hình thành libido, trong giai đoạn đó đứa trẻ hấp thu đối tượng yêu quí bằng cách ăn và bằng cách đó hủy diệt ngay chính đối tượng. Như ta đã biết thì mọi ăn thịt người dừng lại ở giai đoạn phát triển này: hắn chén cả người hắn ghét lẫn người hắn yêu.
The subsequent history of this identification with the father may easily be lost sight of. It may happen that the Oedipus complex becomes inverted, and that the father is taken as the object of a feminine attitude, an object from which the directly sexual instincts look for satisfaction; in that event the identification with the father has become the precursor of an object tie with the father. The same holds good, with the necessary substitutions, of the baby daughter as well. It is easy to state in a formula the distinction between an identification with the father and the choice of the father as an object. In the first case one’s father is what one would like to be, and in the second he is what one would like to have. The distinction, that is, depends upon whether the tie attaches to the subject or to the object of the ego. The former is therefore already possible before any sexual object-choice has been made. It is much more difficult to give a clear metapsychological representation of the distinction. We can only see that identification endeavours to mould a person’s own ego after the fashion of the one that has been taken as a ‘model’.

Việc đồng nhất hoá với cha sẽ không để lại dấu vết gì. Có thể xảy ra hiện tượng sau đây: khi đứa trẻ mang nữ tính thì người cha sẽ bị coi là đối tượng đáp ứng dục tính và khi đó sự đồng hoá với bố trở thành sơ kì của liên kết đối tượng. Đứa con gái cũng có thái độ tương tự như vậy với mẹ nó. Sự khác nhau chỉ là một đằng thì đồng nhất hoá với cha còn đằng khác thì coi cha là đối tượng. Trong trường hợp thứ nhất người cha là đối tượng để trở thành, trường hợp thứ hai thì người cha là đối tượng chiếm hữu. Như vậy, sự khác nhau là mối liên kết tình cảm này liên quan đến chủ thể hay khách thể của cái “Tôi”. Vì vậy mối liên kết thứ nhất có thể tồn tại trước khi có sự lựa chọn đối tượng dục tính. Rất khó mô tả sự khác biệt đó bằng tâm lí siêu hình. Ở đây chỉ cần ghi nhận rằng sự đồng nhất hoá dẫn đến việc tạo lập cái “Tôi” của mình theo hình mẫu của người khác, người được coi là “lí tưởng”.
Let us disentangle identification as it occurs in the structure of a neurotic symptom from its rather complicated connections. Supposing that a little girl (and we will keep to her for the present) develops the same painful symptom as her mother—for instance, the same tormenting cough. Now this may come about in various ways. The identification may come from the Oedipus complex; in that case it signifies a hostile desire on the girl’s part to take her mother’s place, and the symptom expresses her object love towards her father, and brings about a realisation, under the influence of a sense of guilt, of her desire to take her mother’s place: ‘You wanted to be your mother, and now you are—anyhow as far as the pain goes’. This is the complete mechanism of the structure of a hysterical symptom. Or, on the other hand, the symptom may be the same as that of the person who is loved—(so, for instance, Dora in the ‘Bruchstück einer Hysterieanalyse’ imitated her father’s cough); in that case we can only describe the state of things by saying that identification has appeared instead of object-choice, and that object-choice has regressed to identification. We have heard that identification is the earliest and original form of emotional tie; it often happens that under the conditions in which symptoms are constructed, that is, where there is repression and where the mechanisms of the unconscious are dominant, object-choice is turned back into identification—the ego, that is, assumes the characteristics of the object. It is noticeable that in these identifications the ego sometimes copies the person who is not loved and sometimes the one who is loved. It must also strike us that in both cases the identification is a partial and extremely limited one and only borrows a single trait from the person who is its object.

Chúng tôi phân biệt một sự đồng nhất hoá khỏi những mối liên hệ phức tạp trong trường hợp suy nhược thần kinh như sau. Một bé gái mà chúng tôi quan sát có cùng một triệu chứng bệnh lí như người mẹ, thí dụ cùng bị những cơn ho dai dẳng. Chuyện đó có thể xảy ra bằng những cách khác nhau: đấy có thể là sự đồng nhất hoá với mẹ, sinh ra bởi mặc cảm Ơđíp, nghĩa là ước muốn thế chỗ của mẹ; triệu chứng này cũng có thể là biểu hiện của tình yêu đối với cha, nó thực hiện chính việc thay thế mẹ, đứa bé bị ảnh hưởng bởi cảm giác tội lỗi: mày muốn là mẹ ư, thì mày được rồi đó, mày ho như mẹ đó. Đấy là toàn bộ cơ chế hình thành chứng loạn thần kinh (hysterie). Có cả triệu chứng tương tự với triệu chứng của người mà đứa trẻ yêu (ví dụ cô bé Dora trong Bruchstück einer Hysterieanalyse bắt chước chứng ho của cha); trong trường hợp này ta có thể mô tả thực chất vấn đề như sau: đồng nhất hoá chiếm chỗ của lựa chọn đối tượng, còn lựa chọn đối tượng thoái hoá thành đồng nhất hoá. Chúng ta đã nghe rằng đồng nhất hoá là hình thức sớm nhất, hình thức đầu tiên của mối liên kết tình cảm; khi có dấu hiệu triệu chứng, nghĩa là sự dồn nén và khi các cơ chế vô thức chiếm ưu thế thì thường đáng lẽ lựa chọn đối tượng thì người ta lại đồng nhất hóa với đối tượng, nghĩa là “Tôi” nhận những phẩm chất của đối tượng. Chúng ta nên để ý rằng trong đồng nhất hóa, cái “Tôi” đôi khi sao chép người nó yêu, đôi khi sao chép người nó ghét. Chúng ta cũng phải nhớ rằng trong cả hai trường hợp, đồng nhất hoá cũng chỉ là phần nào, rất hạn chế, nó chỉ mượn một nét nào đó của người mà nó nhận làm đối tượng mà thôi.
There is a third particularly frequent and important case of symptom formation, in which the identification leaves any object relation to the person who is being copied entirely out of account. Supposing, for instance, that one of the girls in a boarding school has had a letter from someone with whom she is secretly in love which arouses her jealousy, and that she reacts to it with a fit of hysterics; then some of her friends who know about it will contract the fit, as we say, by means of mental infection. The mechanism is that of identification based upon the possibility or desire of putting oneself in the same situation. The other girls would like to have a secret love affair too, and under the influence of a sense of guilt they also accept the pain involved in it. It would be wrong to suppose that they take on the symptom out of sympathy. On the contrary, the sympathy only arises out of the identification, and this is proved by the fact that infection or imitation of this kind takes place in circumstances where even less pre-existing sympathy is to be assumed than usually exists between friends in a girls’ school. One ego has perceived a significant analogy with another upon one point—in our example upon a similar readiness for emotion; an identification is thereupon constructed on this point, and, under the influence of the pathogenic situation, is displaced on to the symptom which the one ego has produced. The identification by means of the symptom has thus become the mark of a point of coincidence between the two egos which has to be kept repressed.

Trường hợp thứ ba, hay xảy ra và quan trọng là trường hợp sự đồng nhất hóa không tùy thuộc vào quan hệ libido với đối với người mà nó sao chép. Ví dụ một cô nữ sinh nội trú nhận được từ người yêu bí mật một bức thư gợi lòng ghen, cô ta phản ứng bằng cách nổi cơn loạn thần kinh, thì một vài cô bạn của cô ta biết chuyện và bị lây cơn loạn đó, chúng tôi gọi đó là truyền nhiễm tâm thần. Ở đây cơ chế đồng nhất hoá, trên cơ sở một ước muốn được ở hoặc một khả năng ở cùng hoàn cảnh, đã được kích hoạt. Các cô học trò khác cũng muốn có một mối tình bí mật và do ảnh hưởng của nhận thức tội lỗi của mình họ chấp nhận sự đau khổ do tội lỗi đó mang lại. Sẽ là sai lầm nếu khẳng định rằng họ rước vào mình triệu chứng đó là do lòng xót thương. Ngược lại, xót thương sinh ra từ đồng nhất hóa, bằng chứng là sự truyền nhiễm hay bắt chước có thể xảy ra trong trường hợp sự cảm thông trước đó còn ít hơn sự cảm thông giữa các cô học trò trong trường nội trú như vừa nói. Một cái “Tôi” cảm nhận được trong cái “Tôi” khác một tương đồng quan trọng ở một khía cạnh nào đó, trong thí dụ của chúng ta thì đấy là sự sẵn sàng có cảm xúc; trên cơ sở đó mà xảy ra sự đồng nhất hoá ở khía cạnh đó và do ảnh hưởng của tình trạng bệnh hoạn mà đồng nhất chuyển thành triệu chứng do cái “Tôi” cảm ứng được. Nghĩa là đồng nhất hoá thông qua triệu chứng là dấu hiệu chứng tỏ hai cái “Tôi” có chung một điểm bị dồn nén.
What we have learned from these three sources may be summarised as follows. First, identification is the original form of emotional tie with an object; secondly, in a regressive way it becomes a substitute for a libidinal object tie, as it were by means of the introjection of the object into the ego; and thirdly, it may arise with every new perception of a common quality shared with some other person who is not an object of the sexual instinct. The more important this common quality is, the more successful may this partial identification become, and it may thus represent the beginning of a new tie. We already begin to divine that the mutual tie between members of a group is in the nature of an identification of this kind, based upon an important emotional common quality; and we may suspect that this common quality lies in the nature of the tie with the leader. Another suspicion may tell us that we are far from having exhausted the problem of identification, and that we are faced by the process which psychology calls ‘empathy [Einfühlung]’ and which plays the largest part in our understanding of what is inherently foreign to our ego in other people. But we shall here limit ourselves to the immediate emotional effects of identification, and shall leave on one side its significance for our intellectual life.

Chúng ta có thể tập hợp những điều vừa nghiên cứu vào ba nguồn gốc: thứ nhất, đồng nhất hóa là hình thức liên kết tình cảm đầu tiên với đối tượng; thứ hai, do thoái hoá mà nó trở thành cái thay thế cho liên kết tình cảm với đối tượng giống như phóng chiếu đối tượng vào cái “Tôi”; thứ ba, nó có thể xuất hiện khi có một cái chung với một người không phải là đối tượng dục tính. Cái chung càng lớn thì sự đồng nhất hoá từng phần này càng dễ xảy ra và bằng cách đó mà nó tạo ra một liên kết mới. Chúng ta đoán ra là sự liên kết với nhau của các cá nhân tạo thành đám đông về thực chất là sự đồng nhất hoá trên cơ sở một cái chung quan trọng, và chúng ta có thể giả định rằng cái chung này chính là mối liên kết với người cầm đầu. Dĩ nhiên chúng ta không coi là vấn đề đồng nhất hoá đã được trình bày một cách toàn diện; chúng ta mới ở ngưỡng cửa của cái mà tâm lí học gọi là nội nhập tình cảm (Einfühlung - tiếp thụ tình cảm của người khác), là cái đóng vai trò chủ yếu trong sự hiểu biết của chúng ta về cái “Tôi” của kẻ khác. Nhưng chúng ta giới hạn sự tìm hiểu bằng việc khảo sát những biểu hiện tình cảm trực tiếp nhất của hiện tượng đồng nhất hoá và tạm gác sang bên ảnh hưởng của nó đối với hoạt động trí tuệ.
Psycho-analytic research, which has already occasionally attacked the more difficult problems of the psychoses, has also been able to exhibit identification to us in some other cases which are not immediately comprehensible. I shall treat two of these cases in detail as material for our further consideration.
Nghiên cứu phân tâm học đề cập một cách sơ lược cả những vấn đề phức tạp hơn của bệnh tâm thần biến thái có thể chỉ cho chúng ta hiện tượng đồng nhất hoá cả trong một số trường hợp mà chúng ta chưa hoàn toàn hiểu rõ. Tôi xin phân tích kĩ hai trường hợp sau đây để tiện cho việc nhận định về sau.
The genesis of male homosexuality in a large class of cases is as follows. A young man has been unusually long and intensely fixated upon his mother in the sense of the Oedipus complex. But at last, after the end of his puberty, the time comes for exchanging his mother for some other sexual object. Things take a sudden turn: the young man does not abandon his mother, but identifies himself with her; he transforms himself into her, and now looks about for objects which can replace his ego for him, and on which he can bestow such love and care as he has experienced from his mother. This is a frequent process, which can be confirmed as often as one likes, and which is naturally quite independent of any hypothesis that may be made as to the organic driving force and the motives of the sudden transformation. A striking thing about this identification is its ample scale; it remoulds the ego in one of its important features—in its sexual character—upon the model of what has hitherto been the object. In this process the object itself is renounced—whether entirely or in the sense of being preserved only in the unconscious is a question outside the present discussion. Identification with an object that is renounced or lost as a substitute for it, introjection of this object into the ego, is indeed no longer a novelty to us. A process of the kind may sometimes be directly observed in small children. A short time ago an observation of this sort was published in the Internationale Zeitschrift für Psychoanalyse. A child who was unhappy over the loss of a kitten declared straight out that now he himself was the kitten, and accordingly crawled about on all fours, would not eat at table, etc.
Sự phát sinh đồng tính luyến ái của đàn ông thường xảy ra như sau: người thanh niên ràng buộc với mẹ, hiểu theo nghĩa mặc cảm Ơđíp, một cách mạnh mẽ và trong một thời gian dài. Nhưng cuối cùng, sau giai đoạn trưởng thành về mặt giới tính thì cần phải tìm một đối tượng tình dục khác để thay cho mẹ. Khi đó xảy ra một bước ngoặt không ai ngờ được: trong khi rời bỏ mẹ chàng trai đã đồng nhất hoá mình với mẹ, trở thành người mẹ và đi tìm đối tượng có thể thay thế cái “Tôi” của chàng ta, đối tượng mà anh ta có thể yêu, có thể âu yếm, như người mẹ đã từng yêu, đã từng âu yếm anh ta vậy. Đây là quá trình thường gặp, có thể được khẳng định trong mọi trường hợp và dĩ nhiên là không phụ thuộc vào giả thuyết về duyên cớ và động cơ của sự thay đổi bất thần đó. Điều đáng chú ý là mức độ rộng lớn của trường hợp đồng hoá này: nó thay đổi cái “Tôi” của con người trong một lĩnh vực quan trọng nhất, trong lĩnh vực dục tình, theo mẫu của người mà cho đến lúc đó vẫn là đối tượng libido của nó. Chính đối tượng thì bị từ bỏ: sự từ bỏ là hoàn toàn hay là được giữ trong vô thức - nhưng đấy không phải là đề tài của cuộc thảo luận của chúng ta. Sự đồng nhất hoá với đối tượng mà người ta bỏ hay người ta bị mất với mục đích thay thế nó, việc nhập nội (introjection) đối tượng vào trong cái “Tôi” dĩ nhiên không phải là mới đối với chúng tôi. Đôi khi có thể quan sát trực tiếp quá trình này ở một đứa trẻ. Gần đây trên tờ “Internationale Zeitschrift für Psychoananlyse” có tường thuật sự kiện sau: một đứa nhỏ cảm thấy đau khổ vì mất một chú mèo con và bất thình lình giải thích rằng bây giờ nó chính là con mèo ấy, nó cũng bò bằng bốn chân và không chịu ngồi vào bàn ăn v. v.

Another such instance of introjection of the object has been provided by the analysis of melancholia, an affection which counts among the most remarkable of its exciting causes the real or emotional loss of a loved object. A leading characteristic of these cases is a cruel self-depreciation of the ego combined with relentless self-criticism and bitter self-reproaches. Analyses have shown that this disparagement and these reproaches apply at bottom to the object and represent the ego’s revenge upon it. The shadow of the object has fallen upon the ego, as I have said elsewhere. 5 The introjection of the object is here unmistakably clear.
Phân tích hiện tượng trầm cảm (Melancholie) cho ta một thí dụ khác về hiện tuợng nhập nội đối tượng; nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là mất, mất thật sự hay mất về phương diện tình cảm, đối tượng tình ái. Đặc trưng chủ yếu của các trường hợp này là con bệnh tự hạ thấp quá mức cái “Tôi” của mình bằng cách tự phê phán và tự oán trách không thương tiếc. Sự phân tích cho hay rằng thực ra những lời tự phê phán và tự chỉ trích đó là nhằm vào đối tượng, là sự trả thù cái “Tôi” của chính đối tượng. Như tôi đã từng nói ở một chỗ khác, đấy là cái bóng của đối tượng đã phủ lên “Tôi”. Trong trường hợp này ta có thể thấy rõ hiện tượng nhập nội đối tượng một cách rõ ràng, không còn nghi ngờ gì nữa.

But these melancholias also show us something else, which may be of importance for our later discussions. They show us the ego divided, fallen into two pieces, one of which rages against the second. This second piece is the one which has been altered by introjection and which contains the lost object. But the piece which behaves so cruelly is not unknown to us either. It comprises the conscience, a critical faculty [Instanz] 6 within the ego, which even in normal times takes up a critical attitude towards the ego, though never so relentlessly and so unjustifiably. On previous occasions we have been driven to the hypothesis 7 that some such faculty develops in our ego which may cut itself off from the rest of the ego and come into conflict with it. We have called it the ‘ego ideal’, and by way of functions we have ascribed to it self-observation, the moral conscience, the censorship of dreams, and the chief influence in repression. We have said that it is the heir to the original narcissism in which the childish ego found its self-sufficiency; it gradually gathers up from the influences of the environment the demands which that environment makes upon the ego and which the ego cannot always rise to; so that a man, when he cannot be satisfied with his ego itself, may nevertheless be able to find satisfaction in the ego ideal which has been differentiated out of the ego. In delusions of observation, as we have further shown, the disintegration of this faculty has become patent, and has thus revealed its origin in the influence of superior powers, and above all of parents. 8 But we have not forgotten to add that the amount of distance between this ego ideal and the real ego is very variable from one individual to another, and that with many people this differentiation within the ego does not go further than with children. But before we can employ this material for understanding the libidinal organisation of groups, we must take into account some other examples of the mutual relations between the object and the ego.

