MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Thursday, July 28, 2011

DEATH BY CHINA 3 - Peter Navarro and Greg Autry - CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA


DEATH BY CHINA

Confronting the Dragon —A Global Call to Action

Peter Navarro and Greg Autry

CHẾT DƯỚI TAY TRUNG HOA

Lời Kêu Gọi Toàn Cầu Chống Quỷ Rồng

Peter Navarro and Greg Autry

Chapter 3: Death by Chinese Junk:

Strangling Our Babies in Their Cribs

Chương 3: Chết bởi đống đồng nát Trung Quốc: Bóp nghẹt trẻ em của chúng ta từ trong giường nôi của chúng

Amber Donnals was sitting on her porch when she heard an explosion, followed by screams. She turned to see her son, Bryan, 6, running toward her, his clothes on fire, and flames shooting up at the rear of the Donnalses’ mobile home. He’d been riding his newly minted, Chinese-made ATV...when suddenly it sped up and raced out of control...The red, 110cc four-wheeler barely missed a propane tank before crashing into the trailer and catching fire.

—St. Louis Post-Dispatch

Amber Donnals đang ngồi trên hiên nhà mình bỗng nghe một tiếng nổ, kế theo sau là những tiếng hét. Cô quay nhìn con trai mình, Bryan, 6 tuổi, đang chạy về phía cô, quần áo trên người đang cháy, và ngọn lửa đang phun ra từ phía sau của ngôi nhà di động của Donnalse. Anh ta đang lái chiếc xe ATV mới được làm từ Trung Quốc… thì bất ngờ nó tăng tốc và lồng lên mất kiểm soát… Chiếc xe bốn bánh màu đỏ dung tích 110cc đã rơi mất một bình khí propan trước khi đâm vào chiếc xe moóc và bốc cháy.

- St. Louis Post-Dispatch

There’s nothing funny about this horrific story; fortunately, young Bryan did survive his severe burns. Still, it’s worth reporting to you the quite unintentionally comic remark of Bryan’s grandfather after the incident because it reflects the ongoing obliviousness of far too many American consumers to the threat of “Chinese junk.” Said Tim Donnals, Sr., who bought the ATV for the poor kid, “I didn’t think it was going to blow up, or I would not have bought it.” Indeed.

Chẳng có gì buồn cười về câu chuyện hãi hùng này; may thay, cậu trẻ Bryan đã sống sót sau khi bị bỏng nặng. Tuy nhiên, vẫn nên báo cáo với các bạn về nhận xét hài hước hoàn toàn không cố ý của ông nội Bryan sau tai nạn bởi vì nó phản ánh tính dễ lãng quên đang xảy ra của quá nhiều khách hàng người Mỹ về mối đe dọa của “đống đồng nát Trung Quốc”. Ông Tim Donnals, người đã mua chiếc xe ATV cho đứa cháu đáng thương, nói: “Tôi đã không nghĩ rằng nó sẽ có thể nổ tung, nếu không tôi đã chẳng mua nó”. Quả vậy.

Well, we are here to warn you that from now on, any time you buy products from China, you should expect the worst. That’s because Chinese manufacturers have an exceedingly long history of junk that blows up in the night—or day—and an equally long history of junk that burns up and breaks up and batters and bruises. Here’s just a small sampling of the myriad disasters that can befall you, your family, your neighbors, your coworkers, or your friends if you remain as oblivious to the dangers as Bryan’s granddad:

Ồ, chúng tôi xin hân hạnh cảnh báo bạn rằng từ nay trở đi, bất cứ khi nào bạn mua cái gì từ Trung Quốc, bạn phải lường trước về điều xấu nhất. Đó chính là vì các nhà sản xuất Trung Quốc có một lịch sử cực dài về đồ đồng nát mà chúng bốc cháy và bể tan và vỡ vụn và gây bầm tím. Trên đây chỉ là một mẩu ví dụ nhỏ về các tai họa vô số mà chúng có thể viếng thăm bạn, gia đình bạn, hàng xóm của bạn, đồng nghiệp của bạn, hay bạn bè của bạn nếu bạn bạn vẫn lơ đãng về các mối hiểm nguy như người ông của Bryan:

• You break your collarbone when a faulty fender on your bicycle falls into the tire and throws you over the handlebars.

• Your teenage baseball–playing son catches an errant ground ball right in his “protective cup”—which shatters on impact, leaving painful cuts and bruising.

• A guest at your Super Bowl party suffers severe burns when the TV remote overheats in his hand.

• Your next door neighbor’s house burns down because of faulty wiring in a fan.

• Your best friend is “fragged” when the cell phone in his chest pocket explodes and sends bone shrapnel into his heart.