Nhưng chứng trầm cảm còn cho ta một điều nữa có thể quan trọng cho những khảo sát sau này. Nó chỉ cho chúng ta thấy một cái “Tôi” bị chia chẻ, một cái “Tôi” vỡ làm hai phần, phần này kịch liệt chống lại phần kia. Mảnh kia tức nửa cái tôi bị biến đổi bởi sự nhập nội, nửa ấy chứa đựng đối tượng đã bị mất. Nhưng cái nửa tự thể hiện một cách hung bạo cũng không xa lạ với chúng ta: nó đưa lương tâm, đưa thẩm quyền phê phán vào “Tôi”; tuy lúc bình thường nó cũng phê phán “Tôi” nhưng không bao giờ tỏ ra bất công và mãnh liệt như vậy. Trước đây chúng ta cũng đã có cớ (hiện tượng ngã ái, buồn bã và trầm cảm) để giả định rằng trong cái “Tôi” của chúng ta có một thẩm quyền như thế, một nửa cái “Tôi” có thể tách riêng ra và xung đột với phần còn lại. Chúng tôi gọi phần đó là “Tôi”- lí tưởng và gán cho nó chức năng tự quan sát, ý thức đạo đức, kiểm duyệt giấc mơ và vai trò chủ yếu trong việc dồn nén. Chúng tôi đã nói rằng nó là hậu duệ của ngã ái khởi thủy nhất, trong đó cái “Tôi” của đứa trẻ tìm được sự tự thoả mãn. Dần dần nó hiểu được những yêu cầu mà môi trường xung quanh đặt ra với cái “Tôi”, nhưng không phải lúc nào “Tôi” cũng thực hiện được, và người ta trong khi bất mãn với cái “Tôi” của mình vẫn có thể tìm được sự thoả mãn trong “Tôi”- lí tưởng đã tách rời khỏi “Tôi”. Ngoài ra chúng tôi còn xác định được rằng trong sự điên khùng vì tự soi mói đó (Beobachtungswahn) sự tan rã của “Tôi”- lí tưởng cũng trở nên rõ ràng và trong khi tan rã, nó lại chỉ cho ta thấy nguồn gốc của nó là từ ảnh hưởng của những người có uy tín mà trước hết là bố mẹ. Chúng tôi cũng không quên chỉ rõ rằng đối với từng người thì mức độ tách biệt giữa “Tôi”- lí tưởng và “Tôi” thực tế là rất khác nhau và ở một số người thì sự phân hóa bên trong cái “Tôi” không vượt quá mức độ của một đứa trẻ. Nhưng trước khi có thể sử dụng tài liệu này để giải thích tổ chức libido của đám đông, chúng ta cần chú ý đến một số quan hệ qua lại giữa “Tôi” và đối tượng.
We are very well aware that we have not exhausted the nature of identification with these examples taken from pathology, and that we have consequently left part of the riddle of group formations untouched. A far more fundamental and comprehensive psychological analysis would have to intervene at this point. A path leads from identification by way of imitation to empathy, that is, to the comprehension of the mechanism by means of which we are enabled to take up any attitude at all towards another mental life. Moreover there is still much to be explained in the manifestations of existing identifications. These result among other things in a person limiting his aggressiveness towards those with whom he has identified himself, and in his sparing them and giving them help. The study of such identifications, like those, for instance, which lie at the root of clan feeling, led Robertson Smith to the surprising result that they rest upon the recognition of a common substance (Kinship and Marriage, 1885), and may even therefore be brought about by a meal eaten in common. This feature makes it possible to connect this kind of identification with the early history of the human family which I constructed in Totem und Tabu.

Chúng tôi hiểu rõ rằng bằng những thí dụ lấy từ môn bệnh lí học chúng tôi không thể nói hết về hiện tượng đồng nhất hóa và như vậy là phải bỏ qua không nói tới một vài phần bí mật của đám đông. Ở đây đáng lẽ ra phải có một cuộc phân tích tâm lí một cách sâu sắc và đầy đủ hơn. Từ đồng nhất hóa qua bắt chước đến nội nhập tình cảm nghĩa là hiểu được cái cơ chế nhờ đó chúng ta có thể tiếp xúc với tâm hồn của tha nhân. Trong những biểu hiện của đồng nhất hóa cũng còn nhiều điều phải tìm hiểu. Hậu quả của đồng nhất hóa là người ta không có thái độ thù nghịch với người mà ta đồng nhất, người ta bảo vệ, người ta giúp đỡ nữa. Robertson Smith khi nghiên cứu những sự đồng nhất hóa là cơ sở sự thống nhất của các bộ lạc đã phát hiện ra một kết quả là sự đồng nhất hóa dựa vào sự cùng công nhận một cái chung (Kinship and Marriage, 1885) và vì vậy có thể được thiết lập bằng một bữa ăn chung. Đặc điểm ấy cho phép liên kết sự đồng nhất hóa với lịch sử nguyên thủy của gia đình mà tôi phác họa trong cuốn “Vật tổ và cấm kị”.
VIII. Being in Love and Hypnosis
EVEN in its caprices the usage of language remains true to some kind of reality. Thus it gives the name of ‘love’ to a great many kinds of emotional relationship which we too group together theoretically as love; but then again it feels a doubt whether this love is real, true, actual love, and so hints at a whole scale of possibilities within the range of the phenomena of love. We shall have no difficulty in making the same discovery empirically.
8. Yêu đương và thôi miên
Ngôn ngữ dù có đỏng đảnh vẫn trung thành với một thực tế nào đó. Nó gọi những quan hệ tình cảm rất khác nhau là “yêu” và chúng ta gom về mặt lí thuyết tất cả những quan hệ đó dưới danh từ “yêu”, nhưng sau đó lại nghi ngờ rằng không hiểu đấy có phải là tình yêu thực sự, đúng đắn, chân thành hay không; nó cũng chỉ ra một loạt cấp bậc trong hiện tượng tình yêu. Quan sát những cấp bậc ấy không phải là việc khó.

In one class of cases being in love is nothing more than object-cathexis on the part of the sexual instincts with a view to directly sexual satisfaction, a cathexis which expires, moreover, when this aim has been reached; this is what is called common, sensual love. But, as we know, the libidinal situation rarely remains so simple. It was possible to calculate with certainty upon the revival of the need which had just expired; and this must no doubt have been the first motive for directing a lasting cathexis upon the sexual object and for ‘loving’ it in the passionless intervals as well.

Trong nhiều trường hợp yêu chính là việc tìm kiếm đối tượng dục tình nhằm thoả mãn nhục dục một cách trực tiếp, và khi đạt được mục đích thì tình yêu cũng tắt; đấy là tình yêu bất chính, tình yêu sắc dục. Nhưng, như chúng ta đã biết, tình trạng libido thường không giản đơn như vậy. Tin chắc rằng nhu cầu vừa chợt tắt sẽ lại bừng dậy dĩ nhiên phải là lí do chính để người ta ấp ủ niềm say mê với đối tượng trong một thời gian dài, phải “yêu” đối tượng cả khi không bị lửa tình thiêu đốt.
To this must be added another factor derived from the astonishing course of development which is pursued by the erotic life of man. In his first phase, which has usually come to an end by the time he is five years old, a child has found the first object for his love in one or other of his parents, and all of his sexual instincts with their demand for satisfaction have been united upon this object. The repression which then sets in compels him to renounce the greater number of these infantile sexual aims, and leaves behind a profound modification in his relation to his parents. The child still remains tied to his parents, but by instincts which must be described as being ‘inhibited in their aim [zielgehemmte]’. The emotions which he feels henceforward towards these objects of his love are characterized as ‘tender’. It is well known that the earlier ‘sensual’ tendencies remain more or less strongly preserved in the unconscious, so that in a certain sense the whole of the original current continues to exist.

Từ trong lịch sử phát triển tình ái của con người ta lại có thể thấy một khía cạnh khác. Trong giai đoạn đầu, thường chấm dứt vào năm lên năm tuổi, đứa trẻ chọn cha hay mẹ làm đối tượng tình ái đầu tiên và tập trung mọi ham muốn dục tính đòi được thoả mãn vào đó. Sau đó sẽ đến giai đoạn dồn nén buộc đứa trẻ phải từ bỏ phần lớn mục tiêu dục tính trẻ con và đứa trẻ thay đổi thái độ đối với cha mẹ một cách sâu sắc. Đứa trẻ vẫn còn gắn bó với cha mẹ, nhưng những ham muốn của nó thì phải nói “về mặt mục đích đã bị ngăn chặn”. Tình cảm của nó với những người thân yêu được gọi là “âu yếm”. Nhưng như ta đã biết, trong vô thức khao khát “sắc dục” lúc trước vẫn còn được giữ ở một mức độ nào đó, cho nên theo một nghĩa nào đó thì nhánh dục lạc đó vẫn còn tồn tại
At puberty, as we know, there set in new and very strong tendencies with directly sexual aims. In unfavourable cases they remain separate, in the form of a sensual current, from the ‘tender’ emotional trends which persist. We are then faced by a picture the two aspects of which certain movements in literature take such delight in idealising. A man of this kind will show a sentimental enthusiasm for women whom he deeply respects but who do not excite him to sexual activities, and he will only be potent with other women whom he does not ‘love’ but thinks little of or even despises. 2 More often, however, the adolescent succeeds in bringing about a certain degree of synthesis between the unsensual, heavenly love and the sensual, earthly love, and his relation to his sexual object is characterised by the interaction of uninhibited instincts and of instincts inhibited in their aim. The depth to which anyone is in love, as contrasted with his purely sensual desire, may be measured by the size of the share taken by the inhibited instincts of tenderness.

Đến tuổi dậy thì bỗng phát triển một xu hướng mới, mạnh mẽ nhằm đạt mục tiêu dục tính trực tiếp. Trong những trường hợp bất lợi thì các khao khát mãnh liệt mới đó sẽ vẫn là luồng sắc dục tách rời khỏi luồng tình cảm “âu yếm” tồn tại từ lâu. Chúng ta có một bức tranh mà có những xu hướng văn chương nhất định sẵn sàng lí tưởng hóa cả hai mặt. Người đàn ông thể hiện lòng say mê viển vông những người đàn bà đáng kính, những người không hề hấp dẫn anh ta về mặt tình dục, anh ta chỉ động tình khi đứng trước những người đàn bà khác, những người anh ta không “yêu”, không tôn trọng, thậm chí coi khinh. Nhưng thường thì chàng trai trẻ có thể thực hiện việc kết hợp giữa ái tình cao thượng phi dục tính với ái tình nhục dục thế gian và quan hệ của anh ta với đối tượng dục tính là đồng tác dụng của khao khát không bị cản trở và khao khát bị cản trở. Có thể theo số lượng ham muốn âu yếm bị cản trở mà đánh giá sức mạnh tình yêu của họ so với những ước muốn nhục dục.
In connection with this question of being in love we have always been struck by the phenomenon of sexual over-estimation—the fact that the loved object enjoys a certain amount of freedom from criticism, and that all its characteristics are valued more highly than those of people who are not loved, or than its own were at a time when it itself was not loved. If the sensual tendencies are somewhat more effectively repressed or set aside, the illusion is produced that the object has come to be sensually loved on account of its spiritual merits, whereas on the contrary these merits may really only have been lent to it by its sensual charm.

Trong phạm vi tình ái này ngay từ đầu ta đã thấy đập vào mắt hiện tượng lí tưởng hóa đối tượng, đối tượng dục tình ở một mức độ nào đó đã tránh được sư phê phán, tính nết của đối tượng được đánh giá cao hơn những người họ không yêu hoặc cao hơn chính đối tượng đó trước khi được yêu. Khi những khao khát nhục dục bị dồn nén hay đàn áp quá mức thì người ta có ảo tưởng rằng nhờ những ưu việt tinh thần mà đối tượng được yêu về nhục dục, trong khi thực ra thì chính tình yêu nhục dục đã gán cho đối tượng các ưu việt tinh thần đó.
The tendency which falsifies judgement in this respect is that of idealisation. But this makes it easier for us to find our way about. We see that the object is being treated in the same way as our own ego, so that when we are in love a considerable amount of narcissistic libido overflows on to the object. It is even obvious, in many forms of love choice, that the object serves as a substitute for some unattained ego ideal of our own. We love it on account of the perfections which we have striven to reach for our own ego, and which we should now like to procure in this roundabout way as a means of satisfying our narcissism. If the sexual over-estimation and the being in love increase even further, then the interpretation of the picture becomes still more unmistakable. The tendencies whose trend is towards directly sexual satisfaction may now be pushed back entirely, as regularly happens, for instance, with the young man’s sentimental passion; the ego becomes more and more unassuming and modest, and the object more and more sublime and precious, until at last it gets possession of the entire self-love of the ego, whose self-sacrifice thus follows as a natural consequence. The object has, so to speak, consumed the ego. Traits of humility, of the limitation of narcissism, and of self-injury occur in every case of being in love; in the extreme case they are only intensified, and as a result of the withdrawal of the sensual claims they remain in solitary supremacy.
Khao khát đã tạo ra trong trường hợp này phán đoán sai lạc gọi là lí tưởng hoá. Nhờ thế mà chúng ta dễ định hướng. Chúng ta thấy rõ rằng đối tượng được coi là chính “Tôi” và như vậy là trong tình yêu phần lớn ngã ái libido được rót sang đối tượng. Trong một vài hình thức chọn lựa người yêu ta còn thấy rõ ràng hiện tượng đối tượng được dùng để thay thế cho cái “Tôi”- lí tưởng chưa thành tựu của chính mình. Người ta yêu đối tượng vì cho rằng đối tượng có những điểm tận thiện tận mỹ mà cái “Tôi” của người ta chưa vươn tới và giờ đây người ta thoả mãn ngã ái của mình bằng con đường vòng đó. Đối tượng càng được đánh giá cao, mức độ yêu đương càng lớn thì bức tranh càng trở nên rõ ràng. Những ham muốn đòi thoả mãn nhục dục trực tiếp bây giờ có thể bị gạt bỏ hoàn toàn như trong trường hợp tình yêu thơ mộng; “Tôi” càng ít hấp dẫn hơn, càng khiêm tốn hơn; đối tượng càng quí giá hơn, càng lộng lẫy hơn. Cuối cùng thì đối tượng làm chủ toàn bộ tình yêu mà cái “Tôi” có thể có với chính nó và như vậy sự hy sinh “Tôi” là hậu quả tự nhiên. Có thể nói đối tượng đã nuốt chửng “Tôi”. Trong mọi trường hợp yêu đương đều nổi rõ những đặc điểm như nhún nhường, hạn chế ngã ái, quên mình. Trong trường hợp cực đoan những đặc điểm ấy được khuyếch đại lên và do các ham muốn nhục dục đã bị gạt bỏ mà chúng trở thành quan trọng hàng đầu.
This happens especially easily with love that is unhappy and cannot be satisfied; for in spite of everything each sexual satisfaction always involves a reduction in sexual over-estimation. Contemporaneously with this ‘devotion’ of the ego to the object, which is no longer to be distinguished from a sublimated devotion to an abstract idea, the functions allotted to the ego ideal entirely cease to operate. The criticism exercised by that faculty is silent; everything that the object does and asks for is right and blameless. Conscience has no application to anything that is done for the sake of the object; in the blindness of love remorselessness is carried to the pitch of crime. The whole situation can be completely summarised in a formula: The object has taken the place of the ego ideal.

Điều này đặc biệt dễ xảy ra trong những mối tình bất hạnh, bất thành vì mỗi lần nhục dục được thỏa mãn thì mức độ lí tưởng hoá đối tượng lại giảm sút phần nào. Đồng thời với việc hi sinh cái “Tôi” cho đối tượng (sự hi sinh này không khác gì hi sinh thăng hóa cho một lí tưởng trừu tượng), những chức năng của “Tôi”- lí tưởng không còn. Chức năng phê phán xuất phát từ “Tôi”- lí tưởng đã không còn lên tiếng nữa thì dù đối tượng có làm gì, có đòi hỏi gì cũng đều là đúng, cũng là không chê vào đâu được. Lương tâm không còn chỗ trong những việc người ta làm vì đối tượng. Mù quáng vì tình, người ta có thể phạm cả tội ác mà không hề hối hận. Tình trạng ấy có thể thâu tóm vào công thức sau: đối tượng đã chiếm chỗ của “Tôi”- lí tưởng.
It is now easy to define the distinction between identification and such extreme developments of being in love as may be described as fascination or infatuation. In the former case the ego has enriched itself with the properties of the object, it has ‘introjected’ the object into itself, as Ferenczi expresses it. In the second case it is impoverished, it has surrendered itself to the object, it has substituted the object for its most important constituent. Closer consideration soon makes it plain, however, that this kind of account creates an illusion of contradistinctions that have no real existence. Economically there is no question of impoverishment or enrichment; it is even possible to describe an extreme case of being in love as a state in which the ego has introjected the object into itself. Another distinction is perhaps better calculated to meet the essence of the matter. In the case of identification the object has been lost or given up, it is then set up again inside the ego, and the ego makes a partial alteration in itself after the model of the lost object. In the other case the object is retained, and there is a hyper-cathexis of it by the ego and at the ego’s expense. But here again a difficulty presents itself. Is it quite certain that identification presupposes that object-cathexis has been given up? Can there be no identification with the object retained? And before we embark upon a discussion of this delicate question, the perception may already be beginning to dawn on us that yet another alternative embraces the real essence of the matter, namely, whether the object is put in the place of the ego or of the ego ideal.

Rất dễ dàng mô tả sự khác nhau giữa đồng nhất hóa và yêu đương trong những biểu hiện cực đoan nhất của nó, được gọi là mê mẩn hay phục tùng nô lệ. Trong trường hợp thứ nhất “Tôi” được làm giàu thêm bằng các phẩm chất của đối tượng, theo cách nói của Ferenczi thì nó “nhập nội” đối tượng; trong trường hợp thứ hai nó nghèo đi, nó hi sinh mình cho đối tượng, nó lấy đối tượng thay vào thành phần quan trọng nhất của mình. Tuy nhiên khi xem xét thật kĩ thì có thể thấy cách mô tả như vậy tạo ra những điểm đối lập mà thực ra là không có. Đứng về phương diện lợi ích thì đấy không phải là vấn đề giầu lên hay nghèo đi, tình trạng yêu thương cùng cực cũng có thể mô tả như là cái “Tôi” nhập nội đối tượng. Có lẽ sự phân biệt sau đây bao quát được thực chất vấn đề. Trong trường hợp đồng nhất hóa, đối tượng biến mất hoặc người ta từ bỏ đối tượng, sau đó nó được tái sinh vào “Tôi”; “Tôi” thay đổi phần nào theo nguyên mẫu của đối tượng đã mất. Trong trường hợp kia đối tượng vẫn còn, và được đánh giá cao hơn và bằng cách hạ thấp chính “Tôi”. Nhưng sự phân biệt như thế cũng có chỗ đáng thắc mắc. Có phải đã xác định rõ ràng rằng đồng nhất hoá là từ bỏ ham muốn đối với đối tượng? Có thể có từ bỏ trong khi đối tượng vẫn còn hay không? Trước khi chúng ta đi sâu vào những vấn đề phức tạp ấy, chúng ta đã thấy xuất hiện một ý nghĩ bao hàm thực chất của vấn đề, đấy là: đối tượng chiếm chỗ của cái “Tôi” hay của cái “Tôi”- lí tưởng.
From being in love to hypnosis is evidently only a short step. The respects in which the two agree are obvious. There is the same humble subjection, the same compliance, the same absence of criticism, towards the hypnotist just as towards the loved object. There is the same absorption of one’s own initiative; no one can doubt that the hypnotist has stepped into the place of the ego ideal. It is only that everything is even clearer and more intense in hypnosis, so that it would be more to the point to explain being in love by means of hypnosis than the other way round. The hypnotist is the sole object, and no attention is paid to any but him. The fact that the ego experiences in a dream-like way whatever he may request or assert reminds us that we omitted to mention among the functions of the ego ideal the business of testing the reality of things. 3 No wonder that the ego takes a perception for real if its reality is vouched for by the mental faculty which ordinarily discharges the duty of testing the reality of things. The complete absence of tendencies which are uninhibited in their sexual aims contributes further towards the extreme purity of the phenomena. The hypnotic relation is the devotion of someone in love to an unlimited degree but with sexual satisfaction excluded; whereas in the case of being in love this kind of satisfaction is only temporarily kept back, and remains in the background as a possible aim at some later time.

Rõ ràng là từ trạng thái yêu đương đến trạng thái thôi miên khoảng cách không xa lắm. Những điểm giống nhau là rất rõ ràng: khiêm tốn phục tùng, nhu thuận, không có thái độ phê phán với ông thầy thôi miên cũng như với người yêu dấu, không còn sáng kiến riêng. Không còn nghi ngờ gì rằng ông thầy thôi miên đã chiếm chỗ của cái “Tôi”- lí tưởng. Nhưng trong tình trạng thôi miên những trạng thái ấy hiện ra rõ ràng hơn, nổi bật hơn cho nên đúng ra là phải dùng thôi miên để cắt nghĩa yêu thương chứ không phải là ngược lại. Ông thày thôi miên là đối tượng duy nhất bên cạnh kẻ bị thôi miên, ngoài ra không còn ai khác. Trong trạng thái thôi miên “Tôi” tuân theo tất cả những gì ông thày đòi hỏi và ra lệnh và sự kiện này nhắc chúng ta rằng chúng ta đã quên không nói đến một chức năng của cái “Tôi”- lí tưởng, đấy là chức năng kiểm nghiệm thực tế. Không có gì đáng ngạc nhiên là “Tôi” coi mọi cảm giác là thực nếu thẩm quyền tâm thần làm nhiệm vụ kiểm nghiệm thực tế (“Tôi”- lí tưởng) đã công nhận cái thực tế đó. Vì không có khao khát đưa đến những mục tiêu dục tính không bị cản trở cho nên việc thể hiện là rất hoàn hảo. Quan hệ trong thôi miên là sự xả thân hoàn toàn mà không có thoả mãn nhục dục, còn trong tình yêu thì sự thoả mãn được tạm thời gác lại, được coi là mục đích đến trong tương lai.
But on the other hand we may also say that the hypnotic relation is (if the expression is permissible) a group formation with two members. Hypnosis is not a good object for comparison with a group formation, because it is truer to say that it is identical with it. Out of the complicated fabric of the group it isolates one element for us—the behaviour of the individual to the leader. Hypnosis is distinguished from a group formation by this limitation of number, just as it is distinguished from being in love by the absence of directly sexual tendencies. In this respect it occupies a middle position between the two.

Nhưng mặt khác ta cũng có thể nói rằng thôi miên là một sự hình thành đám đông (nếu có thể nói như thế) gồm hai người. Thôi miên không phải là đối tượng phù hợp để so sánh với đám đông vì chúng y hệt nhau. Thôi miên tách riêng từ cấu trúc phức tạp của đám đông ra còn một thành phần: quan hệ với lãnh tụ. Thôi miên khác đám đông ở giới hạn người tham gia, còn khác yêu đương ở chỗ không có khao khát dục tính trực tiếp. Thôi miên giữ vị trí trung gian giữa đám đông và tình yêu.
It is interesting to see that it is precisely those sexual tendencies that are inhibited in their aims which achieve such lasting ties between men. But this can easily be understood from the fact that they are not capable of complete satisfaction, while sexual tendencies which are uninhibited in their aims suffer an extraordinary reduction through the discharge of energy every time the sexual aim is attained. It is the fate of sensual love to become extinguished when it is satisfied; for it to be able to last, it must from the first be mixed with purely tender components—with such, that is, as are inhibited in their aims—or it must itself undergo a transformation of this kind.

Chúng ta nên để ý rằng chính các khao khát bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích dục tính tạo ra những mối liên kết lâu dài giữa người với người. Điều đó thật dễ hiểu vì các khao khát này không thể được thoả mãn hoàn toàn trong khi các khao khát dục tính không bị ngăn chặn bị yếu đi nhiều sau mỗi lần thoả mãn mục đích nhục dục. Tình yêu nhục dục nhất định tắt ngay sau khi được thoả mãn; muốn dài lâu thì ngay từ đầu nó phải hoà quyện với tình âu yếm nghĩa là bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích hay nhất định sẽ xảy ra sự hoà quyện như vậy.
Hypnosis would solve the riddle of the libidinal constitution of groups for us straight away, if it were not that it itself exhibits some features which are not met by the rational explanation we have hitherto given of it as a state of being in love with the directly sexual tendencies excluded. There is still a great deal in it which we must recognise as unexplained and mystical. It contains an additional element of paralysis derived from the relation between someone with superior power and someone who is without power and helpless—which may afford a transition to the hypnosis of terror which occurs in animals. The manner in which it is produced and its relationship to sleep are not clear; and the puzzling way in which some people are subject to it, while others resist it completely, points to some factor still unknown which is realised in it and which perhaps alone makes possible the purity of the attitudes of the libido which it exhibits. It is noticeable that, even when there is complete suggestive compliance in other respects, the moral conscience of the person hypnotized may show resistance. But this may be due to the fact that in hypnosis as it is usually practised some knowledge may be retained that what is happening is only a game, an untrue reproduction of another situation of far more importance to life.

Hiện tượng thôi miên có thể giải được câu đố về cấu trúc libido, nếu như chính nó không chứa đựng các đặc điểm của tình yêu không có khao khát dục tính trực tiếp vốn chưa được giải thích trong khuôn khổ suy lí vừa nêu. Thôi miên vẫn còn chứa đựng nhiều điều khó hiểu, thần bí. Một trong những đặc điểm ấy là sự tê liệt do kẻ mạnh gây ra với kẻ yếu, kẻ bất lực; rất gần với trạng thái thôi miên do hoảng loạn của các loài động vật. Phương pháp gây thôi miên cũng như quan hệ của nó với giấc ngủ cũng chưa rõ, tại sao một số người dễ bị thôi miên, còn số khác thì không, cho ta thấy một điều bí ẩn được thực hiện trong khi thôi miên, đấy có thể là giữ cho thái độ libido được hoàn hảo. Một sự kiện khác cũng đáng chú ý là lương tâm của người bị thôi miên có thể vẫn còn cứng cỏi ngay cả khi đã nhu thuận hoàn toàn trong những lĩnh vực khác. Nhưng điều đó có thể xảy ra vì trong đa số trường hợp thôi miên được thực hiện như hiện nay có thể người bị thôi miên vẫn còn nhận thức được rằng đấy chỉ là một trò chơi, đấy chỉ là tái tạo một cách giả tạo một tình huống quan trọng hơn trong cuộc sống.
But after the preceding discussions we are quite in a position to give the formula for the libidinal constitution of groups: or at least of such groups as we have hitherto considered, namely, those that have a leader and have not been able by means of too much ‘organisation’ to acquire secondarily the characteristics of an individual. A primary group of this kind is a number of individuals who have substituted one and the same object for their ego ideal and have consequently identified themselves with one another in their ego. This condition admits of graphic representation:

Những điều trình bày ở trên đã giúp chúng ta lập ra công thức cấu trúc libido của đám đông, ít nhất là của cái đám đông mà chúng ta xem xét hiện giờ, đấy là đám đông có người cầm đầu nhưng chưa được “tổ chức hoàn bị” để tái thu nhận được những phẩm chất của một cá nhân riêng lẻ. Đám đông đó là tập hợp của những cá nhân đã đặt một đối tượng vào “Tôi”-lí tưởng của chính mình và vì vậy mà tự đồng hóa với nhau trong cái “Tôi” của mình. Quan hệ đó có thể được mô tả bằng biểu đồ như sau:
IX. The Herd Instinct
WE cannot for long enjoy the illusion that we have solved the riddle of the group with this formula. It is impossible to escape the immediate and disturbing recollection that all we have really done has been to shift the question on to the riddle of hypnosis, about which so many points have yet to be cleared up. And now another objection shows us our further path.

9. Bản năng bầy đàn
Chúng ta sẽ chẳng hài lòng được lâu với cách giải quyết huyễn hoặc bí mật về đám đông bằng công thức trên. Ý nghĩ rằng thực ra chúng ta đã dựa vào bí ẩn của thôi miên, mà thôi miên thì cũng còn biết bao điều chưa rõ lại làm chúng ta không yên. Và như vậy là lại xuất hiện vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu tiếp.
It might be said that the intense emotional ties which we observe in groups are quite sufficient to explain one of their characteristics—the lack of independence and initiative in their members, the similarity in the reactions of all of them, their reduction, so to speak, to the level of group individuals. But if we look at it as a whole, a group shows us more than this. Some of its features—the weakness of intellectual ability, the lack of emotional restraint, the incapacity for moderation and delay, the inclination to exceed every limit in the expression of emotion and to work it off completely in the form of action—these and similar features, which we find so impressively described in Le Bon, show an unmistakable picture of a regression of mental activity to an earlier stage such as we are not surprised to find among savages or children. A regression of this sort is in particular an essential characteristic of common groups, while, as we have heard, in organized and artificial groups it can to a large extent be checked.

Chúng ta phải nói ngay rằng những mối liên kết tình cảm của đám đông mà chúng ta đã nói tới cũng đủ để để giải thích một trong các đặc điểm của nó: cá nhân thiếu độc lập và sáng kiến, hành động a dua, có thể nói là sự thoái hoá cá nhân thành một đơn vị của đám đông. Nhưng đám đông, nếu xét tổng thể, còn thể hiện những đặc điểm như: họat động trí tuệ thấp, dễ khích động, không có khả năng tự chế và trì hoãn, có xu hướng vượt giới hạn trong biểu lộ tình cảm và chuyển những tình cảm này thành hành động - tất cả những đặc điểm ấy và cả những đặc điểm khác nữa đã được Le Bon mô tả rất rõ ràng - cho ta một bức tranh về sự thoái hoá tinh thần trở lại thang bậc thấp hơn như ta ta thường thấy ở trẻ con và người tiền sử. Sự thoái hoá đặc biệt rõ ở những đám đông bình thường, còn ở những đám đông nhân tạo, có tổ chức cao thì sự thoái hoá không đến mức sâu sắc như vậy.
We thus have an impression of a state in which an individual’s separate emotion and personal intellectual act are too weak to come to anything by themselves and are absolutely obliged to wait till they are reinforced through being repeated in a similar way in the other members of the group. We are reminded of how many of these phenomena of dependence are part of the normal constitution of human society, of how little originality and personal courage are to be found in it, of how much every individual is ruled by those attitudes of the group mind which exhibit themselves in such forms as racial characteristics, class prejudices, public opinion, etc. The influence of suggestion becomes a greater riddle for us when we admit that it is not exercised only by the leader, but by every individual upon every other individual; and we must reproach ourselves with having unfairly emphasized the relation to the leader and with having kept the other factor of mutual suggestion too much in the background.

Như vậy là chúng ta có cảm giác rằng đấy là trạng thái mà những kích thích tình cảm và hoạt động trí tuệ của từng cá nhân quá yếu, không thể tự thể hiện một cách riêng rẽ được mà nhất định phải chờ tiếp ứng dưới dạng lặp lại một cách đồng loạt ở những người khác. Ta phải nhớ rằng trong xã hội loài người có quá nhiều hiện tượng phụ thuộc như vậy, có quá ít sự độc đáo và lòng can đảm riêng, và mỗi người đều bị tâm lí đám đông chi phối rất mạnh, biểu hiện trong đặc điểm về chủng tộc, trong các thành kiến giai cấp, dư luận xã hội v.v. Bí mật của ảnh hưởng ám thị càng tăng lên khi chúng ta khẳng định rằng ảnh hưởng ấy không chỉ tác động từ người cầm đầu mà còn do từng người tác động lẫn nhau, thì chúng ta phải tự trách mình vì đã nhấn mạnh một chiều quan hệ với người cầm đầu mà không chú ý gì đến tác nhân khác là hỗ tương ám thị.
After this encouragement to modesty, we shall be inclined to listen to another voice, which promises us an explanation based upon simpler grounds. Such a one is to be found in Trotter’s thoughtful book upon the herd instinct, concerning which my only regret is that it does not entirely escape the antipathies that were set loose by the recent great war.
Chúng ta hãy khiêm tốn lắng nghe một giọng nói khác, giọng nói sẽ đưa ra cho chúng ta lời giải thích trên một cơ sở đơn giản hơn. Tôi xin mựơn lời giải thích từ cuốn sách viết về bản năng bầy đàn của ông W. Trotter, chỉ tiếc là cuốn sách đã không hoàn toàn tránh được mối ác cảm do cuộc Đại chiến vừa rồi gây ra (Cuộc đại chiến thế giới thứ nhất 1914-1918 – ND).

Trotter derives the mental phenomena that are described as occurring in groups from a herd instinct (‘gregariousness’), which is innate in human beings just as in other species of animals. Biologically this gregariousness is an analogy to multicellularity and as it were a continuation of it. From the standpoint of the libido theory it is a further manifestation of the inclination, which proceeds from the libido, and which is felt by all living beings of the same kind, to combine in more and more comprehensive units. 2 The individual feels ‘incomplete’ if he is alone. The dread shown by small children would seem already to be an expression of this herd instinct. Opposition to the herd is as good as separation from it, and is therefore anxiously avoided. But the herd turns away from anything that is new or unusual. The herd instinct would appear to be something primary, something ‘which cannot be split up’.

Trotter cho rằng những hiện tượng tinh thần vừa mô tả là sản phẩm của bản năng bầy đàn (gregariousness) bẩm sinh của con người cũng như các loài động vật khác. Về mặt sinh học thì tính chất bầy đàn đó có thể coi là sự tiếp tục của cơ chế đa bào, còn trong lý thuyết libido thì nó là biểu hiện của một khuynh hướng của libido, khuynh hướng tập hợp tất cả các sinh vật sống giống nhau thành một đơn vị to lớn hơn. Mỗi cá thể đều cảm thấy mình chưa toàn vẹn (incomplete) khi đứng một mình. Nỗi sợ hãi của đứa trẻ là biểu hiện của bản năng bầy đàn này. Chống lại bầy cũng có nghĩa là bị chia lìa khỏi bầy nên việc chống đối thường bị né tránh vì sợ hãi. Nhưng bầy đàn lại phủ nhận bất cứ cái gì là mới mẻ, chưa quen. Bản năng bầy đàn là bản năng nguyên thuỷ, không còn phân tích ra nhỏ hơn được nữa (it cannot be split up).
Trotter gives as the list of instincts which he considers as primary those of self-preservation, of nutrition, of sex, and of the herd. The last often comes into opposition with the others. The feelings of guilt and of duty are the peculiar possessions of a gregarious animal. Trotter also derives from the herd instinct the repressive forces which psycho-analysis has shown to exist in the ego, and from the same source accordingly the resistances which the physician comes up against in psycho-analytic treatment. Speech owes its importance to its aptitude for mutual understanding in the herd, and upon it the identification of the individuals with one another largely rests.
Trotter dẫn ra một một loạt dục vọng (hay là bản năng) mà ông coi là nguyên thuỷ: bản năng bảo tồn, bản năng dinh dữơng, bản năng tính dục và bản năng bầy đàn. Bản năng bầy đàn thường đối lập với các bản năng khác. Ý thức về tội lỗi và trách nhiệm là tài sản đặc trưng của con vật sống thành bày (gregarious animal). Theo quan niệm của Trotter thì sức mạnh dồn nén mà phân tâm học phát hiện được trong cái “Tôi”, nghĩa là sự chống cự mà thày thuốc gặp phải khi thực hiện chữa trị bằng phân tâm là xuất phát từ bản năng bầy đàn. Tiếng nói có tầm quan trọng vì nó giúp những cá nhân trong đoàn hiểu lẫn nhau, dựa vào nó mà có sự đồng nhất hoá các cá nhân trong đoàn với nhau.

While Le Bon is principally concerned with typical transient group formations, and McDougall with stable associations, Trotter has chosen as the centre of his interest the most generalised form of assemblage in which man, that [Greek], passes his life, and he gives us its psychological basis. But Trotter is under no necessity of tracing back the herd instinct, for he characterizes it as primary and not further reducible. Boris Sidis’s attempt, to which he refers, at tracing the herd instinct back to suggestibility is fortunately superfluous as far as he is concerned; it is an explanation of a familiar and unsatisfactory type, and the converse proposition—that suggestibility is a derivative of the herd instinct—would seem to me to throw far more light on the subject.

Le Bon tập trung chú ý vào các đám đông nhất thời, Mc Dougall thì quan tâm đến các cộng đồng ổn định, Trotter khảo sát những đoàn thể phổ biến nhất trong đó con người, cái được gọi là sinh vật chính trị (zwou politikou), đang sống và xác lập cơ sở tâm lí của chúng. Trotter không cần phải tìm cội nguồn của bản năng bầy đàn vì ông cho rằng nó là nguyên thuỷ, không còn phân tích ra nhỏ hơn được nữa. Lời bình của ông rằng Boris Sidis cho rằng bản năng bầy đàn là sản phẩm của ám thị cũng may là thừa đối với ông; lời giải thích này là theo một mẫu quen thuộc, sai lầm và lời khẳng định ngược lại rằng ám thị là sản phẩm của bản năng bầy đàn theo tôi là đúng hơn.
But Trotter’s exposition, with even more justice than the others’, is open to the objection that it takes too little account of the leader’s part in a group, while we incline rather to the opposite judgement, that it is impossible to grasp the nature of a group if the leader is disregarded. The herd instinct leaves no room at all for the leader; he is merely thrown in along with the herd, almost by chance; it follows, too, that no path leads from this instinct to the need for a God; the herd is without a herdsman. But besides this Trotter’s exposition can be undermined psychologically; that is to say, it can be made at all events probable that the herd instinct is not irreducible, that it is not primary in the same sense as the instinct of self-preservation and the sexual instinct.
Nhưng chúng ta còn có nhiều lí do để phản đối ông Trotter hơn là những người khác vì ông gần như không để ý đến vai trò của người cầm đầu trong đám đông, trong khi chúng tôi lại ngả sang ý kiến ngược lại rằng nếu bỏ qua người cầm đầu thì không làm sao hiểu được thực chất của đám đông. Bản năng bầy đàn không dành chỗ cho người cầm đầu, người cầm đầu được đưa vào bầy một cách ngẫu nhiên và vì vậy rất cần chú ý đến sự kiện là: bản năng bầy đàn không dẫn đến nhu cầu có thượng đế, nhưng bầy cừu lại cần một người chăn chiên. Ngoài ra còn có thể bác bỏ quan điểm của Trotter về mặt tâm lí nữa, nghĩa là có thể giả định rằng bản năng bầy đàn có thể chia tách được, nó không phải là nguyên thuỷ như bản năng tự bảo tồn hay bản năng tính dục.

It is naturally no easy matter to trace the ontogenesis of the herd instinct. The dread which is shown by small children when they are left alone, and which Trotter claims as being already a manifestation of the instinct, nevertheless suggests more readily another interpretation. The dread relates to the child’s mother, and later to other familiar persons, and it is the expression of an unfulfilled desire, which the child does not yet know how to deal with in any way except by turning it into dread. 3 Nor is the child’s dread when it is alone pacified by the sight of any haphazard ‘member of the herd’, but on the contrary it is only brought into existence by the approach of a stranger of this sort. Then for a long time nothing in the nature of herd instinct or group feeling is to be observed in children. Something like it grows up first of all, in a nursery containing many children, out of the children’s relation to their parents, and it does so as a reaction to the initial envy with which the elder child receives the younger one. The elder child would certainly like to put its successor jealously aside, to keep it away from the parents, and to rob it of all its privileges; but in face of the fact that this child (like all that come later) is loved by the parents in just the same way, and in consequence of the impossibility of maintaining its hostile attitude without damaging itself, it is forced into identifying itself with the other children. So there grows up in the troop of children a communal or group feeling, which is then further developed at school. The first demand made by this reaction-formation is for justice, for equal treatment for all. We all know how loudly and implacably this claim is put forward at school. If one cannot be the favourite oneself, at all events nobody else shall be the favourite. This transformation—the replacing of jealousy by a group feeling in the nursery and classroom—might be considered improbable, if the same process could not later on be observed again in other circumstances. We have only to think of the troop of women and girls, all of them in love in an enthusiastically sentimental way, who crowd round a singer or pianist after his performance. It would certainly be easy for each of them to be jealous of the rest; but, in face of their numbers and the consequent impossibility of their reaching the aim of their love, they renounce it, and, instead of pulling out one another’s hair, they act as a united group, do homage to the hero of the occasion with their common actions, and would probably be glad to have a share of his flowing locks. Originally rivals, they have succeeded in identifying themselves with one another by means of a similar love, for the same object. When, as is usual, a situation in the field of the instincts is capable of various outcomes, we need not be surprised if the actual outcome is one which involves the possibility of a certain amount of satisfaction, while another, even though in itself more obvious, is passed over because the circumstances of life prevent its attaining this aim.