• Bạn bị gãy xương cổ khi cái chắn bùn khuyết tật trên chiếc xe đạp của bạn rơi xuống lốp xe và bạn vật ngã xuống ghi-đông.

• Đứa con trai chơi bóng rổ tuổi thanh thiếu niên của bạn đón bắt một quả bóng có khuyết tật ngay vào cái “bao bảo vệ” của cậu ấy - mà nó vỡ tan dưới lực xung kích, để lại vết cắt đau đớn và sự bầm tím.

Một người khách trong bữa tiệc Siêu Bowling của bạn bị bỏng nặng khi chiếc điều khiển TV từ xa bốc nóng quá nhiệt trong tay ông ta.

• Ngôi nhà của hàng xóm liền tường của bạn bị cháy rụi vì mạng điện trong một chiếc quạt bị sai lỗi.

• Người bạn tốt nhất của bạn bị giết kiểu như bằng lựu đạn khi chiếc điện thọai di động trong túi ngực anh ta bị nổ và làm bắn mảnh xương vỡ vào tim anh ta.

The obvious question that arises from these tales from the Manufacturing Dragon’s crypt is why we aren’t being protected from the myriad dangers. The answer lies in the abject breakdown of five major lines of defense that are supposed to protect you and your family from such abominations.

Câu hỏi hiển nhiên, mà nó nảy sinh từ những câu chuyện như thần thọai này từ hầm mộ của Con Rồng Sản xuất, là tại sao chúng ta lại đang không được bảo vệ từ vô số mối hiểm nguy? Câu trả lời nằm trong sự phá vỡ khốn khổ của năm hàng phòng ngự chính mà chúng được cho là bảo vệ bạn và gia đình bạn khỏi những việc ghê tởm đó.

Your first line of defense should be the Chinese workers assembling your products. Overworked, underpaid, poorly trained, and often abused assembly line workers in China’s “worker’s paradise” are in no condition to do the sort of quality assurance that the Japanese, Americans, and Europeans take for granted. In fact, stopping a production line in China to fix a problem could get you fired. In his wonderfully told book, Poorly Made in China, Paul Midler has noted that reporting quality defects is likely to get any would-be whistle blower branded an “enemy of the state.”

Hàng phòng vệ thứ nhất phải là các công nhân Trung Quốc lắp ráp các sản phẩm của bạn. Những người công nhân của dây chuyền lắp ráp bị làm việc quá sức, trả lương thấp, đào tạo kém, và thường bị lạm dụng trong “thiên đường của công nhân” Trung Quốc sẽ không thể thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng mà người công nhân ví dụ như ở Nhật, Mỹ và Châu Âu có được. Sự thật là, việc dừng một dây chuyền sản xuất ở Trung Quốc để khắc phục một vấn đề có thể khiến bạn bị đuổi việc. Trong cuốn sách kể chuyện tuyệt vời của mình, Chế tạo tồi tại Trung Quốc, tác giả Paul Midler đã lưu ý rằng việc nhân viên báo cáo về các sai lỗi chất lượng rất có thể bị nhiều kẻ huýt sáo dán cho cái nhãn là “kẻ thù của nhà nước”.

Your second line of defense ought to be the Chinese manufacturers themselves. They should have a strong motive to produce safe products if for no other reason than you will sue them if they don’t.

Oh, but wait. We forgot to tell you. Even if you can find a guilty Chinese company to pin a problem on—a very difficult task—you likely won’t be able to sue in either an American or Chinese court. In the extremely rare event you win a legal judgment, just try collecting the money. Even sending back a defective product for rework is nearly impossible because the Chinese customs rules that prevent “importing defective products” offer a nice excuse to the manufacturer. The point: Liability flows across the Pacific in only one direction.

Hàng phòng thủ thứ hai của bạn phải là chính các nhà sản xuất Trung Quốc. Họ phải có một động cơ mạnh trong việc sản xuất ra các sản phẩm an toàn, nếu có hiện hữu một lý do duy nhất là bạn sẽ kiện họ nếu họ không làm vậy. Ôi, nhưng gượm đã. Chúng tôi quên chưa nói cho bạn biết. Ngay cả khi bạn có thể tìm thấy một công ty Trung Quốc tội lỗi để truy gắn vấn đề vào đó - một nhiệm vụ rất khó khăn - thì nhiều khả năng bạn vẫn không thể truy cứu họ ra trước một tòa án Mỹ hay Trung Quốc. Trong những trường hợp cực hiếm bạn có được một phán quyết pháp lý, chỉ để cố gắng thu lại tiền. Ngay cả việc gửi trả lại sản phẩm sai lỗi để yêu cầu làm lại cũng là bất khả, bởi vì các quy tắc hải quan Trung Quốc chống lại việc “nhập khẩu hàng khuyết tật” sẽ giúp ích cho nhà sản xuất. Mấu chốt ở đây là: Trách nhiệm pháp lý chỉ chảy xuyên qua Thái Bình Dương theo một chiều.

As for your third line of defense against Chinese junk, this should be the Chinese regulatory system. Good luck with that, too. China’s product safety bureaucracy is not only grossly understaffed. It ranks

as one of the most corrupt in the world. It’s not just that Chinese inspectors can be bought at the rate of a few dimes per dozen. It’s also that many of the Chinese manufacturers producing deadly junk are owned by the government—and it will be a blue sky day in Beijing before the government will crack down on itself.

Về lớp phòng thủ thứ ba chống lại đồ đồng nát Trung Quốc, đó chính phải là hệ thống luật phápTrung Quốc. Lại chúc may mắn cho điều đó. Sự quan liêu trì trệ về khía cạnh an toàn sản phẩm của Trung Quốc không chỉ đơn giản là do thiếu nhân sự. Nó xếp hạng như là một trong những hệ thống hủ bại nhất thế giới. Nó không chỉ là các thanh tra Trung Quốc có thể bị mua với giá vài hào so với hàng tá đôla. Nó cũng còn là do nhiều nhà sản xuất Trung Quốc mà đang chế tạo những thứ đồng nát chết người lại được sở hữu bởi chính phủ - và đó sẽ là một ngày trời xanh nắng đẹp ở Bắc Kinh trước khi chính phủ tự đàn áp thẳng tay chính mình.

Still a fourth line of defense should be America’s own border inspectors and consumer protection agencies. However, what America’s product cops sadly share in common with their Chinese counterparts is an understaffing problem. As we saw in Chapter 2, “Death by Chinese Poison,” only 1% of the Chinese food entering America is even inspected. As you will soon see, we have a similar problem when it comes to agencies like America’s Consumer Product Safety Commission.

Còn hàng phòng vệ thứ tư phải chính là những thanh tra biên giới của Mỹ và các cơ quan/tổ chức bảo vệ khách hàng. Tuy nhiên, buồn là cái mà các cảnh sát sản phẩm Mỹ có điểm chung với phía công an Trung Quốc là vấn đề thiếu nhân viên. Như chúng ta đã thấy ở Chương 2 “Chết bởi thuốc độc Trung Quốc”, đến nay thường chỉ có 1% thực phẩm Trung Quốc nhập vào Mỹ là được kiểm tra. Như bạn sẽ sớm thấy thôi, chúng ta có một vấn đề tương tự khi nó xảy đến với các cơ quan như là Ủy ban An toàn Sản phẩm Khách hàng Hoa Kỳ.

This leaves you with your fifth and final line of defense: the American companies stuffing America’s retail channels with cheap Chinese imports while they’re supposed to be conducting rigorous tests for quality control. What’s particularly troubling here is not just the naïveté of so many American corporations so ready to trust the Chinese to police their own factories. It’s also the willingness of far too many of these corporations to quickly deny culpability or even cover up problems whenever things go so terribly wrong. Hey, we’re talking to you, Walmart, among many others.

Còn đây là hàng phòng thủ thứ năm và cuối cùng của bạn: các công ty Mỹ làm tràn ngập các kênh bán lẻ Mỹ với các đồ nhập khẩu Trung Quốc rẻ tiền trong khi họ được cho là phải đang thực hiện những phép thử/thí nghiệm nghiêm khắc để kiểm soát chất lượng. Vấn đề đặc biệt rắc rối ở đây không chỉ là sự thơ ngây của quá nhiều công ty Mỹ quá sẵn sàng/dễ dàng tin vào người Trung Quốc rằng họ tự thanh kiểm tra để kiểm soát các nhà máy của chính họ. Mà vấn đề còn là ở tính quá sẵn sàng của quá nhiều công ty Mỹ nhanh chóng phủ nhận tội lỗi hoặc thậm chí bao che lấp liếm các vấn đề bất cứ khi nào sự việc trở nên sai lỗi nghiêm trọng. Này, chúng tôi đang nói về bạn đấy, Walmart ạ, trong số nhiều công ty điển hình khác!

So, dear friend, please read this chapter and weep accordingly as we regale you with tale after tale of the myriad Chinese products that can sicken, maim, or kill you. Then, once you finish this chapter, dry your eyes and call, write, or e-mail your Congressional representative. It’s well past time for all of us to stand up just like Peter Finch did in the movie Network and shout, “We’re mad as hell, and we won’t buy your ‘Chinese junk’ anymore.”