Dĩ nhiên là rất khó theo dõi quá trình phát triển của bản năng bầy đàn trong từng cá thể. Nỗi sợ hãi của đứa nhỏ bị bỏ một mình (Trotter giải thích đấy là biểu hiện của bản năng) có thể được giải thích hoàn toàn khác. Nỗi sợ hãi ấy liên quan đến mẹ nó, sau này là liên quan đến những người thân yêu khác và là biểu hiện của một ước muốn không thực hiện được, đứa trẻ không thể làm gì với ước muốn đó ngoài việc biến nó thành nỗi sợ hãi. Nỗi hoảng sợ không hết dù có người thuộc “bầy” tới gần, ngược lại, người lạ chỉ làm cho nó hoảng sợ hơn mà thôi. Trong một thời gian khá dài người ta không tìm thấy biểu hiện gì của đứa trẻ chứng tỏ bản năng bày đàn hay ý thức tập thể. Tình cảm đó hình thành trong các nhà trẻ, nơi có nhiều trẻ em và từ mối quan hệ với cha mẹ mà cụ thể là: sự ghen tị khởi thủy mà đứa con lớn dành cho đứa nhỏ hơn. Dĩ nhiên là đứa lớn muốn gạt bỏ đứa nhỏ, đẩy đứa nhỏ khỏi cha mẹ, tước mọi quyền lợi của đứa nhỏ, nhưng vì cha mẹ thương yêu đồng đều các con, đứa lớn hơn sẽ không thể giữ mãi thái độ thù địch với em mà không bị trừng phạt nên nó buộc phải đồng nhất hóa mình với những đứa con khác; còn trong nhà trẻ thì xuất hiện ý thức tập thể hay cộng đồng, ý thức ấy sẽ phát triển thêm trong nhà trường. Yêu cầu đầu tiên của sự hình thành phản ứng này là sự công bằng, là cách đối xử giống nhau với mọi người. Chúng ta hẳn đếu thấy rằng ở nhà trường yêu cầu công bằng mạnh mẽ đến mức nào. Nếu tôi không phải là “cục cưng” thì ít ra cũng đừng ai được “cưng” nhé. Có thể cho rằng sự chuyển hóa và thay tính ghen tị bằng tinh thần tập thể trong nhà trẻ và trường học đó là chuyện khó tin nếu như chúng ta không thấy chính quá trình đó trong những quan hệ khác. Chỉ cần nhớ lại một đám đông các bà và các cô mơ mộng cùng yêu một chàng ca sĩ hay nghệ sĩ dương cầm, đang xúm xít chen nhau quanh chàng ta sau buổi biểu diễn thì sẽ rõ. Hẳn là trong thâm tâm cô nào cũng muốn ghen với cô khác, nhưng vì họ đông quá và vì thế mà không cô nào có thể một mình chiếm đọat được thần tượng nên họ đành bỏ ý nghĩ ấy và thay vì lao vào cấu xé nhau, họ hành động như một tập thể thống nhất, hoan hô thần tượng và lấy làm sung sướng mà chia nhau lọn tóc của chàng ta. Ban đầu vốn là những tình địch, nhưng vì tình yêu với một đối tượng nên họ đã có thể đồng nhất hoá với nhau. Thường thường nếu một tình trạng có thể được giải quyết bằng nhiều cách thì không có gì phải ngạc nhiên là giải pháp được thực hiện là giải pháp mang lại một phần thoả mãn trong khi các giải pháp khác, dù thích đáng hơn, lại không được sử dụng vì hoàn cảnh thực tế không cho phép đạt mục tiêu.
What appears later on in society in the shape of Gemeingeist, esprit de corps, ‘group spirit’, etc., does not belie its derivation from what was originally envy. No one must want to put himself forward, every one must be the same and have the same. Social justice means that we deny ourselves many things so that others may have to do without them as well, or, what is the same thing, may not be able to ask for them. This demand for equality is the root of social conscience and the sense of duty. It reveals itself unexpectedly in the syphilitic’s dread of infecting other people, which psycho-analysis has taught us to understand. The dread exhibited by these poor wretches corresponds to their violent struggles against the unconscious wish to spread their infection on to other people; for why should they alone be infected and cut off from so much? why not other people as well? And the same germ is to be found in the pretty anecdote of the judgement of Solomon. If one woman’s child is dead, the other shall not have a live one either. The bereaved woman is recognized by this wish.

Tinh thần tập thể, tình đoàn kết v.v. có hiệu năng trong đời sống xã hội đều là do lòng ghen tị ban đầu này mà ra. Không ai được vượt lên, ai cũng như ai, mọi người đều phải có những giá trị như nhau. Công bằng xã hội nghĩa là một người phải tự từ bỏ một số thứ để người khác cũng từ bỏ những cái đó, hay nói khác hơn, không được đòi những thứ đó. Chính sự đòi hỏi công bằng ấy là cội rễ của lương tâm và tinh thần trách nhiệm. Chúng tôi vô tình đã tìm thấy và nhờ phân tâm học mà hiểu được biểu hiện của đòi hỏi công bằng ấy trong nỗi sợ truyền bệnh cho người khác của những người mắc bệnh giang mai. Nỗi sợ hãi của người bệnh là biểu hiện việc chống lại cái ước muốn vô thức đổ bệnh cho kẻ khác. Bởi vì tại sao chỉ có họ bị bệnh và chịu thiệt thòi đủ thứ, trong khi người khác thì không? Câu chuyện tuyệt vời về vụ xử kiện của Solomon cũng có cùng một cội rễ như vậy: nếu con của một bà chết thì những bà khác cũng không được có con sống. Căn cứ vào ước muốn đó mà nhà vua tìm được người bị nạn.
Thus social feeling is based upon the reversal of what was first a hostile feeling into a positively-toned tie of the nature of an identification. So far as we have hitherto been able to follow the course of events, this reversal appears to be effected under the influence of a common tender tie with a person outside the group. We do not ourselves regard our analysis of identification as exhaustive, but it is enough for our present purpose that we should revert to this one feature—its demand that equalization shall be consistently carried through. We have already heard in the discussion of the two artificial groups, church and army, that their preliminary condition is that all their members should be loved in the same way by one person, the leader. Do not let us forget, however, that the demand for equality in a group applies only to its members and not to the leader. All the members must be equal to one another, but they all want to be ruled by one person. Many equals, who can identify themselves with one another, and a single person superior to them all—that is the situation that we find realised in groups which are capable of subsisting. Let us venture, then, to correct Trotter’s pronouncement that man is a herd animal and assert that he is rather a horde animal, an individual creature in a horde led by a chief.
Như vậy là ý thức xã hội được đặt nền móng trên sự chuyển hóa một tình cảm mà khởi thủy là thù địch thành tình cảm tích cực mang đặc điểm của đồng nhất hoá. Vì chúng tôi theo dõi quá trình đó cho đến nay cho nên chúng tôi nhận thấy là quá trình ấy diễn ra do ảnh hưởng của tình cảm trìu mến với một người khác ở bên ngoài nhóm ấy. Chúng tôi cũng tự thấy sự phân tích về đồng nhất hoá của mình là chưa hoàn hảo, nhưng đối với mục đích của chúng ta hiện nay thì cần phải quay lại với luận điểm rằng đám đông đòi hỏi một sự công bằng triệt để. Như chúng ta đã thấy khi bàn về hai loại đám đông nhân tạo là nhà thờ và quân đội thì điều kiện tiên quyết để chúng tồn tại là tình thương đồng đều của người cầm đầu đối với mọi thành viên của tập thể đó. Nhưng chúng ta cũng không được quên rằng đòi hỏi công bằng trong đám đông ấy chỉ áp dụng cho các thành viên của nó chứ không liên quan đến người cầm đầu. Mọi thành viên của đám đông phải ngang nhau, nhưng họ đều muốn có một người cầm đầu thống trị tất cả. Nhiều người giống nhau, có thể đồng nhất hóa với nhau, và một người, một người duy nhất, cao hơn tất cả - đấy là tình trạng của một đám đông có sức sống. Bởi vậy cho nên chúng tôi mạn phép sửa lại quan điểm của Trotter: người là con vật sống thành bầy, người là con vật thuộc bầy, thành viên của bầy, do một chúa chòm dẫn dắt.

X. The Group and the Primal Horde
IN 1912 I took up a conjecture of Darwin’s to the effect that the primitive form of human society was that of a horde ruled over despotically by a powerful male. I attempted to show that the fortunes of this horde have left indestructible traces upon the history of human descent; and, especially, that the development of totemism, which comprises in itself the beginnings of religion, morality, and social organisation, is connected with the killing of the chief by violence and the transformation of the paternal horde into a community of brothers. 1 To be sure, this is only a hypothesis, like so many others with which archaeologists endeavour to lighten the darkness of prehistoric times—a ‘Just-So Story’, as it was amusingly called by a not unkind critic (Kroeger); but I think it is creditable to such a hypothesis if it proves able to bring coherence and understanding into more and more new regions.
10. Đám đông và bầy đàn nguyên thủy
Năm 1912 tôi đã chấp nhận giả thuyết của Ch. Darwin rằng hình thức nguyên thủy của tổ chức xã hội loài người là một bầy ô hợp chịu sự thống trị độc đoán của một người đàn ông có uy lực. Tôi đã cố gắng chứng minh rằng bầy đàn đó đã để lại những dấu vết không phai mờ trong lịch sử nhân loại, thí dụ như sự phát triển của chế độ tôn thờ vật tổ (totemism) là khởi đầu của tôn giáo, đạo đức và phân hoá xã hội liên quan đến việc thủ tiêu người cầm đầu và biến bày ô hợp phụ hệ thành cộng đồng huynh đệ. Thực ra đây chỉ là một giả thuyết cũng như nhiều giả thuyết khác mà các nhà nghiên cứu về thời tiền sử dùng để soi rọi bức màn bí mật thời nguyên thủy - một nhà phê bình người Anh, ông Kroeger, gọi đây là một câu chuyện (just a story) - nhưng tôi cho rằng giả thuyết này rất đáng được quan tâm nếu có thể dùng nó để thiết lập các mối liên kết và giải thích trong những lĩnh vực khoa học khác.

Human groups exhibit once again the familiar picture of an individual of superior strength among a troop of similar companions, a picture which is also contained in our idea of the primal horde. The psychology of such a group, as we know it from the descriptions to which we have so often referred—the dwindling of the conscious individual personality, the focussing of thoughts and feelings into a common direction, the predominance of the emotions and of the unconscious mental life, the tendency to the immediate carrying out of intentions as they emerge—all this corresponds to a state of regression to a primitive mental activity, of just such a sort as we should be inclined to ascribe to the primal horde.
Đám đông cho chúng ta một bức tranh quen thuộc: một người đàn ông đầy uy lực giữa đám người bình đẳng với nhau, một bức tranh có sẵn trong tưởng tượng của chúng ta về bầy ô hợp nguyên thủy. Tâm lí của đám đông đó như chúng ta đọc thấy trong các mô tả đã trích dẫn: biến mất ý thức cá nhân, hướng ý nghĩ và tình cảm theo một chiều duy nhất, lĩnh vực tình cảm và vô thức trỗi dậy, khuynh hướng muốn thực hiện ngay những ý định vừa xuất hiện - tương ứng với sự thoái hoá về một đời sống tinh thần sơ khai có thể gán cho bầy đàn nguyên thủy.
What we have just described in our general characterisation of mankind must apply especially to the primal horde. The will of the individual was too weak; he did not venture upon action. No impulses whatever came into play except collective ones; there was only a common will, there were no single ones. An idea did not dare to turn itself into a volition unless it felt itself reinforced by a perception of its general diffusion. This weakness of the idea is to be explained by the strength of the emotional tie which is shared by all the members of the horde; but the similarity in the circumstances of their life and the absence of any private property assist in determining the uniformity of their individual mental acts. As we may observe with children and soldiers, common activity is not excluded even in the excremental functions. The one great exception is provided by the sexual act, in which a third person is at the best superfluous and in the extreme case is condemned to a state of painful expectancy. As to the reaction of the sexual need (for genital gratification) towards gregariousness, see below.

Những điều chúng tôi mô tả trước đây về đặc điểm chung của đám đông đặc biệt phù hợp với bầy ô hợp nguyên thủy. Ý chí của từng cá nhân quá yếu, hắn không dám hành động. Chỉ có những xung lực tập thể là được thực hiện, chỉ tồn tại ý chí tập thể, không còn ý chí cá nhân, ý niệm không thể biến thành ý chí nếu người ta không thấy rằng nó đã được tăng cường nhờ phổ biến khắp mọi người. Sự yếu ớt của ý niệm là do liên lạc tình cảm rất mạnh giữa mọi người với nhau; điều kiện sống giống nhau và không có tài sản riêng cũng tạo ra những hành động giống nhau của các cá nhân riêng lẻ. Người ta có nhu cầu chung ngay cả trong việc đi đại tiện như ta còn thấy ở trẻ con và trong trại lính. Một ngoại lệ duy nhất là hành vi tính dục vì sự có mặt của người thứ ba là thừa nếu không nói là rất khó chịu khi phải chờ đợi. Sau này sẽ nói tới phản ứng của hành vi tính dục với nhu cầu bầy đàn.

Thus the group appears to us as a revival of the primal horde. Just as primitive man virtually survives in every individual, so the primal horde may arise once more out of any random crowd; in so far as men are habitually under the sway of group formation we recognise in it the survival of the primal horde. We must conclude that the psychology of the group is the oldest human psychology; what we have isolated as individual psychology, by neglecting all traces of the group, has only since come into prominence out of the old group psychology, by a gradual process which may still, perhaps, be described as incomplete. We shall later venture upon an attempt at specifying the point of departure of this development.

Như vậy ta có cảm giác dường như đám đông là một bầy nguyên thủy tái sinh. Giống như một người nguyên thủy có thể tái sinh trong mỗi cá nhân, từ mỗi đám đông có thể tái tạo bày ô hợp nguyên thủy. Vì đám đông thường thống trị các cá nhân cho nên chúng ta nhận ra nó chính là hậu duệ của bày đàn nguyên thuỷ. Bởi vậy chúng ta phải kết luận rằng tâm lí đám đông là tâm lí cổ xưa nhất của loài người. Tâm lí cá nhân mà chúng tôi đưa ra, vượt qua những biểu hiện đám đông còn rơi rớt lại, chỉ sau này mới xuất hiện và phát triển dần dần, có thể nói là tách ra một phần từ tâm lí cổ xưa của đám đông. Chúng tôi sẽ cố thử tìm điểm khởi đầu của quá trình phát triển đó.
Further reflection will show us in what respect this statement requires correction. Individual psychology must, on the contrary, be just as old as group psychology, for from the first there were two kinds of psychologies, that of the individual members of the group and that of the father, chief, or leader. The members of the group were subject to ties just as we see them to-day, but the father of the primal horde was free. His intellectual acts were strong and independent even in isolation, and his will needed no reinforcement from others. Consistency leads us to assume that his ego had few libidinal ties; he loved no one but himself, or other people only in so far as they served his needs. To objects his ego gave away no more than was barely necessary. He, at the very beginning of the history of mankind, was the Superman whom Nietzsche only expected from the future. Even to-day the members of a group stand in need of the illusion that they are equally and justly loved by their leader; but the leader himself need love no one else, he may be of a masterly nature, absolutely narcissistic, but self-confident and independent. We know that love puts a check upon narcissism, and it would be possible to show how, by operating in this way, it became a factor of civilisation.
Trước hết chúng ta thấy rằng điều khẳng định trên phải được đính chính. Tâm lí cá nhân cũng phải lâu đời như tâm lí đám đông vì ngay từ khởi thủy đã có hai loại tâm lí: tâm lí của các thành viên của đám đông và tâm lí của người cha, người chỉ huy, lãnh tụ. Các cá nhân tạo thành đám đông cũng bị ràng buộc như ngày nay ta còn thấy, nhưng người cha của bầy nguyên thủy thì tự do. Hoạt động trí tuệ của hắn rất mạnh mẽ và độc lập ngay cả khi phải ở một mình; ý chí của y cũng không cần phải được tăng cường bằng ý chí của kẻ khác. Để được nhất quán chúng ta phải giả định rằng cái “Tôi” của hắn không bị ràng buộc trong quan hệ libido, hắn không yêu ai, hắn chỉ yêu mình, hắn yêu người khác chỉ vì những người ấy phục vụ cho nhu cầu của hắn. Cái “Tôi” của hắn không cho các đối tượng bất cứ cái gì quá mức cần thiết. Trong buổi bình minh của lịch sử nhân loại hắn là một siêu nhân mà Nietzche chờ đợi sẽ xuất hiện trong tương lai. Ngày nay các thành viên của đám đông vẫn cần một ảo tưởng rằng họ được người cầm đầu yêu thương như nhau, nhưng chính người cầm đầu lại không cần phải yêu ai, hắn phải thuộc vào dòng giống cai trị, phải hoàn toàn ngã ái, tự tin và tự chủ. Chúng ta biết rằng tình yêu hạn chế ngã ái và chúng ta có thể chứng minh rằng nhờ ảnh hưởng đó mà nó đã trở thành một nhân tố của nền văn minh.

The primal father of the horde was not yet immortal, as he later became by deification. If he died, he had to be replaced; his place was probably taken by a youngest son, who had up to then been a member of the group like any other. There must therefore be a possibility of transforming group psychology into individual psychology; a condition must be discovered under which such a transformation is easily accomplished, just as it is possible for bees in case of necessity to turn a larva into a queen instead of into a worker. One can imagine only one possibility: the primal father had prevented his sons from satisfying their directly sexual tendencies; he forced them into abstinence and consequently into the emotional ties with him and with one another which could arise out of those of their tendencies that were inhibited in their sexual aim. He forced them, so to speak, into group psychology. His sexual jealousy and intolerance became in the last resort the causes of group psychology.
Bấy giờ người cha của bầy chưa phải là nhân vật bất tử, mãi sau này mới có sự thần thánh hoá như thế. Khi hắn chết thì phải có người thay, chắc là đứa con út của hắn, một kẻ cho đến lúc ấy chỉ là thành viên của đám đông như những người khác, sẽ thay thế hắn. Như vậy là phải có khả năng biến tâm lí đám đông thành tâm lí cá nhân, phải có những điều kiện thực hiện sự biến đổi ấy cũng như bày ong có khả năng, trong trường hợp cần thiết, biến một cái trứng thành ong chúa chứ không phải ong thợ. Chúng ta chỉ có thể tưởng tượng như sau: Người cha tiền sử ấy ngăn chặn không cho các con hắn được thoả mãn các khao khát dục tính trực tiếp, hắn buộc chúng phải tiết chế và kết quả là tạo ra sự ràng buộc tình cảm với mình và giữa chúng với nhau; những mối ràng buộc có thể xuất phát từ những khao khát dục tính bị ngăn chặn. Có thể nói hắn ép các con vào tình trạng phát triển tâm lí đám đông. Chính lòng ghen tuông dục tính và sự thiếu khoan dung của hắn là nguyên nhân của tâm lí đám đông. Có thể giả định rằng những đứa con bị xua đuổi, khi tách rời khỏi người cha đã lợi dụng kết quả đồng nhất hóa với nhau mà thực hiện đồng tính luyến ái và bằng cách đó đã giành được tự do nên đã dám giết cha.