Vậy thì, thưa bạn mến, xin hãy đọc chương này và sau đó lau nước mắt khi chúng tôi thết đãi bạn hết câu chuyện này đến chuyện kể khác về sao sa sản phẩm Trung Quốc mà chúng có thể làm ốm, làm thương tật, hay kết liễu đời bạn. Thế thì, một khi bạn đọc hết chương này, hãy lau khô nước mắt và hãy gọi, viết, hoặc email cho người đại biểu Quốc hội của bạn. Đã qua rồi cái thời mà tất cả chúng ta chỉ đứng đơ như nhân vật Peter Finch đã làm trong phim Mạng lưới (Network) và gào suông lên: “Chúng ta điên quá đi mất, và chúng ta nhất định sẽ không mua “đồ đồng nát Trung Quốc” nữa!”

China’s Appalling Record on Product

Safety

Import from China. Save money. Lose your life.

—Leslie LeBon

Hồ sơ Kinh hãi của Trung Quốc về An toàn Sản phẩm

Nhập khẩu từ Trung Quốc. Tiết kiệm tiền. Mất mạng sống.

- Leslie LeBon

Before we explain why Chinese manufacturers are so prone to producing lethal junk, it’s important to debunk one of the favorite myths of China apologists, namely, that Chinese products are as safe as other countries. The indisputable fact of the matter here is that while all countries on occasion produce defective and dangerous products—hey, even a company like Toyota known for its superb quality messes up big sometimes—the Chinese are in a league all by themselves.

Trước khi chúng tôi giải thích tại sao các nhà sản xuất Trung Quốc lại có xu hướng mạnh chế ra các thứ hàng đồng nát chết người, điều quan trọng là phải bóc trần một trong những giai thọai ưa thích của những kẻ biện hộ Trung Quốc, rằng các sản phẩm Trung Quốc là cũng an toàn như các quốc gia khác. Một sự thật không thể tranh cãi ở đây là, trong khi mọi quốc gia thỉnh thoảng sản xuất ra những sản phẩm sai lỗi và nguy hiểm - ôi chà, ngay cả một công ty như Toyota được biết đến với chất lượng siêu đẳng của nó mà đôi khi cũng có xáo lộn lớn - thì tất cả người Trung Quốc lại cùng liên kết với nhau (đồng đảng làm bậy).

To prove this, we could quote you statistic after statistic. However, this quick reprise of China’s product safety record in Europe should more than suffice.

Để chứng minh điều này, chúng tôi có thể trích dẫn cho bạn hết dữ liệu thống kê này đến số liệu thống kê khác. Tuy nhiên, điệp khúc nhanh này về hồ sơ báo cáo an toàn sản phẩm của Trung Quốc ở Châu Âu chắc là cũng quá đủ.

Consider that in 2009, China captured fully 58% of the product safety notifications issued by European regulators while only 2% of United States exports to Europe were flagged. And please note: Chinese exports to Europe are only slightly higher than that of United States exports—18% for China versus 13% for the United States. A simple calculation with these ratios shows that Chinese products are flagged for safety violations at a rate 22 times higher than that of the United States.

Xét rằng trong năm 2009, Trung Quốc phải nhận tất cả đến 58% số cảnh báo an toàn sản phẩm từ các nhà làm luật châu Âu, trong khi đó chỉ có 2% số hàng xuất khẩu của Mỹ sang Âu châu là bị phất cờ phạt. Và xin lưu ý: Số lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Châu Âu chỉ lớn hơn chút ít so với Mỹ - 18% là của Trung Quốc so với 13% là của Mỹ. Một phép tính đơn giản với những tỷ số này cho thấy rằng các sản phẩm của Trung Quốc đã bị phất cờ cảnh cáo vì vi phạm an toàn với tỷ lệ 22 lần cao hơn so với Mỹ.

Now here is the kicker. Despite vigorous attempts by the European Union to improve China’s product quality compliance—including a special inspection process for Chinese goods and sending European inspectors to China to train government officials on product safety standards—China still managed to outdo itself by capturing an astounding 61% of all EU notifications in 2010.

Và bây giờ là yếu tố thắt nút. Mặc cho các cố gắng mạnh mẽ bởi Liên minh châu Âu (EU) nhằm cải thiện sự phù hợp về chất lượng sản phẩm của Trung Quốc - kể cả một quá trình kiểm tra đặc biệt cho các hàng hóa Trung Quốc và gửi các thanh tra Châu Âu đến Trung Quốc để huấn luyện các viên chức chính phủ về các tiêu chuẩn an toàn sản phẩm - Trung Quốc đã vẫn cố gắng để vượt qua chính mình bằng cách thâu nhận một con số sững sờ là 61% của tất cả các cảnh cáo của EU trong năm 2010.

Here’s the broader point: You can’t trust Chinese regulators to protect you. Indeed, almost half of the time European regulators notify their Chinese counterparts of a product defect or safety violation, the Chinese do nothing. Nada. Zero. Zip. The major reason: The responsible Chinese manufacturer typically cannot be tracked down by government officials. (This is either a remarkably convenient circumstance for China, Inc. or a true test of the fly-by-night character of so many of China’s “black heart” factories.)

Còn đây là một điểm rộng hơn: Bạn không thể tin các nhà làm luật Trung Quốc sẽ bảo vệ bạn. Thực tế, hầu như đến một nửa số lần khi mà các nhà làm luật châu Âu đưa ra cảnh báo các đối tác Trung Quốc về một khuyết tật sản phẩm hay vi phạm an toàn, thì người Trung Quốc chẳng làm gì cả. Không. Zero. Tịnh không! Lý do chính: nhà sản xuất Trung Quốc đang có liên đới hầu như không thể truy ra và buộc tội được bởi viên chức chính phủ. (Đây là một hoàn cảnh thuận tiện rất đáng kể cho Tập đoàn Trung Quốc, hoặc đây là một phép thử thực sự của tính cách không đáng tin cậy của quá nhiều nhà máy “tim đen” của Trung Quốc).

Why Chinese Manufacturers Produce So Much Chinese Junk

Only the Chinese can turn a leather sofa into an acid bath, a baby crib into a lethal weapon, and a cell phone battery into heart-piercing shrapnel.

—Ron Vara

Tại sao Các nhà Sản xuất Trung Quốc lại Sản ra nhiều Đồ đồng nát Trung Quốc đến vậy

Chỉ có người Trung Quốc mới có thể biến một ghế sofa bằng da thành một bồn tắm axít, một giường cũi trẻ em thành một vũ khí giết người, và một miếng pin điện thọai di động thành một mảnh bom xuyên tim.

- Ron Vara

Now that we know that China produces more dangerous products than any other country in the world even after adjusting for its huge global market share, it’s useful to drill down a bit deeper to examine just why this is so. As we shall now show you in a series of Chinese “junk-ettes,” the problems range from shoddy production methods and sheer stupidity to the more nefarious games of “Chinese Product Adulteration” and a national pastime of the Chinese black hearts we like to call the “Quality Con.”

Nào bây giờ chúng ta biết rằng Trung Quốc sản xuất ra các hàng hóa nguy hiểm hơn bất cứ quốc gia nào trên thế giới ngay cả sau khi đã điều chỉnh cho thị phần thị trường toàn cầu khổng lồ của nó, sẽ là có ích nếu chúng ta đào sâu hơn chút nữa để xét xem tại sao điều đó lại xảy ra. Vì chúng tôi ngay bây giờ sẽ cho bạn thấy trong một loạt các “lò chế đồng nát” Trung Quốc, các vấn đề là trải khá rộng, từ các phương pháp sản xuất chất lượng kém và sự ngu si tệ hại, cho đến các trò chơi hung ác/bất chính hơn của sự “Làm giả Sản phẩm Trung Quốc” và một trò tiêu khiển mang tính quốc gia của những trái tim đen Trung Quốc mà chúng ta gọi là “Sự lừa bịp Chất lượng”.

Blame Shoddy Production: Chinese Drywall Leaves Many High and Dry

When Bill Morgan, a retired policeman, moved into his newly built dream home in Williamsburg, Va... his wife and daughter suffered constant nosebleeds and headaches. A persistent foul odor filled the house. Every piece of metal indoors corroded or turned black. In short order, Mr. Morgan moved out. The headaches and nosebleeds stopped, but the ensuing financial problems pushed him into personal bankruptcy.

—The New York Times

Trách tội sự sản xuất hàng xấu: Tường khô Trung Quốc khiến nhiều người khốn đốn

Khi Bill Morgan, một viên cảnh sát về hưu, chuyển đến ngôi nhà mơ ước mới xây của mình ở Williamsburg, Va.. thì vợ và con gái của ông đã bị mắc chứng chảy máu cam và đau đầu thường xuyên. Có một thứ mùi hôi hám nặng ngự trị ngôi nhà. Tất cả các mảnh kim loại bên trong nhà đều bị ăn mòn hay biến màu thành đen. Trong một thời gian ngắn, ông Morgan đã phải chuyển nhà. Chứng chảy máu cam và đau đầu có ngưng, nhưng các hậu quả về tài chính đã đẩy ông đến sự phá sản.