Whoever became his successor was also given the possibility of sexual satisfaction, and was by that means offered a way out of the conditions of group psychology. The fixation of the libido to woman and the possibility of satisfaction without any need for delay or accumulation made an end of the importance of those of his sexual tendencies that were inhibited in their aim, and allowed his narcissism always to rise to its full height. We shall return in a postscript to this connection between love and character formation.

Kẻ kế vị cũng giành được khả năng thoả mãn dục tính và bằng cách đó thoát khỏi các điều kiện của tâm lí đám đông. Sự tập trung libido vào một người đàn bà, khả năng được thoả mãn ngay lập tức, không trì hoãn, đã đặt dấu chấm hết cho những ham muốn dục tính bị ngăn chặn và cho phép lòng ngã ái luôn luôn giữ ở mức cố định. Trong chương cuối chúng ta sẽ bàn đến quan hệ giữa tình yêu và việc hình thành tính cách.
We may further emphasize, as being specially instructive, the relation that holds between the contrivance by means of which an artificial group is held together and the constitution of the primal horde. We have seen that with an army and a church this contrivance is the illusion that the leader loves all of the individuals equally and justly. But this is simply an idealistic remodelling of the state of affairs in the primal horde, where all of the sons knew that they were equally persecuted by the primal father, and feared him equally. This same recasting upon which all social duties are built up is already presupposed by the next form of human society, the totemistic clan. The indestructible strength of the family as a natural group formation rests upon the fact that this necessary presupposition of the father’s equal love can have a real application in the family.
Xin nhấn mạnh một lần nữa những mối liên hệ đáng chú ý giữa cấu trúc của bầy ô hợp nguyên thủy và các điều kiện giữ cho đám đông nhân tạo khỏi tan rã. Qua thí dụ của quân đội và nhà thờ chúng ta đã thấy rằng điều kiện đó là ảo tưởng về một tình yêu đồng đều của người cầm đầu đối với tất cả các thành viên của đám đông. Nhưng đó chỉ là lí tưởng hoá các quan hệ đã có trong bầy ô hợp nguyên thủy, trong đó tất cả các con đều bị cha săn đuổi và đều sợ cha như nhau. Hình thức tổ chức kế tiếp của xã hội loài người là bộ lạc tôn thờ vật tổ đã đòi hỏi một sự chuyển đổi như thế (từ sợ hãi sang tình thương - ND), mọi bổn phận xã hội đều được xây dựng trên cơ sở chuyển đổi đó. Sự bền vững không gì lay chuyển được của gia đình, một tập thể tự nhiên, bắt nguồn từ một tiền đề là tình thương đồng đều của ông bố với mọi thành viên trong gia đình đã được thực tế chứng minh.

But we expect even more of this derivation of the group from the primal horde. It ought also to help us to understand what is still incomprehensible and mysterious in group formations—all that lies hidden behind the enigmatic words hypnosis and suggestion. And I think it can succeed in this too. Let us recall that hypnosis has something positively uncanny about it; but the characteristic of uncanniness suggests something old and familiar that has undergone repression. 4 Let us consider how hypnosis is induced. The hypnotist asserts that he is in possession of a mysterious power which robs the subject of his own will, or, which is the same thing, the subject believes it of him. This mysterious power (which is even now often described popularly as animal magnetism) must be the same that is looked upon by primitive people as the source of taboo, the same that emanates from kings and chieftains and makes it dangerous to approach them (mana). The hypnotist, then, is supposed to be in possession of this power; and how does he manifest it? By telling the subject to look him in the eyes; his most typical method of hypnotising is by his look. But it is precisely the sight of the chieftain that is dangerous and unbearable for primitive people, just as later that of the Godhead is for mortals. Even Moses had to act as an intermediary between his people and Jehovah, since the people could not support the sight of God; and when he returned from the presence of God his face shone—some of the mana had been transferred on to him, just as happens with the intermediary among primitive people.

Nhưng chắc chắn là chúng ta sẽ còn thu được kết quả lớn hơn qua đánh giá đám đông từ quan điểm bày ô hợp nguyên thủy. Sự đánh giá đó sẽ giúp chúng ta hiểu những điều còn là bí mật, chưa rõ đằng sau những từ ngữ bí hiểm như: thôi miên và ám thị. Xin nhắc lại rằng thôi miên là một cái gì đó khủng khiếp, tính chất khủng khiếp chứng tỏ sự trấn áp những cái già cỗi và ràng buộc chân thành. Xin nhắc lại cách tiến hành thôi miên. Ông thày khẳng định rằng ông ta có sức mạnh bí ẩn có thể làm tê liệt ý chí người bị thôi miên, hay nói cách khác, kẻ bị thôi miên tin rằng ông thày có sức mạnh như thế. Dân gian gọi sức mạnh đó là nhân điện; chắc chắn đấy cũng là sức mạnh nguồn gốc của tục cấm kị (tabu) của các dân tộc thời tiền sử, nghĩa là thần khí (mana) phát ra từ các vua chúa, đến gần họ quả là nguy hiểm. Ông thày thôi miên cũng muốn có sức mạnh đó; họ thể hiện nó như thế nào? Họ bắt đối tượng nhìn vào mắt và thường thường thì họ dùng mắt để thôi miên. Người tiền sử sợ và không chịu nổi ánh mắt của thủ lĩnh và sau này người dân thường cũng sợ ánh mắt của thần thánh vậy. Moise phải làm trung gian giữa dân chúng và Jehova vì dân chúng không chịu nổi con mắt của thần linh và khi Moise trở về mặt ông toả hào quang, một phần thần khí (mana) đã nhập vào ông ta - kẻ môi giới của người tiền sử
It is true that hypnosis can also be evoked in other ways, for instance by fixing the eyes upon a bright object or by listening to a monotonous sound. This is misleading and has given occasion to inadequate physiological theories. As a matter of fact these procedures merely serve to divert conscious attention and to hold it riveted. The situation is the same as if the hypnotist had said to the subject: ‘Now concern yourself exclusively with my person; the rest of the world is quite uninteresting.’ It would of course be technically inexpedient for a hypnotist to make such a speech; it would tear the subject away from his unconscious attitude and stimulate him to conscious opposition. The hypnotist avoids directing the subject’s conscious thoughts towards his own intentions, and makes the person upon whom he is experimenting sink into an activity in which the world is bound to seem uninteresting to him; but at the same time the subject is in reality unconsciously concentrating his whole attention upon the hypnotist, and is getting into an attitude of rapport, of transference on to him. Thus the indirect methods of hypnotising, like many of the technical procedures used in making jokes, have the effect of checking certain distributions of mental energy which would interfere with the course of events in the unconscious, and they lead eventually to the same result as the direct methods of influence by means of staring or stroking.

This situation, in which the subject’s attitude is unconsciously directed towards the hypnotist, while he is consciously occupied with monotonous and uninteresting perceptions, finds a parallel among the events of psycho-analytic treatment, which deserves to be mentioned here. At least once in the course of every analysis a moment comes when the patient obstinately maintains that just now positively nothing whatever occurs to his mind. His free associations come to a stop and the usual incentives for putting them in motion fail in their effect. As a result of pressure the patient is at last induced to admit that he is thinking of the view from the consulting-room window, of the wall-paper that he sees before him, or of the gas-lamp hanging from the ceiling. Then one knows at once that he has gone off into the transference and that he is engaged upon what are still unconscious thoughts relating to the physician; and one sees the stoppage in the patient’s associations disappear, as soon as he has been given this explanation.

Dĩ nhiên có thể thôi miên bằng những cách khác. Chuyện đó đã đưa đến những lầm lẫn và tạo cớ để người ta đưa ra nhiều lí thuyết sinh lí học vô căn cứ, thí dụ như thôi miên bằng cách nhìn vào một vật sáng chói hay nghe tiếng động đều đều. Thực ra các biện pháp này chỉ nhằm đánh lạc hướng và vô hiệu hóa chú ý hữu thức của đối tượng. Tình trạng cũng giống như khi ông thày thôi miên nói: ”Bây giờ hãy chỉ chú ý đến ta, ngoài ra không có gì đáng kể”. Tất nhiên, về mặt kĩ thuật thì nói thế sẽ không có hiệu quả mong muốn vì người bị thôi miên sẽ bị lôi ra khỏi tình trạng vô thức và sẽ xuất hiện thái độ chống đối. Và mặc dù ông thày cố gắng làm cho sự chú ý hữu thức của đối tượng không để ý đến chủ đích của ông ta và mặc dù đối tượng rơi vào trạng thái khi toàn bộ thế giới trở nên vô nghĩa thì đối tượng bị thôi miên tập trung một cách hoàn toàn vô thức toàn bộ sự chú ý của mình vào ông thày, tạo ra mối liên hệ chuyển di sang ông thày. Phương pháp thôi miên gián tiếp như nói những câu ý vị, khôi hài cũng có kết quả là một sự phân bố năng lượng tinh thần xác định bởi vì một sự phân bố khác đi sẽ phá vỡ quá trình vô thức; các phương pháp này cuối cùng cũng đưa đến mục đích như phương pháp trực tiếp bằng cách nhìn chăm chú. Khi bị thôi miên ý thức vô thức tập trung vào ông thày còn ý thức hữu thức thì tập trung vào các cảm thụ không có giá trị và thay đổi liên tục. Trong khi thực hiện chữa bệnh bằng tâm phân thì tình hình hoàn toàn ngược lại. Trong khi thực hiện tâm phân, ít nhất đã có một lần con bệnh cả quyết rằng không có một tí ý tưởng nào hiện lên trong trí não cả. Sự liên tưởng tự do ngừng hẳn, những khích động thường ngày vẫn điều động sự liên tưởng ấy bây giờ trở nên vô hiệu. Nếu kiên trì hỏi thì người bệnh sẽ thú nhận rằng anh ta đang nghĩ về phong cảnh bên ngoài cửa sổ phòng bệnh hay tấm giấy bồi tường hoặc chiếc đèn treo trước mặt. Điều đó có nghĩa là người bệnh đã bị mối liên hệ chuyển di và những ý tưởng vô thức của ông thày tâm phân chi phối. Nếu giải thích cho người bệnh tình trạng của họ thì các liên tưởng tự do lại được phục hồi.

Ferenczi has made the true discovery that when a hypnotist gives the command to sleep, which is often done at the beginning of hypnosis, he is putting himself in the place of the subject’s parents. He thinks that two sorts of hypnosis are to be distinguished: one coaxing and soothing, which he considers is modelled upon the mother, and another threatening, which is derived from the father. Now the command to sleep in hypnosis means nothing more nor less than an order to withdraw all interest from the world and to concentrate it upon the person of the hypnotist. And it is so understood by the subject; for in this withdrawal of interest from the outer world lies the psychological characteristic of sleep, and the kinship between sleep and the state of hypnosis is based upon it.

Ông Ferenzi hoàn toàn có lí khi nói rằng khi ông thày thôi miên bảo đối tượng ngủ đi trước khi thôi miên thì ông thày đã đóng vai trò cha mẹ đối tượng. Ông cho rằng có hai loại thôi miên: loại êm ái và loại đe dọa; loại thứ nhất là mẫu tính, loại thứ hai là phụ tính. Ra lệnh ngủ khi thôi miên cũng chẳng khác gì yêu cầu không được chú ý vào thế giới bên ngoài mà tập trung vào ông thày. Người bị thôi miên cũng hiểu như vậy bởi vì quên thế giới bên ngoài chính là đặc điểm tâm lí của giấc ngủ và chính vì thế mà ngủ gần với trạng thái thôi miên.
By the measures that he takes, then, the hypnotist awakens in the subject a portion of his archaic inheritance which had also made him compliant towards his parents and which had experienced an individual re-animation in his relation to his father; what is thus awakened is the idea of a paramount and dangerous personality, towards whom only a passive-masochistic attitude is possible, to whom one’s will has to be surrendered,—while to be alone with him, ‘to look him in the face’, appears a hazardous enterprise. It is only in some such way as this that we can picture the relation of the individual member of the primal horde to the primal father. As we know from other reactions, individuals have preserved a variable degree of personal aptitude for reviving old situations of this kind. Some knowledge that in spite of everything hypnosis is only a game, a deceptive renewal of these old impressions, may however remain behind and take care that there is a resistance against any too serious consequences of the suspension of the will in hypnosis.

Như vậy là ông thày thôi miên đã dùng các biện pháp của mình để đánh thức một phần các tàn tích của quá khứ xa xăm, cái tàn tích còn thể hiện trong quan hệ với cha mẹ, nhất là với cha; ông thày đã đánh thức hình ảnh một cá nhân đầy uy lực, người ta phải mất hết ý chí khi có mặt người đó; ở cạnh người đó hay để hắn trông thấy là cả một mối hiểm nguy. Chúng ta chỉ có thể tưởng tượng thái độ của một cá nhân trong bầy ô hợp nguyên thủy với người cha tiền sử dưới dạng như vậy. Khi nghiên cứu các phản ứng khác chúng tôi nhận thấy rằng tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá nhân mà mức độ tái lập các hoàn cảnh quá khứ của từng người là không giống nhau. Nhận thức rằng thôi miên chỉ là một trò chơi, rằng đây chỉ là làm sống lại một cách giả tạo những ấn tượng cũ có thể vẫn còn và điều đó làm cho người bị thôi miên đủ sức kháng cự lại những hậu quả nghiêm trọng của việc triệt tiêu ý thức bằng thôi miên.
The uncanny and coercive characteristics of group formations, which are shown in their suggestion phenomena, may therefore with justice be traced back to the fact of their origin from the primal horde. The leader of the group is still the dreaded primal father; the group still wishes to be governed by unrestricted force; it has an extreme passion for authority; in Le Bon’s phrase, it has a thirst for obedience. The primal father is the group ideal, which governs the ego in the place of the ego ideal. Hypnosis has a good claim to being described as a group of two; there remains as a definition for suggestion—a conviction which is not based upon perception and reasoning but upon an erotic tie.
Đặc điểm đáng sợ, đầy ám ảnh của đám đông mà ta thấy trong các biểu hiện do ám thị có thể được coi là có xuất xứ từ bầy ô hợp nguyên thủy. Lãnh tụ của đám đông vẫn là người cha tiền sử, người ta sợ hắn; đám đông muốn được điều khiển bởi một quyền lực vô giới hạn; đám đông khao khát một người có quyền uy; đám đông khao khát, theo lời của Le Bon, được phục tùng. Người cha tiền sử là lí tưởng của đám đông, nhân vật lí tưởng ấy thay vì chiếm hữu cái “Tôi”-lí tưởng lại thì lại chiếm hữu chính cái “Tôi”. Thôi miên có thể được coi là đám đông có hai người, còn ám thị là niềm tin đặt cơ sở không phải trên sự tri giác và suy luận mà trên cơ sở liên kết Eros. Cần phải nói rằng những quan điểm trình bày trong chương này cho phép chúng ta đi từ quan điểm của Bernheim ngược về những lối giải thích một cách thô sơ và xưa cũ hơn về thôi miên. Theo Bernheim thì mọi hiện tượng thôi miên đều là sản phẩm của ám thị, còn ám thị là nguyên thể bất khả phân. Chúng tôi lại đi đến kết luận rằng ám thị là biểu hiện của trạng thái thôi miên, còn thôi miên lại có nguồn gốc bẩm sinh còn giữ lại một cách vô thức từ cội nguồn xa xưa của gia đình loài người.

XI. A Differentiating Grade in the Ego
IF we survey the life of an individual man of to-day, bearing in mind the mutually complementary accounts of group psychology given by the authorities, we may lose the courage, in face of the complications that are revealed, to attempt a comprehensive exposition. Each individual is a component part of numerous groups, he is bound by ties of identification in many directions, and he has built up his ego ideal upon the most various models. Each individual therefore has a share in numerous group minds—those of his race, of his class, of his creed, of his nationality, etc.—and he can also raise himself above them to the extent of having a scrap of independence and originality. Such stable and lasting group formations, with their uniform and constant effects, are less striking to an observer than the rapidly formed and transient groups from which Le Bon has made his brilliant psychological character sketch of the group mind. And it is just in these noisy ephemeral groups, which are as it were superimposed upon the others, that we are met by the prodigy of the complete, even though only temporary, disappearance of exactly what we have recognized as individual acquirements. We have interpreted this prodigy as meaning that the individual gives up his ego ideal and substitutes for it the group ideal as embodied in the leader. And we must add by way of correction that the prodigy is not equally great in every case. In many individuals the separation between the ego and the ego ideal is not very far advanced; the two still coincide readily; the ego has often preserved its earlier self-complacency. The selection of the leader is very much facilitated by this circumstance. He need only possess the typical qualities of the individuals concerned in a particularly clearly marked and pure form, and need only give an impression of greater force and of more freedom of libido; and in that case the need for a strong chief will often meet him half-way and invest him with a predominance to which he would otherwise perhaps have had no claim. The other members of the group, whose ego ideal would not, apart from this, have become embodied in his person without some correction, are then carried away with the rest by ‘suggestion’, that is to say, by means of identification.
11. Các thang bậc của cái Tôi
Nếu chúng ta có ý định làm một bản tổng quan về đời sống tinh thần của con người ngày nay trên cơ sở các tài liệu bổ xung lẫn nhau về tâm lí đám đông do nhiều tác giả đưa ra thì ta sẽ dễ dàng bị mất phương hướng và có khi mất luôn cả hi vọng tạo ra một tác phẩm hoàn bị. Mỗi một cá thể là thành viên của nhiều đám đông khác nhau; hắn chịu những mối ràng buộc đủ mọi loại sinh ra do đồng nhất hóa; hắn xây dựng cho mình những cái “Tôi”-lí tưởng theo những nguyên mẫu hoàn toàn khác nhau. Như vậy là mỗi cá nhân tham gia vào nhiều đám đông tâm lí khác nhau, tâm lí của chủng tộc, của đẳng cấp, của tôn giáo, của quốc gia v.v., ngoài ra, ở một mức độ nào đó hắn còn là người tự chủ và có cá tính riêng. Những đoàn thể ổn định và vững chắc nêu trên do ít thay đổi nên không thu hút nhiều sự chú ý như những đám đông tụ hội nhất thời mà dựa vào đó Le Bon đã ghi lại được cái đặc trưng nổi bật nhất của linh hồn đám đông và cũng trong đám đông ồn ào, mau tan rã đó, có thể nói trong cái đám đông bao trùm lên các đám đông khác đó đã xảy ra một hiện tượng lạ lùng: cái mà chúng ta vẫn gọi là cá tính đã biến mất (dù là tạm thời) không để lại chút dấu vết nào. Chúng ta cho đó là do cá nhân đã từ bỏ lí tưởng của mình và chấp nhận lí tưởng của đám đông, thể hiện trong người cầm đầu. Đúng ra phải nói rằng không phải trong mọi trường hợp điều lạ lùng đó đều xảy ra với cùng một mức độ như nhau. Sự chia tách cái “Tôi” khỏi “Tôi”-lí tưởng ở một số cá nhân chưa đủ rõ; cả hai còn dễ dàng cùng hiện diện, “Tôi” vẫn còn giữ được một phần ngã ái của mình. Nhờ đó mà sự lựa chọn người cầm đầu sẽ dễ dàng hơn nhiều. Thường thường thì người cầm đầu chỉ cần có những tính cách điển hình nhưng thể hiện được một cách rõ ràng và sắc nét của các cá nhân hợp thành đám đông, hắn ta phải tạo được cảm giác có uy và không bị ràng buộc về mặt tình cảm (libido), nhu cầu về một thủ trưởng đầy sức mạnh sẽ tự tìm đến với hắn, cái nhu cầu đó sẽ trao cho hắn một siêu quyền lực mà trước đó có thể hắn cũng không hề kì vọng tới. Bằng cách tự điều chỉnh, “Tôi”-lí tưởng của các cá nhân khác sẽ thể nhập vào bản ngã của hắn và các cá nhân đó do ám thị, nghĩa là đồng nhất hóa, mà cuốn hút theo hắn.