- Thời báo New York

The Curious Case of the Corrosive Chinese Drywall provides a classic lesson in the art of shoddy Chinese production methods. The millions of sheets of drywall in question came to be contaminated with corrosive sulfurous compounds when Chinese manufacturers first started using cheaper, high sulfur gypsum. Then, to save even more money, the manufacturers cut the gypsum with power plant fly ash from China’s notoriously high-sulfur coal. As a middle-finger salute to this whole shoddy process, the corrosive drywall was then mixed and shipped to the United States without proper oversight or testing.

Trường hợp gây Tò mò của Bức tường đá Trung Quốc dễ bị ăn mòn cung cấp cho ta một bài học điển hình về nghệ thuật của các phương pháp làm hàng nhái Trung Quốc. Hàng triệu tấm tường khô đang xét đã bị nhiễm bẩn bởi các hợp chất chứa lưu huỳnh gây ăn mòn khi trước tiên các nhà sản xuất Trung Quốc bắt đầu sử dụng loại thạch cao chứa nhiều lưu huỳnh có giá rẻ hơn. Sau đó, để tiết kiệm và kiếm nhiều tiền hơn nữa, các nhà sản xuất đã cắt giảm thạch cao bằng vật liệu tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện từ loại than chứa nhiều lưu huỳnh nổi danh của Trung Quốc. Như một lời chào lăng mạ cho toàn bộ quá trình sản xuất hàng giả này, sau đó loại tường khô dễ ăn mòn được trộn lẫn và chuyển bằng tàu thủy đến Mỹ mà không được giám sát hay thử nghiệm đúng đắn.

To be clear here, the sulfur contaminant in the Chinese drywall not only makes the air in homes smell like rotten eggs and attacks the respiratory system. The sulfurous gasses are so powerful they corrode pipes, cause appliances and HVAC units to fail, turn silver jewelry black, and kill family pets.

Để cho rõ hơn ở đây, chất nhiễm bẩn lưu huỳnh trong sản phẩm tường khô Trung Quốc không chỉ khiến cho không khí trong nhà có mùi giống như trứng thối và tấn công hệ thống hô hấp. Các khí gas lưu huỳnh còn rất mạnh đến nỗi chúng ăn mòn các đường ống, khiến cho các đồ gia dụng và các máy sưởi-làm mát-điều hòa HVAC bị hỏng, biến đồ trang sức bằng bạc trở nên đen, và giết chết các thú nuôi trong nhà.

In fact, contaminated Chinese drywall has been found in as many as 100,000 new American homes in at least a dozen states. Those states hardest hit have been those with a hot and humid climate, which facilitates the release of the sulfurous gasses. Florida is the epicenter of the crisis—with the only upside being an inadvertent but effective “Keynesian stimulus” to the local economy.

Thực tế, sản phẩm tường khô Trung Quốc nhiễm bẩn đã được tìm thấy trong khoảng 100.000 ngôi nhà mới của Mỹ ở ít nhất là hàng tá tiểu bang. Những bang bị ảnh hưởng nặng nhất là những bang có khí hậu nóng và ẩm, vì chúng tạo thuận lợi cho việc phát xả các khí lưu huỳnh. Bang Florida là tâm điểm của khủng hoảng - với chỉ phần bề mặt là một “tác nhân kích thích theo thuyết kinh tế của Kê-nơ” không cố ý nhưng có hiệu quả đối với nền kinh tế địa phương.

Indeed, the business of replacing toxic Chinese drywall has boomed. Said Congressman Robert Wexler (D-FL), “Florida is hypersensitive to hurricanes, and this is like a silent hurricane. Whole neighborhoods are being wiped out....”

And speaking of hurricanes, New Orleans likewise got more than its fair share of this Chinese junk during the post-Katrina rebuilding process. Even the head coach of the New Orleans Saints, Sean Payton, had to move out of his Mandeville, Louisiana home. How’s that for a double whammy?

Qủa thực, việc làm thay thế tường khô Trung Quốc nhiễm độc đã bùng phát. Nghị sĩ Robert Wexler (địa hạt Florida) nói: “Florida là vô cùng nhạy cảm với bão lốc, và cuộc khủng hoảng này giống như một cơn lốc xoáy thầm lặng. Toàn bộ các vùng lân cận đang bị quét sạch…”

Và khi nói về các cơn lốc xoáy, người dân của bang New Orleans cũng nhận lãnh một phần không kém từ hậu quả của món đồng nát Trung Quốc này trong quá trình tái thiết sau cơn bão Katrina. Ngay cả huấn luyện viên trưởng của New Orleans Saints, ông Sean Payton, cũng đã phải dời khỏi ngôi nhà của mình ở Mandeville, Louisiana. Sao lại có thể có một họa nạn kép như thế được?