We are aware that what we have been able to contribute towards the explanation of the libidinal structure of groups leads back to the distinction between the ego and the ego ideal and to the double kind of tie which this makes possible—identification, and substitution of the object for the ego ideal. The assumption of this kind of differentiating grade [Stufe] in the ego as a first step in an analysis of the ego must gradually establish its justification in the most various regions of psychology. In my paper ‘Zur Einführung des Narzissmus’ I have put together all the pathological material that could at the moment be used in support of this separation. But it may be expected that when we penetrate deeper into the psychology of the psychoses its significance will be discovered to be far greater. Let us reflect that the ego now appears in the relation of an object to the ego ideal which has been developed out of it, and that all the interplay between an outer object and the ego as a whole, with which our study of the neuroses has made us acquainted, may possibly be repeated upon this new scene of action inside the ego.

Tóm lại, lời giải thích mà chúng tôi đưa ra về cơ cấu libido của đám đông có thể rút gọn vào trong sự chia tách cái “Tôi” khỏi “Tôi”-lí tưởng và vì vậy mà có hai loại ràng buộc: đồng nhất hóa và thay thế “Tôi”-lí tưởng bằng đối tượng. Giả thiết về thang bậc đó trong cái “Tôi” như là bước đầu trong việc phân tích cái “Tôi” của con người phải dần dần tìm thấy sự khẳng định trong các lĩnh vực khác của tâm lí học. Trong bài báo Zur Einführung des Narzißmus tôi đã thu thập tất cả các dữ kiện về mặt bệnh lí học làm cơ sở cho việc phân biệt đó. Chắc chắn là khi nghiên cứu sâu vào tâm lí học của bệnh loạn thần kinh (Psychose) ta sẽ thấy vai trò lớn hơn của ngã ái. Chúng ta phải nhớ rằng cái “Tôi” đóng vai trò của đối tượng trong quan hệ với “Tôi”-lí tưởng và có thể toàn bộ những quan hệ mà chúng tôi đã nghiên cứu trong lí thuyết về bệnh suy nhược thần kinh giữa đối tượng bên ngoài và toàn thể cái “Tôi” cũng sẽ lặp lại trên bình diện mới này trong cái “Tôi”.
In this place I shall only follow up one of the consequences which seem possible from this point of view, thus resuming the discussion of a problem which I was obliged to leave unsolved elsewhere. Each of the mental differentiations that we have become acquainted with represents a fresh aggravation of the difficulties of mental functioning, increases its instability, and may become the starting-point for its breakdown, that is, for the onset of a disease. Thus, by being born we have made the step from an absolutely self-sufficient narcissism to the perception of a changing outer world and to the beginnings of the discovery of objects. And with this is associated the fact that we cannot endure the new state of things for long, that we periodically revert from it, in our sleep, to our former condition of absence of stimulation and avoidance of objects. It is true, however, that in this we are following a hint from the outer world, which, by means of the periodical change of day and night, temporarily withdraws the greater part of the stimuli that affect us. The second example, which is pathologically more important, is not subject to any such qualification.

Tôi muốn từ quan điểm ấy tiếp tục thảo luận một trong những hậu quả có thể xảy ra và như vậy là thảo luận một vấn đề mà tôi chưa giải quyết ở một chỗ khác. Mỗi một sự phân hóa tâm thần mà ta đã làm quen lại gây thêm khó khăn cho chức năng tâm thần, làm nó thêm mất ổn định và có thể là khởi điểm của sự đình chỉ hoạt động, của bệnh tật. Chúng ta khi vừa sinh ra là ngay lập tức bước từ tình trạng ngã ái tự túc tụ mãn sang tình trạng tri giác thế giới luôn luôn biến đổi bên ngoài và bắt đầu quá trình tìm kiếm đối tượng; và kết quả là chúng ta không thể ở trong trạng thái này trong một thời gian lâu, chúng ta phải thường xuyên rời bỏ nó và trở về tình trạng không có kích thích như trước đây và lẩn tránh đối tượng trong giấc ngủ. Tất nhiên là chúng ta tuân theo chỉ dẫn của thế giới bên ngoài, cái thế giới tạm thời giải phóng chúng ta khỏi nhiều tác nhân bằng cách thay đổi theo chu kì ngày và đêm.
In the course of our development we have effected a separation of our mental existence into a coherent ego and into an unconscious and repressed portion which is left outside it; and we know that the stability of this new acquisition is exposed to constant shocks. In dreams and in neuroses what is thus excluded knocks for admission at the gates, guarded though they are by resistances; and in our waking health we make use of special artifices for allowing what is repressed to circumvent the resistances and for receiving it temporarily into our ego to the increase of our pleasure. Wit and humour, and to some extent the comic in general, may be regarded in this light. Everyone acquainted with the psychology of the neuroses will think of similar examples of less importance; but I hasten on to the application I have in view.
Trong quá trình phát triển từ bé tới lớn chúng ta chia toàn bộ thế giới nội tâm của ta thành cái “Tôi” nhất quán và cái vô thức nằm ngoài “Tôi”, bị chèn ép và chúng ta biết rằng sự ổn định của những thành phần mới được thiết lập này luôn luôn bị đe dọa. Trong giấc mơ và trong bệnh suy nhược thần kinh cái tôi vô thức vốn bị đẩy ra khỏi nhận thức của chúng ta tìm mọi cách phá cánh cửa được bảo vệ cẩn thận để đi vào tâm thức, còn trong khi tỉnh táo thì chúng ta sử dụng nhiều biện pháp, đánh lừa sức kháng cự để đưa phần bị dồn nén vào “Tôi” và giành được khoan khoái. Sự hóm hỉnh, hài hước và phần nào nghệ thuật khôi hài nói chung phải được xem xét từ quan điểm này. Những người có hiểu biết về tâm lí bệnh suy nhược thần kinh đều có thể tìm được những thí dụ tương tự dù rằng ở mức độ nhỏ hơn, nhưng tôi xin phép quay trở lại mục đích của chúng ta.

It is quite conceivable that the separation of the ego ideal from the ego cannot be borne for long either, and has to be temporarily undone. In all renunciations and limitations imposed upon the ego a periodical infringement of the prohibition is the rule; this indeed is shown by the institution of festivals, which in origin are nothing more nor less than excesses provided by law and which owe their cheerful character to the release which they bring. 2 The Saturnalia of the Romans and our modern carnival agree in this essential feature with the festivals of primitive people, which usually end in debaucheries of every kind and the transgression of what are at other times the most sacred commandments. But the ego ideal comprises the sum of all the limitations in which the ego has to acquiesce, and for that reason the abrogation of the ideal would necessarily be a magnificent festival for the ego, which might then once again feel satisfied with itself.

Chúng ta có thể tưởng tượng rằng sự phân li “Tôi”-lí tưởng khỏi “Tôi” không thể nào kéo dài lâu được mà đôi khi nhất định phải xảy ra quá trình ngược lại. Dù có đủ loại cấm đoán và hạn chế áp đặt lên “Tôi”, theo chu kì thường vẫn xảy ra sự chọc thủng những điều cấm đoán, các buổi hội hè lúc đầu chỉ là sự hỗn loạn mà pháp luật cấm và nhờ tính chất vui vẻ của ngày hội mà người ta tạm thời được giải phóng khỏi những cấm đoán thường nhật. Những ngày hội của người La mã cổ cũng như những hội hóa trang ngày nay giống với hội hè của người tiền sử ở điểm chính yếu ở chỗ kết hợp giữa những chuyện trụy lạc và vi phạm những điều cấm kị thiêng liêng nhất. Nhưng “Tôi”-lí tưởng là tổng thể tất cả những hạn chế mà “Tôi” phải tuân theo vì vậy hủy bỏ lí tưởng là ngày hội lớn nhất của “Tôi” và khi đó “Tôi” sẽ cảm thấy tự hài lòng với chính mình.
There is always a feeling of triumph when something in the ego coincides with the ego ideal. And the sense of guilt (as well as the sense of inferiority) can also be understood as an expression of tension between the ego and the ego ideal. Trotter traces repression back to the herd instinct. It is a translation of this into another form of expression rather than a contradiction when I say in my 'Einführung des Narzissmus' that on the part of the ego the construction of an ideal is the condition of repression.

Khi nào trong “Tôi” có một điều gì đó trùng với “Tôi”-lí tưởng thì ta có được cảm giác đắc thắng. Cảm giác tội lỗi (hay tự ti) có thể hiểu là sự thiếu nhất trí giữa “Tôi” với “Tôi”- lí tưởng. Trotter cho rằng dồn nén là sản phẩm của bản năng bầy đàn. Cũng một ý đó nhưng thể hiện hơi khác đi chứ hoàn toàn không mâu thuẫn khi tôi nói: thành lập lí tưởng là điều kiện thuận lợi cho dồn nén (Einführung des Narzißmus).

It is well known that there are people the general colour of whose mood oscillates periodically from an excessive depression through some kind of intermediate state to an exalted sense of well-being. These oscillations appear in very different degrees of amplitude, from what is just noticeable to those extreme instances which, in the shape of melancholia and mania, make the most painful or disturbing inroads upon the life of the person concerned. In typical cases of this cyclical depression outer exciting causes do not seem to play any decisive part; as regards inner motives, nothing more (or nothing different) is to be found in these patients than in all others. It has consequently become the custom to consider these cases as not being psychogenic. We shall refer later on to those other exactly similar cases of cyclical depression which can nevertheless easily be traced back to mental traumata. Thus the foundation of these spontaneous oscillations of mood is unknown; we are without insight into the mechanism of the displacement of a melancholia by a mania. So we are free to suppose that these patients are people in whom our conjecture might find an actual application—their ego ideal might be temporarily resolved into their ego after having previously ruled it with especial strictness.

Như chúng ta đã biết, có những người mà tâm trạng dao động theo chu kì từ trầm cảm quá độ qua mức vừa phải rồi sang vui vẻ thái quá và trong thực tế thì sự dao động ấy lúc mạnh lúc yếu, có khi không rõ rệt nhưng có lúc lại quá mạnh; thể hiện dưới dạng trầm uất hay cuồng điên gây đau khổ và tàn phá cuộc đời người bệnh. Trong những trường hợp điển hình của hiện tượng rối loạn theo chu kì như thế dường như các nguyên cớ bên ngoài không đóng vai trò quan trọng, những nguyên nhân bên trong cũng không có gì khác biệt với những người khác. Bởi vậy người ta cho rằng đấy không phải là bệnh tâm thần. Những trường hợp rối loạn theo chu kì có thể dễ dàng qui cho có nguyên nhân thương tổn thần kinh sẽ được nói đến sau. Chúng ta chưa biết căn nguyên của những dao động tâm trạng bộc phát đó. Chúng ta không biết cơ chế chuyển từ trầm uất sang cuồng điên. Đối với những người này có thể giả thiết của chúng tôi về việc “Tôi”- lí tưởng tan vào “Tôi” trong khi trước đó nó lại quá khắt khe với “Tôi” có thể được áp dụng.
Let us keep to what is clear: On the basis of our analysis of the ego it cannot be doubted that in cases of mania the ego and the ego ideal have fused together, so that the person, in a mood of triumph and self-satisfaction, disturbed by no self-criticism, can enjoy the abolition of his inhibitions, his feelings of consideration for others, and his self-reproaches. It is not so obvious, but nevertheless very probable, that the misery of the melancholiac is the expression of a sharp conflict between the two faculties of his ego, a conflict in which the ideal, in an excess of sensitiveness, relentlessly exhibits its condemnation of the ego in delusions of inferiority and in self-depreciation. The only question is whether we are to look for the causes of these altered relations between the ego and the ego ideal in the periodic rebellions, which we have postulated above, against the new institution, or whether we are to make other circumstances responsible for them.

Để tránh mọi sự mơ hồ xin nhớ: trên cơ sở phân tích cái “Tôi” không còn nghi ngờ gì rằng ở người điên (maniaque) “Tôi” nhập làm một với “Tôi”- lí tưởng, người đó cảm thấy sung sướng vì không còn gì ngăn cản, e ngại, tự trách cứ và người đó ở trong trạng thái đắc thắng, tự thỏa mãn mà không bị bất kì sự tự chỉ trích nào phá quấy cả. Tuy không rõ như vậy nhưng hoàn toàn có thể là sự đau khổ của người trầm cảm là do sự chống đối kịch lệt giữa hai phần của cái “Tôi”. Trong sự chống đối này phần lí tưởng nhậy cảm lên án một cách quá khắt khe cái “Tôi” làm cho người bệnh tự hạ mình và tự hạ nhục. Chỉ còn một vấn đề chưa được giải quyết, đấy là có cần tìm nguyên nhân thay đổi quan hệ giữa “Tôi”- lí tưởng trong những phản kháng chu kì nêu trên hay là nguyên nhân nằm ở chỗ khác.
A change into mania is not an indispensable feature of the symptomatology of melancholic depression. There are simple melancholias, some in single and, some in recurring attacks, which never show this development. On the other hand there are melancholias in which the exciting cause clearly plays an aetiological part. They are those which occur after the loss of a loved object, whether by death or as a result of circumstances which have necessitated the withdrawal of the libido from the object. A psychogenic melancholia of this sort can end in mania, and this cycle can be repeated several times, just as easily as in a case which appears to be spontaneous. Thus the state of things is somewhat obscure, especially as only a few forms and cases of melancholia have been submitted to psycho-analytical investigation.

So far we only understand those cases in which the object is given up because it has shown itself unworthy of love. It is then set up again inside the ego, by means of identification, and severely condemned by the ego ideal. The reproaches and attacks directed towards the object come to light in the shape of melancholic self-reproaches. A melancholia of this kind may also end in a change to mania; so that the possibility of this happening represents a feature which is independent of the other characteristics in the symptomatology.
Việc chuyển sang tình trạng điên cuồng không phải là triệu chứng bắt buộc trong quá trình phát triển bệnh trầm cảm. Có những trường hợp trầm cảm đơn giản, một lần, cũng như có những trường hợp lặp lại theo chu kì nhưng không chuyển thành điên cuồng. Mặt khác có những trường hợp trầm cảm mà nguyên nhân bên ngoài là lí do gây ra bệnh. Đấy là những trường hợp trầm cảm do mất người thân, do bị chết hay do hoàn cảnh mà xảy ra quá trình thu hồi lại libido đã dành cho đối tượng. Các chứng trầm cảm tâm thần ấy cũng có thể chuyển thành điên cuồng và chu kì ấy lặp lại nhiều lần giống như tình trạng trầm cảm tự phát vậy. Như vậy là tình hình còn chưa rõ, hơn nữa cho đến nay phân tâm học mới chỉ phân tích một vài hình thức và một vài trường hợp trầm cảm.

Cho đến nay chúng tôi mới hiểu rõ những trường hợp mà đối tượng bị từ bỏ vì tỏ ra không xứng đáng với tình yêu, sau đó cái “Tôi” tái tạo lại nó bằng cách đồng hóa còn “Tôi”-lí tưởng thì lại lên án gay gắt đối tượng. Những lời chỉ trích và thái độ thù địch với đối tượng được thể hiện dưới dạng tự chỉ trích theo kiểu trầm cảm. Nói đúng hơn: những lời chỉ trích ẩn sau sự chỉ trích chính cái “Tôi” của mình làm cho những chỉ trích ấy thành ra dai dẳng, không thể chối cãi và đấy là đặc trưng sự tự chỉ trích của người mắc bệnh trầm cảm. Hiện tượng chuyển sang điên cuồng có thể xảy ra ngay sau trạng thái trầm cảm đó, cho nên sự chuyển hóa này là dấu hiệu độc lập với những đặc trưng chủ yếu khác của căn bệnh.

Nevertheless I see no difficulty in assigning to the factor of the periodical rebellion of the ego against the ego ideal a share in both kinds of melancholia, the psychogenic as well as the spontaneous. In the spontaneous kind it may be supposed that the ego ideal is inclined to display a peculiar strictness, which then results automatically in its temporary suspension. In the psychogenic kind the ego would be incited to rebellion by ill-treatment on the part of its ideal—an ill-treatment which it encounters when there has been identification with a rejected object.

Nhưng tôi không thấy có trở ngại gì khi chú ý đến chu kì phản kháng của cái “Tôi” chống lại cái “Tôi”-lí tưởng cho cả hai trường hợp trầm cảm, trầm cảm tâm thần và tự phát. Trong trường hợp trầm cảm tự phát có thể giả định rằng “Tôi”-lí tưởng quá nghiêm khắc với “Tôi”, kết quả là sau đó nó bị tạm thời thủ tiêu một cách tự động. Trong trường hợp trầm cảm tâm thần thì “Tôi” nổi loạn vì “Tôi”-lí tưởng coi thường nó, mà sự coi thường này là kết quả của việc đồng nhất hóa “Tôi” với đối tượng đã bị phủ nhận.
XII. Postscript
IN the course of the enquiry which has just been brought to a provisional end we came across a number of side-paths which we avoided pursuing in the first instance but in which there was much that offered us promises of insight. We propose now to take up a few of the points that have been left on one side in this way.

12. Phụ chú
Quá trình nghiên cứu mà nay chúng ta có thể tổng kết đã dẫn chúng ta đến một vài nhánh phụ trước đây chúng ta đã bỏ qua một bên nhưng cũng có liên hệ mật thiết với chúng ta. Ở đây chúng tôi muốn quay trở lại một vài điểm đã bỏ lại đó.
A. The distinction between identification of the ego with an object and replacement of the ego ideal by an object finds an interesting illustration in the two great artificial groups which we began by studying, the army and the Christian church.

It is obvious that a soldier takes his superior, that is, really, the leader of the army, as his ideal, while he identifies himself with his equals, and derives from this community of their egos the obligations for giving mutual help and for sharing possessions which comradeship implies. But he becomes ridiculous if he tries to identify himself with the general. The soldier in Wallensteins Lager laughs at the sergeant for this very reason:
Wie er räuspert und wie er spuckt,
Das habt ihr ihm glücklich abgeguckt!
Sự khác nhau giữa “Tôi”- đồng nhất hóa và thay thế “Tôi”-lí tưởng bằng đối tượng sẽ tìm được lí giải tuyệt vời trong hai đám đông nhân tạo mà chúng ta đã nghiên cứu ngay đầu cuốn sách: quân đội và nhà thờ Công giáo. 

Hẳn là người lính coi vị tổng chỉ huy của mình là nhân vật lí tưởng đồng thời đồng nhất mình với những người lính khác và từ cái “Tôi” chung đó xuất hiện trách nhiệm của những người đồng ngũ nghĩa là sự tương trợ và chia sẻ. Nhưng chàng ta sẽ trở thành trò cười cho thiên hạ nếu tự đồng nhất mình với vị tổng tư lệnh. Có một binh nhì trong trại Wallenstein đã chế giễu viên tiểu đội trưởng như sau: ”Ông ta có nhổ hay chùi mũi thì anh cũng bắt chước theo”.

It is otherwise in the Catholic Church. Every Christian loves Christ as his ideal and feels himself united with all other Christians by the tie of identification. But the Church requires more of him. He has also to identify himself with Christ and love all other Christians as Christ loved them. At both points, therefore, the Church requires that the position of the libido which is given by a group formation should be supplemented. Identification has to be added where object-choice has taken place, and object love where there is identification. This addition evidently goes beyond the constitution of the group. One can be a good Christian and yet be far from the idea of putting oneself in Christ’s place and of having like him an all-embracing love for mankind. One need not think oneself capable, weak mortal that one is, of the Saviour’s largeness of soul and strength of love. But this further development in the distribution of libido in the group is probably the factor upon which Christianity bases its claim to have reached a higher ethical level.

Trong giáo hội Công giáo thì khác. Mọi con chiên đều yêu Jesus-Christ như yêu nhân vật lí tưởng của chính mình; do đồng nhất hóa mà hắn ta cảm thấy ràng buộc với những người đồng đạo khác. Ngoài ra hắn phải đồng nhất hóa với Jeus-Christ và yêu các đồng đạo vì Chúa cũng yêu họ. Như vậy là nhà thờ công giáo đòi hỏi trong cả hai trường hợp sự bổ túc libido sinh ra nhờ đám đông: đồng nhất hóa phải kèm theo lựa chọn đối tượng, còn tình yêu đối tượng phải kèm theo đồng nhất hóa. Điều này dĩ nhiên là vượt khỏi cơ cấu đám đông; người ta có thể là một con chiên ngoan đạo nhưng đồng thời không có ý đặt mình vào vị trí của Chúa và yêu mọi con chiên khác như Chúa đã làm. Một kẻ hữu sinh hữu tử bình thường không bao giờ dám gán cho mình sự cao thượng và sức mạnh của tình yêu của Chúa Cứu Thế. Nhà thờ công giáo kì vọng tạo ra nền luân lí cao cả nhờ khuyến khích sự phát triển tình cảm đó.
B. We have said that it would be possible to specify the point in the mental development of man at which the advance from group to individual psychology was also achieved by the individual members of the group.
B. Chúng ta đã nói rằng có thể chỉ ra thời kì phát triển từ tâm lí đám đông đến tâm lí cá nhân trong quá trình phát triển tâm hồn nhân lọai. Những điều trình bày dưới đây là kết quả trao đổi với ông Rank.

For this purpose we must return for a moment to the scientific myth of the father of the primal horde. He was later on exalted into the creator of the world, and with justice, for he had produced all the sons who composed the first group. He was the ideal of each one of them, at once feared and honoured, a fact which led later to the idea of taboo. These many individuals eventually banded themselves together, killed him and cut him in pieces. None of the group of victors could take his place, or, if one of them did, the battles began afresh, until they understood that they must all renounce their father’s heritage. They then formed the totemistic community of brothers, all with equal rights and united by the totem prohibitions which were to preserve and to expiate the memory of the murder. But the dissatisfaction with what had been achieved still remained, and it became the source of new developments. The persons who were united in this group of brothers gradually came towards a revival of the old state of things at a new level. Man became once more the chief of a family, and broke down the prerogatives of the gynaecocracy which had become established during the fatherless period. As a compensation for this he may at that time have acknowledged the mother deities, whose priests were castrated for the mother’s protection, after the example that had been given by the father of the primal horde. And yet the new family was only a shadow of the old one; there were numbers of fathers and each one was limited by the rights of the others.

Bây giờ xin trở về huyền thoại về người cha của bày ô hợp nguyên thủy. Người cha đó sau này được phong là người tạo ra thế giới, điều đó cũng đúng, vì hắn tạo ra tất cả bày con lập thành đám đông thứ nhất. Hắn là nhân vật lí tưởng của tất cả các con, chúng vừa kính trọng vừa sợ hắn, đó là nguồn gốc của khái niệm cấm kị (tabu) sau này. Một ngày kia đám con xúm lại giết cha, hành hạ cha mình. Không một kẻ nào trong đám đông chiến thắng có thể chiếm được địa vị của cha, mà nếu có kẻ làm được điều đó thì cuộc chiến sẽ lặp lại cho đến khi bọn chúng hiểu rằng chúng phải đoạn tuyệt với di sản của cha. Họ thành lập cộng đồng huynh đệ vật tổ (totem) liên kết bằng quyền lợi và những điều cấm kị như nhau, những cấm kị đó lưu lại kí ức về tội ác và và họ phải ăn năn chuộc tội. Nhưng sự bất mãn với tình trạng vừa được tạo ra vẫn còn và đấy là nguồn gốc của những thay đổi về sau. Những người liên kết vào cộng đồng huynh đệ tiến dần đến việc thiết lập tình trạng cũ theo một lối mới, đàn ông trở thành chủ gia đình và không còn công nhận uy quyền của người đàn bà được thiết lập trong giai đoạn vắng cha nữa. Để bù lại đàn ông công nhận thần linh mẫu hệ, nhằm bảo vệ mẹ mà các thày tư tế thờ phụng thần linh đã bị hoạn. Họ theo gương người cha nguyên thủy, nhưng gia đình mới này chỉ là cái bóng của gia đình cũ vì bây giờ có nhiều cha quá và quyền của người này bị hạn chế bởi quyền của người khác.
It was then, perhaps, that some individual, in the exigency of his longing, may have been moved to free himself from the group and take over the father’s part. He who did this was the first epic poet; and the advance was achieved in his imagination. This poet disguised the truth with lies in accordance with his longing. He invented the heroic myth. The hero was a man who by himself had slain the father—the father who still appeared in the myth as a totemistic monster. Just as the father had been the boy’s first ideal, so in the hero who aspires to the father’s place the poet now created the first ego ideal. The transition to the hero was probably afforded by the youngest son, the mother’s favourite, whom she had protected from paternal jealousy, and who, in the era of the primal horde, had been the father’s successor. In the lying poetic fancies of prehistoric times the woman, who had been the prize of battle and the allurement to murder, was probably turned into the seducer and instigator to the crime.

Nỗi buồn vắng cha có thể thúc đẩy cá nhân giải thoát khỏi đám đông và chiếm chỗ của cha. Đấy là thi sĩ anh hùng ca, hắn làm được điều đó trong trí tưởng tượng của mình. Thi nhân biến đổi thực tại theo ước muốn của y. Y tạo ra người anh hùng huyền thoại. Người anh hùng là kẻ tự giết cha, một người cha đóng vai quỉ sứ vật tổ trong huyền thoại. Nếu người cha là nhân vật lí tưởng của đứa trẻ thì thi nhân tạo ra trong người anh hùng cái “Tôi”-lí tưởng đầu tiên thế chỗ cho cha. Đứa con út, kẻ được mẹ yêu mến và bảo vệ khỏi sự ghen ghét của cha, kẻ kế vị cha trong thời tiền sử có thể là một người hùng. Trong sự thi vị hóa sai lầm thời tiền sử thì người đàn bà vốn chỉ là sự cám dỗ và phần thưởng sau cuộc chém giết đã trở thành nguyên nhân và kẻ xúi giục của tội ác.
The hero claims to have acted alone in accomplishing the deed, which certainly only the horde as a whole would have ventured upon. But, as Rank has observed, fairy tales have preserved clear traces of the facts which were disavowed. For we often find in them that the hero who has to carry out some difficult task (usually a youngest son, and not infrequently one who has represented himself to the father surrogate as being stupid, that is to say, harmless)—we often find, then, that this hero can carry out his task only by the help of a crowd of small animals, such as bees or ants. These would be the brothers in the primal horde, just as in the same way in dream symbolism insects or vermin signify brothers and sisters (contemptuously, considered as babies). Moreover every one of the tasks in myths and fairy tales is easily recognisable as a substitute for the heroic deed.

Huyền thoại gán cho người anh hùng hành động mà dĩ nhiên là chỉ có toàn bộ bầy đàn mới thực hiện nổi. Theo Rank thì huyền thoại dù sao vẫn giữ được các dấu tích của các sự kiện đã bị che khuất. Thí dụ huyền thoại thường kể rằng người anh hùng phải làm một việc cực kì khó khăn (đa số trường hợp thì đấy là người con út, hắn thường giả vờ khờ khạo nghĩa là làm ra vẻ không nguy hiểm đối với bố) và hắn chỉ hoàn thành nhiệm vụ nhờ sự trợ giúp của các con vật nhỏ như ong, kiến. Đấy chính là những người anh em trong bầy ô hợp nguyên thủy, cũng giống như trong biểu tượng của giấc mơ, sâu bọ, côn trùng tượng trưng cho anh chị em (khinh bỉ như trẻ con). Ngoài ra, có thể nhận ra một cách dễ dàng những hành vi trong truyện cổ tích và huyền thoại tượng trưng cho hành động anh hùng.
The myth, then, is the step by which the individual emerges from group psychology. The first myth was certainly the psychological, the hero myth; the explanatory nature myth must have followed much later. The poet who had taken this step and had in this way set himself free from the group in his imagination, is nevertheless able (as Rank has further observed) to find his way back to it in reality. For he goes and relates to the group his hero’s deeds which he has invented. At bottom this hero is no one but himself. Thus he lowers himself to the level of reality, and raises his hearers to the level of imagination. But his hearers understand the poet, and in virtue of their having the same relation of longing towards the primal father, they can identify themselves, with the hero.
Như vậy là huyền thoại là bước đi mà nhờ nó con người thoát khỏi tâm lí đám đông. Huyền thoại đầu tiên chắc chắn phải là huyền thoại tâm lí, huyền thoại anh hùng ca; huyền thoại về vũ trụ phải xuất hiện sau rất nhiều. Cũng theo Rank thì người thi sĩ, sau khi làm được bước đó, nghĩa là giải phóng khỏi đám đông trong trí tưởng tượng của mình lại biết cách quay về với đám đông đó. Y quay về với đám đông và kể cho họ nghe về những chiến công của người anh hùng do y sáng tạo ra. Người anh hùng ấy chẳng phải ai khác mà chính là thi nhân. Như vậy là thi nhân hạ xuống ngang tầm thực tại và nâng người nghe lên ngang tầm trí tưởng tượng. Còn người nghe lại hiểu thi sĩ, họ có thể tự đồng hóa với người anh hùng trên cơ sở quan hệ cuồng nhiệt với người cha nguyên thủy.

The lie of the heroic myth culminates in the deification of the hero. Perhaps the deified hero may have been earlier than the Father God and may have been a precursor to the return of the primal father as a deity. The series of gods, then, would run chronologically: Mother Goddess—Hero—Father God. But it is only with the elevation of the never forgotten primal father that the deity acquires the features that we still recognise in him to-day.
Sự giả dối của huyền thoại đạt đến cực điểm trong việc thần thánh hóa người anh hùng. Có thể người anh hùng được thần thánh hóa có trước cả người cha thần thánh, và báo trước ngày trở về của người cha thần thánh. Các thần được xếp theo thứ tự thời gian như sau: Nữ thần-mẹ, anh hùng, ông trời-cha. Chỉ với sự trở về của người cha nguyên thủy mà loài người không bao giờ quên thì ông trời mới có những nét đặc trưng mà chúng ta còn thấy ngày nay. Trong tác phẩm ngắn này chúng tôi đành phải bỏ qua nhiều tài liệu có trong huyền thoại, truyện cổ tích, lịch sử phong tục… mà có thể sử dụng làm căn cứ cho giả thuyết trên.

C. A great deal has been said in this paper about directly sexual instincts and those that are inhibited in their aims, and it may be hoped that this distinction will not meet with too much resistance. But a detailed discussion of the question will not be out of place, even if it only repeats what has to a great extent already been said before.

C. Chúng tôi đã nói nhiều về khao khát dục tính trực tiếp và khao khát dục tính bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích và hi vọng rằng không gặp quá nhiều chống đối. Nhưng thảo luận một cách chi tiết vấn đề này cũng không phải là vô ích dù có lặp lại một vài điều đã được nói tới ở trên.
The development of the libido in children has made us acquainted with the first but also the best example of sexual instincts which are inhibited in their aims. All the feelings which a child has towards its parents and those who look after it pass by an easy transition into the wishes which give expression to the child’s sexual tendencies. The child claims from these objects of its love all the signs of affection which it knows of; it wants to kiss them, touch them, and look at them; it is curious to see their genitals, and to be with them when they perform their intimate excremental functions; it promises to marry its mother or nurse—whatever it may understand by that; it proposes to itself to bear its father a child, etc. Direct observation, as well as the subsequent analytic investigation of the residue of childhood, leave no doubt as to the complete fusion of tender and jealous feelings and of sexual intentions, and show us in what a fundamental way the child makes the person it loves into the object of all its incompletely centred sexual tendencies.

Thí dụ đầu tiên và cũng là rõ nhất về khao khát dục tính bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích là sự phát triển libido của đứa trẻ. Tất cả những tình cảm mà đứa trẻ dành cho cha mẹ hay người chăm nom nó chỉ là những ước muốn cho phép khao khát dục tính bộc lộ ngay tức thời. Đứa trẻ đòi hỏi người thân mọi hình thức âu yếm mà nó biết: nó muốn hôn họ, đụng chạm vào họ, nhìn ngắm họ, nó thích nhìn bộ phận sinh dục của họ và muốn có mặt khi họ bài tiết, nó hứa sẽ cưới mẹ nó hay cưới bà vú, nó dự định tặng cho cha nó một đứa con v.v. Sự quan sát trực tiếp cũng như các phân tích gần đây về các vết tích tuổi thơ cho chúng tôi biết chắc rằng có sự hòa trộn giữa những tình cảm như âu yếm và ghen tuông với những khao khát dục tính. Sự quan sát và phân tích ấy chứng tỏ rằng đứa trẻ lấy người thân của nó làm đối tượng của các ham muốn dục tính vẫn còn chưa định hình hoàn toàn.
This first configuration of the child’s love, which in typical cases is co-ordinated with the Oedipus complex, succumbs, as we know, from the beginning of the period of latency onwards to a wave of repression. Such of it as is left over shows itself as a purely tender emotional tie, which relates to the same people, but is no longer to be described as ‘sexual’. Psycho-analysis, which illuminates the depths of mental life, has no difficulty in showing that the sexual ties of the earliest years of childhood also persist, though repressed and unconscious. It gives us courage to assert that wherever we come across a tender feeling it is the successor to a completely ‘sensual’ object tie with the person in question or rather with that person’s prototype (or imago). It cannot indeed disclose to us without a special investigation whether in a given case this former complete sexual current still exists under repression or whether it has already been exhausted. To put it still more precisely: it is quite certain that it is still there as a form and possibility, and can always be charged with cathectic energy and put into activity again by means of regression; the only question is (and it cannot always be answered) what degree of cathexis and operative force it still has at the present moment. Equal care must be taken in this connection to avoid two sources of error—the Scylla of under-estimating the importance of the repressed unconscious, and the Charybdis of judging the normal entirely by the standards of the pathological.

Hình thức yêu đương đầu tiên của đứa trẻ liên hệ mật thiết với mặc cảm Ơđíp, sau này, vào giai đoạn tiềm ẩn sẽ bị dồn nén. Theo chúng tôi thì sau khi bị dồn nén, tình cảm với những người thân chỉ còn lại là lòng trìu mến, và tình cảm đó không thể nào gọi là dục tính được nữa. Môn phân tâm học nghiên cứu chỗ sâu kín của tâm hồn con người có thể dễ dàng chứng minh rằng các mối liên hệ dục tính của những năm thơ ấu vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng chúng bị dồn nén và trở thành vô thức. Phân tâm học cũng cho ta sự dũng cảm để khẳng định rằng ở mọi nơi tình âu yếm chỉ là sự tiếp nối của mối liên kết dục tính đối với cá nhân tương ứng hoặc với nguyên mẫu của người đó (imago). Phân tâm học, dĩ nhiên là phải cần một cuộc khảo sát đặc biệt, cũng cho chúng ta biết rằng trong trường hợp cụ thể nào đó thì khao khát dục tính trực tiếp cũ đang ở trong tình trạng bị dồn nén hay đã bị triệt tiêu hẳn. Nói một cách rõ hơn: đã xác định một cách chắc chắn rằng nhân một sự thoái lui nào đó thì nó lại có thể được kích hoạt; vấn đề (không phải lúc nào cũng dễ giải quyết) chỉ còn là trong hiện tại hoạt độ và sức mạnh của nó đến đâu. Ở đây cần phải tránh cả hai sai lầm; đấy là đánh gía thấp cái vô thức bị dồn nén và xu hướng dùng thước đo bệnh lí để đánh giá các trường hợp bình thường.
A psychology which will not or cannot penetrate the depths of what is repressed regards tender emotional ties as being invariably the expression of tendencies which have no sexual aim, even though they are derived from tendencies which have such an aim.
Môn tâm lí học không muốn và không thể thâm nhập vào các tầng sâu của những cái bị dồn nén, cho rằng trong mọi trường hợp tình âu yếm là biểu hiện của những ham muốn không có màu sắc dục tính mặc dù chúng xuất phát từ các mối ràng buộc mang mầu sắc dục tính. Thái độ thù địch tuy có cơ cấu phức tạp hơn nhưng cũng không nằm ngoài thông lệ này.

We are justified in saying that they have been diverted from these sexual aims, even though there is some difficulty in giving a representation of such a diversion of aim which will conform to the requirements of metapsychology. Moreover, those instincts which are inhibited in their aims always preserve some few of their original sexual aims; even an affectionate devotee, even a friend or an admirer, desires the physical proximity and the sight of the person who is now loved only in the ‘Pauline’ sense. If we choose, we may recognise in this diversion of aim a beginning of the sublimation of the sexual instincts, or on the other hand we may fix the limits of sublimation at some more distant point. Those sexual instincts which are inhibited in their aims have a great functional advantage over those which are uninhibited. Since they are not capable of really complete satisfaction, they are especially adapted to create permanent ties; while those instincts which are directly sexual incur a loss of energy each time they are satisfied, and must wait to be renewed by a fresh accumulation of sexual libido, so that meanwhile the object may have been changed. The inhibited instincts are capable of any degree of admixture with the uninhibited; they can be transformed back into them, just as they arose out of them. It is well known how easily erotic wishes develop out of emotional relations of a friendly character, based upon appreciation and admiration, (compare Molière’s ‘Embrassez-moi pour l’amour du grec’), between a master and a pupil, between a performer and a delighted listener, and especially in the case of women. In fact the growth of emotional ties of this kind, with their purposeless beginnings, provides a much frequented pathway to sexual object-choice. Pfister, in his Frömmigkeit des Grafen von Zinzendorf, 7 has given an extremely clear and certainly not an isolated example of how easily even an intense religious tie can revert to ardent sexual excitement. On the other hand it is also very usual for directly sexual tendencies, short-lived in themselves, to be transformed into a lasting and purely tender tie; and the consolidation of a passionate love marriage rests to a large extent upon this process.