Writ large, China’s putatively “low cost” drywall has cost American homeowners as much as $15 billion above its purchase price. That’s because the remediation cost per home has run anywhere from $100,000 to $250,000. Of course, the vast majority of the Chinese manufacturers involved have not only refused to pick up the tab; as in our earlier European example, most can’t even be identified.

Rõ ràng là, tường khô được cho là “giá rẻ” đó của Trung Quốc đã làm cho các chủ hộ ở Mỹ thiệt hại khoảng 15 tỷ đô-la chưa kể giá mua gốc. Đó là vì chi phí phục hồi cho mỗi ngôi nhà đã chạy khắp mọi nơi từ 100.000 USD đến 250.000 USD. Tất nhiên, đại đa số các nhà sản xuất Trung Quốc có liên quan đã không chỉ từ chối để trả tiền hóa đơn; như đã nói trong ví dụ về châu Âu ở trên, hầu hết trong số họ thậm chí đã không thể xác định/tìm thấy được.

Costs to the taxpayers have likewise been stiff. To investigate the scandal, the Consumer Product Safety Commission incurred the highest compliance costs in the agency’s history, while the IRS had to create a special deduction just so affected homeowners could write off the cost of the damages and drywall remediation. That’s right, folks: The rest of us are paying for this drywall debacle in our tax bill

even if we didn’t take the hit. If there ever were a lesson that cheap Chinese goods aren’t really cheap, this is it. If there were ever validation of the claim that “you get what you pay for,” this is it, too.

Tương tự, phí tổn đối với những người nộp thuế cũng rất khắc nghiệt. Để điều tra vụ xì-căng-đan, Ủy ban An toàn Sản phẩm Người tiêu dùng đã đặt ra các chi phí đòi hỏi phù hợp cao nhất trong lịch sử của cơ quan này, trong khi IRS đã phải tạo ra một sự chiết giảm đặc biệt chỉ để giúp cho các chủ hộ bị ảnh hưởng có thể thanh toán hết được phí tổn của các hư hỏng và sửa chữa loại tường khô. Đúng thôi, các bạn: Phần còn lại của chúng ta đang chi trả cho sự thất bại tường khô này trong hóa đơn thuế của chúng ta ngay cả khi chúng ta đã không liên quan trực tiếp đến vụ việc. Nếu đã từng có một bài học mà hàng hóa Trung Quốc rẻ là không rẻ thực sự, thì đó chính là đây. Nếu đã từng có sự xác nhận cho tuyên bố rằng “tiền nào của nấy”, thì đó cũng chính là đây.

Blame Sheer Stupidity: Would You like Eczema with

That Sofa?

One night I found him with blood all over his face because he had been scratching himself in his sleep. We had to put gloves on him.

—Rebecca Lloyd-Bennett

Phê trách sự ngu dốtđơn thuần: Bạn có muốn bị bệnh chàm Eczêma với cái ghế Sofa đó không?

Một đêm tôi thấy cậu bé với khuôn mặt đầy máu bởi vì cậu bé đã cào cấu mặt mình suốt đêm trong khi ngủ. Chúng tôi đã phải đeo găng tay cho cậu bé.

- Rebecca Lloyd-Bennett

While shoddy production methods are the source of at least some of the problems with Chinese junk, sometimes it’s just sheer stupidity. How else can you explain the use of one of the most potent allergic sensitizers known to medical science—dimethyl fumarate—in the production of leather goods for sofas and other furniture?

Khi các phương pháp sản xuất kém phẩm chất là nguồn gốc của ít nhất là một số vấn đề với đồ đồng nát Trung Quốc, thỉnh thoảng đó chỉ là sự ngu dốt đơn thuần. Làm sao bạn có thể giải thích cách khác cho sự sử dụng một trong những chất làm nhạy gây dị ứng mạnh nhất từng biết đến trong y khoa - đó là chất dimethyl fumarate - trong việc sản xuất các mặt hàng da để bọc ghế xô-pha và các đồ gỗ trong nhà khác?

This particular Death by China farce started in the hot and humid warehouses of Guangdong. That’s a province on the southern coast of China near Hong Kong and a place that Americans more generally refer to as Canton.

Cái trò hề Chết dưới tay Trung Quốc đặc biệt này đã bắt đầu trong những nhà kho nóng và ẩm của Quảng Đông. Đó là một tỉnh bên bờ biển phía nam Trung Quốc gần với Hồng Công và là một địa danh mà người Mỹ nói chung thường nhắc đến với tên gọi Canton.

To prevent mold from growing on insufficiently cured leather used for pillows and cushions, a group of Chinese furniture producers began treating their leather goods with dimethyl fumarate. This “DMF” is an extremely powerful chemical that can burn its victims right through their clothing and that even at very low concentrations produces extensive eczema that’s difficult to treat.