Chúng ta có quyền nói rằng các ham muốn đó đã chệch khỏi mục tiêu dục tính trực tiếp tuy khó mà mô tả sự lệch hướng ấy cho phù hợp với đòi hỏi của môn tâm lí siêu hình. Tuy nhiên các ham muốn tính dục bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích vẫn còn giữ được một số mục tiêu ban đầu. Người ta vẫn tìm sự gần gũi xác thịt với người mà mình yêu mến, với bạn bè và với thần tượng, người ta muốn được nhìn thấy người mà mình yêu mến “theo tinh thần tình yêu thương của Thánh Paul”. Chúng ta có thể coi sự cải đổi mục tiêu này là sự thăng hoa của ham muốn dục tính hay sự mở rộng phạm vi của nó. Đứng về phương diện chức năng thì ham muốn dục tính bị cản trở có lợi hơn ham muốn không bị cản trở, vì ham muốn bị cản trở không thể được thỏa mãn hoàn toàn nên có thể tạo ra những mối ràng buộc lâu bền trong khi các ham muốn dục tính trực tiếp mất động lực sau mỗi lần thỏa mãn và phải chờ một thời gian cho sự tích tụ libido dục tình, trong thời gian đó đối tượng có thể bị thay đổi. Ham muốn dục tính bị cản trở có thể hòa trộn với ham muốn không bị cản trở theo mọi tỉ lệ, có thể biến đổi ngược lại thành ham muốn không bị cản trở như nó đã từng thoát thai từ ham muốn này. Ai cũng biết những trường hợp chuyển từ quan hệ thân ái dựa trên cơ sở của lòng kính trọng và ngưỡng mộ thành quan hệ tình ái như giữa thày và trò, giữa nghệ sỹ và người hâm mộ, đặc biệt là ở phái nữ. Sự xuất hiện các mối liên hệ đó, những mối liên hệ mà khởi kì thủy không có mục đích dục tính cho ta thấy một cách trực tiếp phương pháp quen thuộc trong việc lựa chọn đối tượng dục tình. Trong bài báo “Lòng mộ đạo của hầu tước Zizendorf”, Pfister đã đưa ra thí dụ tuyệt vời và dĩ nhiên là không phải đơn lẻ rằng ngay cả sự ràng buộc mạnh mẽ về mặt tôn giáo cũng dễ trở thành ham muốn dục tính bồng bột đến mức nào. Mặt khác, sự chuyển từ ham muốn dục tính trực tiếp ngắn hạn thành sự cảm mến thuần túy bền bỉ là hiện tượng thường thấy và sự chuyển đổi đó chính là nền tảng cố kết các cuộc hôn nhân trên cơ sở một mối tình cuồng nhiệt, đắm say.
We shall naturally not be surprised to hear that the sexual tendencies that are inhibited in their aims arise out of the directly sexual ones when inner or outer obstacles make the sexual aims unattainable. The repression during the period of latency is an inner obstacle of this kind—or rather one which has become inner. We have assumed that the father of the primal horde owing to his sexual intolerance compelled all his sons to be abstinent, and thus forced them into ties that were inhibited in their aims, while he reserved for himself freedom of sexual enjoyment and in this way remained without ties. All the ties upon which a group depends are of the character of instincts that are inhibited in their aims. But here we have approached the discussion of a new subject, which deals with the relation between directly sexual instincts and the formation of groups.
Dĩ nhiên chúng ta cũng không ngạc nhiên khi thấy những ham muốn dục tính trực tiếp biến thành các ham muốn bị cản trở hiểu theo nghĩa mục đích trong trường hợp có các cản trở bên trong hoặc bên ngoài ngăn chặn việc đạt mục tiêu. Sự dồn nén trong giai đoạn tiềm ẩn là cản trở bên trong hay nói đúng hơn trở thành bên trong. Khi nói về người cha của bầy ô hợp nguyên thủy chúng tôi đã giả định rằng hắn đã buộc các con mình phải tiết chế và bằng cách đó tạo ra sự ràng buộc bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích, trong khi đó chính hắn vẫn được tự do thỏa mãn nhục dục và như vậy là không bị ràng buộc. Tất cả các mối ràng buộc của cá nhân trong đám đông cũng có đặc trưng của các ham muốn bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích. Như vậy là chúng ta đã tiến gần đến việc thảo luận một đề tài về ham muốn dục tính trực tiếp trong đám đông.

D. The last two remarks will have prepared us for finding that directly sexual tendencies are unfavourable to the formation of groups. In the history of the development of the family there have also, it is true, been group relations of sexual love (group marriages); but the more important sexual love became for the ego, and the more it developed the characteristics of being in love, the more urgently it, required to be limited to two people—una cum uno—as is prescribed by the nature of the genital aim. Polygamous inclinations had to be content to find satisfaction in a succession of changing objects.

D. Hai nhận xét trên đây cho chúng ta thấy rằng khao khát dục tính trực tiếp bất lợi cho đám đông. Mặc dù trong lịch sử phát triển gia đình đã từng tồn tại hiện tượng quần hôn, nhưng tình yêu giới tính càng có ý nghĩa với cái “Tôi” nó càng đòi hỏi giới hạn giữa hai người – una cum uno, - được thiên nhiên chỉ định cho mục tiêu sinh sản. Xu hướng đa hôn khi đó đành phải được thỏa mãn bằng việc thay thế thường xuyên đối tượng dục tình.
Two people coming together for the purpose of sexual satisfaction, in so far as they seek for solitude, are making a demonstration against the herd instinct, the group feeling. The more they are in love, the more completely they suffice for each other. The rejection of the group’s influence is manifested in the shape of a sense of shame. The extremely violent feelings of jealousy are summoned up in order to protect the sexual object-choice from being encroached upon by a group tie. It is only when the tender, that is, the personal, factor of a love relation gives place entirely to the sensual one, that it is possible for two people to have sexual intercourse in the presence of others or for there to be simultaneous sexual acts in a group as occurs at an orgy. But at that point a regression has taken place to an early stage in sexual relations, at which being in love as yet played no part, and all sexual objects were judged to be of equal value, somewhat in the sense of Bernard Shaw’s malicious aphorism to the effect that being in love means greatly exaggerating the difference between one woman and another.

Hai người tìm đến với nhau để cùng được thỏa mãn dục tình thể hiện sự chống lại bản năng bầy đàn, chống lại ý thức tập thể: họ tìm đến nơi cô tịch. Hai người càng yêu nhau càng làm cho nhau thỏa mãn nhiều hơn. Sự chống lại ảnh hưởng của đám đông được biểu lộ dưới hình thức xấu hổ. Những xúc động mãnh liệt gây ra bởi lòng ghen là để bảo vệ người mình lựa chọn khỏi sự những sự xúc phạm do những ràng buộc với đám đông mang lại. Quan hệ tình dục của một cặp này trước mặt cặp khác hay là việc làm tình tập thể (gọi là hội phóng dục “orgie”) chỉ có thể xảy ra khi yếu tố cá nhân tức tình thương mến đã bị yếu tố nhục dục đẩy xuống hàng thứ yếu. Nhưng đây chính là sự thoái hóa trở về tình trạng quan hệ tính dục cổ sơ, khi ái tình không có tí ý nghĩa gì, mọi đối tượng dục tình đều được coi ngang nhau hay gần ngang nhau, như Bernard Show đã nói một cách độc địa: “yêu nghĩa là phóng đại vô chừng sự khác biệt giữa người đàn bà này với người đàn bà khác”.
There are abundant indications that being in love only made its appearance late on in the sexual relations between men and women; so that the opposition between sexual love and group ties is also a late development. Now it may seem as though this assumption were incompatible with our myth of the primal family. For it was after all by their love for their mothers and sisters that the troop of brothers was, as we have supposed, driven to parricide; and it is difficult to imagine this love as being anything but unbroken and primitive—that is, as an intimate union of the tender and the sensual. But further consideration resolves this objection into a confirmation. One of the reactions to the parricide was after all the institution of totemistic exogamy, the prohibition of any sexual relation with those women of the family who had been tenderly loved since childhood. In this way a wedge was driven in between a man’s tender and sensual feelings, one still firmly fixed in his erotic life to-day. 8 As a result of this exogamy the sensual needs of men had to be satisfied with strange and unloved women.
Có nhiều chỉ dấu cho thấy rằng mãi sau này ái tình mới thâm nhập vào quan hệ dục tình giữa đàn ông và đàn bà, như vậy nghĩa là sự đối lập giữa tình yêu trai gái và ràng buộc với đám đông cũng xuất hiện muộn. Có thể có cảm giác rằng giả thiết trên không phù hợp với với huyền thoại về gia đình nguyên thủy của chúng tôi. Tình yêu với mẹ và các chị em gái là nguyên động lực thúc đẩy bày anh em trai xúm lại giết cha mình và thật khó mà tưởng tượng được rằng đấy không phải là tình yêu nguyên thủy nghĩa là nó phải hàm chứa cả lòng thương yêu trìu mến và ham muốn xác thịt. Nhưng phân tích kĩ thì thấy rằng điều giả định trên đây chính là sự khẳng định. Một trong những phản ứng dẫn đến việc giết cha là thiết lập chế độ ngoại hôn, nghĩa là cấm mọi quan hệ tình dục với những người đàn bà trong cùng một gia đình, những người mà đứa bé trai từng yêu thương trìu mến ngay từ thuở ấu thơ. Bằng cách đó, người ta đã tách khía cạnh thương mến ra khỏi những ham muốn nhục dục và sự chia tách đó còn tồn tại vững chắc cho đến ngày nay. Kết quả của tục ngoại hôn là nhu cầu nhục dục của người đàn ông phải được thỏa mãn bằng những người đàn bà xa lạ, chưa từng được họ yêu thương.

In the great artificial groups, the church and the army, there is no room for woman as a sexual object. The love relation between men and women remains outside these organisations. Even where groups are formed which are composed of both men and women the distinction between the sexes plays no part. There is scarcely any sense in asking whether the libido which keeps groups together is of a homosexual or of a heterosexual nature, for it is not differentiated according to the sexes, and particularly shows a complete disregard for the aims of the genital organisation of the libido.

Trong phần lớn các đám đông nhân tạo, như trong quân đội và nhà thờ, không có chỗ cho đàn bà như là đối tượng dục tình. Quan hệ yêu đương nam nữ nằm ngoài các tổ chức đó. Ngay cả trong các tổ chức gồm cả đàn ông và đàn bà thì sự khác biệt về giới tính cũng không có vai trò gì. Không có vấn đề tìm hiểu xem cái libido duy trì sự đoàn kết đám đông mang bản chất đồng tính ái hay lưỡng tính ái vì nó không phân chia theo giới cũng không phải ám chỉ cơ cấu giới tính của libido.
Even in a person who has in other respects become absorbed in a group the directly sexual tendencies preserve a little of his individual activity. If they become too strong they disintegrate every group formation. The Catholic Church had the best of motives for recommending its followers to remain unmarried and for imposing celibacy upon its priests; but falling in love has often driven even priests to leave the church. In the same way love for women breaks through the group ties of race, of national separation, and of the social class system, and it thus produces important effects as a factor in civilization. It seems certain that homosexual love is far more compatible with group ties, even when it takes the shape of uninhibited sexual tendencies—a remarkable fact, the explanation of which might carry us far.
Những khao khát dục tính trực tiếp vẫn giữ được ở mức độ nào đó tính cách cá nhân ở cả những người đã bị tan trong đám đông. Nơi nào mà các khao khát này phát triển mạnh lên thì chúng có thể làm đám đông tan rã. Giáo hội công giáo có những lí do xác đáng khi khuyên răn đạo hữu sống độc thân và buộc thày tu chay tịnh, nhưng ái tình thường là động lực đưa tu sĩ đến chỗ phá giới. Tương tự như vậy, tình yêu với người đàn bà có thể phá vỡ những ràng buộc về chủng tộc, biên giới quốc gia, phân chia giai cấp và nhờ vậy đã có đóng góp quan trọng vào nền văn minh. Không nghi ngờ gì rằng đồng tính ái dễ dàng dung hợp với các ràng buộc với đám đông ngay cả khi nó thể hiện như những khao khát không bị ngăn chặn. Đó là một sự kiện dị thường, nhưng không thể giải thích được ở đây vì nó sẽ dẫn chúng ta đi quá xa.

The psycho-analytic investigation of the psycho-neuroses has taught us that their symptoms are to be traced back to directly sexual tendencies which are repressed but still remain active. We can complete this formula by adding to it: or, to tendencies inhibited in their aims, whose inhibition has not been entirely successful or has made room for a return to the repressed sexual aim.

It is in accordance with this that a neurosis should make its victim asocial and should remove him from the usual group formations. It may be said that a neurosis has the same disintegrating effect upon a group as being in love. On the other hand it appears that where a powerful impetus has been given to group formation neuroses may diminish and at all events temporarily disappear. Justifiable attempts have also been made to turn this antagonism between neuroses and group formation to therapeutic account. Even those who do not regret the disappearance of religious illusions from the civilized world of to-day will admit that so long as they were in force they offered those who were bound by them the most powerful protection against the danger of neurosis. Nor is it hard to discern in all the ties with mystico-religious or philosophico-religious sects and communities the manifestation of distorted cures of all kinds of neuroses. All of this is bound up with the contrast between directly sexual tendencies and those which are inhibited in their aims.
Nghiên cứu tâm lí các trường hợp suy nhược thần kinh đã cho chúng tôi nhận thức rằng triệu chứng bệnh bắt nguồn từ các khao khát bị dồn nén nhưng vẫn còn sức hoạt động. Công thức này có thể được bổ túc thêm: các triệu chứng là sản phẩm của những khao khát bị cản trở theo nghĩa mục đích nhưng cản trở đã không thành công và xảy ra hiện tượng quay trở lại với mục tiêu dục tính đã bị dồn nén. 
Điều đó cắt nghĩa tại sao chứng suy nhược thần kinh làm cho người ta ác cảm với xã hội và tách khỏi những tập thể quen thuộc của họ. Có thể nói rằng giống như tình yêu, chứng suy nhược thần kinh là yếu tố làm tan rã đám đông. Bởi vậy có thể thấy bất cứ nơi mà có tác nhân tạo lập đám đông mạnh thì nơi đó chứng suy nhược thần kinh giảm hay tạm thời biến mất trong một thời gian. Đã có một số thử nghiệm, không phải không có cơ sở, lợi dụng sự xung khắc giữa bệnh suy nhược thần kinh và đám đông như một phương tiện để chữa bệnh. Ngay cả những người không hề lấy làm tiếc về việc biến mất các ảo tưởng tôn giáo khỏi nền văn minh hiện đại cũng phải công nhận rằng các ảo tưởng đó là một phương tiện bảo vệ hữu hiệu những người gắn kết với tôn giáo khỏi bệnh suy nhược thần kinh. Dễ dàng nhận thấy rằng việc gia nhập những tổ chức tôn giáo thần bí hay triết lí thần bí cũng là một cách chữa gián tiếp các chứng suy nhược thần kinh. Tất cả những điều đó đều liên quan đến sự đối lập giữa những khao khát dục tính trực tiếp và khao khát bị ngăn chặn theo nghĩa mục đích.

If he is left to himself, a neurotic is obliged to replace by his own symptom formations the great group formations from which he is excluded. He creates his own world of imagination for himself, his own religion, his own system of delusions, and thus recapitulates the institutions of humanity in a distorted way which is clear evidence of the dominating part played by the directly sexual tendencies.
Người suy nhược thần kinh bị tách ra khỏi đám đông sẽ phải dùng các triệu chứng bệnh hoạn để thay thế cho những đám đông ấy. Họ tưởng tượng ra một thế giới huyễn hoặc của riêng mình, một tôn giáo riêng, một hệ thống đầy hoang tưởng và như vậy là họ tạo ra những định chế của xã hội loài người dưới dạng méo mó, chứng tỏ sự tham gia một cách mạnh mẽ của các khao khát dục tính trực tiếp.

E. In conclusion, we will add a comparative estimate, from the standpoint of the libido theory, of the states with which we have been concerned, of being in love, of hypnosis, of group formation, and of the neurosis. 24
Being in love is based upon the simultaneous presence of directly sexual tendencies and of sexual tendencies that are inhibited in their aims, so that the object draws a part of the narcissistic ego-libido to itself. It is a condition in which there is only room for the ego and the object.

E. Để kết thúc chúng ta sẽ đưa ra các đánh giá xét từ quan điểm lí thuyết libido những trạng thái mà chúng ta đã nghiên cứu: trạng thái ái tình, thôi miên, đám đông và suy nhược thần kinh. 

Ái tình là đồng thời tồn tại khao khát dục tính trực tiếp và khao khát bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích, trong đó đối tượng thu hút một phần libido ngã ái của cái “Tôi”. Trong tình yêu chỉ tồn tại “Tôi” và đối tượng.
Hypnosis resembles being in love in being limited to these two persons, but it is based entirely upon sexual tendencies that are inhibited in their aims and substitutes the object for the ego ideal.

The group multiplies this process; it agrees with hypnosis in the nature of the instincts which hold it together, and in the replacement of the ego ideal by the object; but to this it adds identification with other individuals, which was perhaps originally made possible by their having the same relation to the object.
Thôi miên giống ái tình ở điểm giới hạn trong hai người, nhưng nó hoàn toàn dựa trên những khao khát dục tính bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích và đặt đối tượng vào “Tôi”- lí tưởng.

Đám đông khuyếch đại quá trình đó; nó giống thôi miên ở bản chất các ham muốn đóng vai trò cố kết và thay thế “Tôi”-lí tưởng bằng đối tượng, nhưng trong đám đông còn có thêm sự đồng nhất hóa với các cá nhân khác, sự đồng nhất hóa này xảy ra là do mọi người có cùng thái độ với đối tượng.

Both states, hypnosis and group formation, are an inherited deposit from the phylogenesis of the human libido—hypnosis in the form of a predisposition, and the group, besides this, as a direct survival. The replacement of the directly sexual tendencies by those that are inhibited in their aims promotes in both states a separation between the ego and the ego ideal, a separation with which a beginning has already been made in the state of being in love.
Cả hai trạng thái, thôi miên và đám đông, đều là dấu vết di truyền của cái libido nhân loại khởi từ uyên nguyên của nó; thôi miên là xu hướng tự nhiên còn đám đông là tàn dư trực tiếp. Trong cả hai trường hợp việc thay thế các khao khát dục tính trực tiếp bằng các khao khát bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích đều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tách “Tôi” khỏi “Tôi”- lí tưởng; sự phân tách đó đã bắt đầu từ trạng thái ái tình.

The neurosis stands outside this series. It also is based upon a peculiarity in the development of the human libido—the twice repeated start made by the directly sexual function, with an intervening period of latency. 10 To this extent it resembles hypnosis and group formation in having the character of a regression, which is absent from being in love. It makes its appearance wherever the advance from directly sexual instincts to those that are inhibited in their aims has not been completely successful; and it represents a conflict between those instincts which have been received into the ego after having passed through this development and those portions of the same instincts which, like other instinctive desires that have been completely repressed, strive, from the repressed unconscious, to attain direct satisfaction. The neurosis is extraordinarily rich in content, for it embraces all possible relations between the ego and the object—both those in which the object is retained and others in which it is abandoned or erected inside the ego itself—and also the conflicting relations between the ego and its ego ideal.
Bệnh suy nhược thần kinh nằm ngoài các hiện tượng kể trên. Suy nhược thần kinh phát xuất từ đặc thù của sự phát triển của cái libido nhân loại, phát xuất từ sự đứt quãng của khởi điểm kép, trong giai đoạn tiềm ẩn, của chức năng dục tính trực tiếp. Về khía cạnh này thì suy nhược thần kinh có chung tính chất thoái hóa với trạng thái thôi miên và đám đông, một tính chất mà ái tình không có. Suy nhược xảy ra khi sự chuyển đổi từ các khao khát dục tính trực tiếp sang các khao khát bị ngăn chặn hiểu theo nghĩa mục đích không thực hiện được hoàn hảo, nó là kết quả của cuộc xung đột giữa những ham muốn đã nhập vào cái “tôi” và tạo ra sự phát triển nêu trên và những phần của các ham muốn thoát ra từ vô thức và đòi hỏi thỏa mãn trực tiếp (cũng như các ham muốn đã bị dồn nén hoàn toàn khác). Bệnh suy nhược thần kinh có nội dung vô cùng phong phú vì nó bao gồm tất cả các mối quan hệ giữa “Tôi” và đối tượng: các quan hệ trong đó đối tượng được giữ nguyên vẹn, cũng như các quan hệ mà đối tượng đã không còn hay trong đó đối tượng chính là “Tôi”, ở đây còn bao gồm cả những quan hệ xung đột giữa “Tôi” và “Tôi”-lí tưởng.


Translated by Phạm Minh Ngọc from Rusian version Фрейд. «Психология масс и анализ человеческого «Я», издательство «Современные проблемы», Н. А. Столляр, М., 1926),