Để chống mốc nảy nở trên da thuộc chưa đủ chín dùng để làm gối và đệm, một nhóm các nhà sản xuất đồ đạc trong nhà của Trung Quốc đã bắt đầu xử lý hàng hóa da thuộc của họ bằng chất dimethyl fumarate. Chất “DMF” này là một hóa chất cực mạnh mà nó có thể làm bỏng các nạn nhân của nó xuyên qua cả quần áo, và nó thậm chí ở nồng độ rất thấp cũng có thể tạo ra chứng eczêma loang rộng khiến rất khó điều trị.

The further interesting twist in this dumb and dumber tale is the way the manufacturers applied the DMF. They put it in small packets inside the leather cushions under the assumption that the moldfighter would be released whenever temperatures got too high in their warehouses or along the transportation routes to market. What these Guangdong imbeciles didn’t count on is that the DMF would also be released from body heat as people sat on their chairs, sofas, and love seats. And released the DMF was, as thousands of consumers across Finland, France, Poland, Sweden, and the United Kingdom quite literally got burned by their furniture. In the UK alone, close to 2,000 victims “suffered severe skin or eye complaints, breathing difficulties, or other medical complications.”

Khúc quanh thú vị hơn nữa trong câu chuyện ngớ ngẩn và ngày càng ngu ngốc này là cách thức các nhà sản xuất áp dụng chất DMF. Họ cho nó vào các túi nhỏ bên trong các tấm đệm da với suy nghĩ rằng chất diệt mốc có thể được tạo ra bất cứ khi nào nhiệt độ tăng lên quá cao trong nhà kho của họ hoặc dọc đường vận chuyển đến thị trường. Cái mà những kẻ đần độn Quảng Đông này không tính đến là chất DMF cũng có thể được thoát ra do nhiệt của cơ thể khi con người ngồi lên ghế, sô-pha, và các chỗ yêu thích của họ. Và khi DMF được giải phóng, y như là hàng ngàn người tiêu dùng từ Phần Lan, Pháp, Ba Lan, Thụy Điển, và Vương quốc Anh đã bị bỏng bởi đồ đạc trong nhà của họ. Chỉ riêng ở Anh, gần 2.000 nạn nhân đã “phải chịu những chứng bệnh về da hoặc mắt nghiêm trọng, khó thở, hay các biến chứng y học khác”.

As with so many “Deaths by Chinese Junk,” young children would suffer the most. British infant Archie Lloyd-Bennett was burned over much of his body. In a heart-wrenching twist, 3-year-old Scottish lass Angel Thomson was torched so badly that hospital staff felt the child may have been intentionally burned with cigarettes. On these suspicions, the staff contacted Social Services to report a possible case of parental abuse; Angel’s mother Ann was terrified for a time that her daughter was going to be taken away from her before the real Chinese culprit was identified.

Đối với quá nhiều “cái chết bởi đồ dỏm Trung Quốc”, trẻ em bé bỏng có lẽ phải gánh chịu nhiều nhất. Bé trai Anh tên là Archie Lloyd-Bennett đã bị bỏng trên hầu khắp cơ thể. Trong một diễn biến đau lòng, em bé gái Xcốt-len 3 tuổi tên là Angel Thomson đã bị đốt cháy tệ tới mức các bác sĩ cảm thấy đứa bé đã bị cố tình đốt bằng lửa thuốc lá. Với sự nghi ngờ đó, bác sĩ bệnh viện đã liên lạc với Sở Dịch vụ Xã hội để báo cáo khả năng một ca hành hạ con cái bởi bố mẹ; mẹ của Angel là Ann đã bị rất hoảng hốt trong thời gian con gái bà chuẩn bị bị đưa cách ly khỏi mẹ trước khi thủ phạm Trung Quốc thực sự bị phát giác.

As for the now-predictable epilogue to this tale: While a judge ordered the British businesses who sold the deadly leather goods to pay $32 million to the victims, the Chinese manufacturers got off scot-free—which is an insult to both our sensibilities and Scotland.

Với phần kết hiện có thể đoán được của câu chuyện này: Khi một quan tòa ra lệnh cho các nhà kinh doanh Anh đã bán thứ hàng bọc da gây chết người kia phải trả 32 triệu đôla Mỹ cho các nạn nhân, thì các nhà sản xuất Trung Quốc biến mất một cách vô hại - đó là một điều sỉ nhục đối với cả tính nhạy cảm của chúng ta và cả xứ Xcôt-len.

Blame Product Adulteration #1:

It’s Impossible to Get the Chinese Lead Out

Trách cứ/buộc tội sự làm giả sản phẩm #1: Không thể làm cho Chì của Trung Quốc biến mất

On August 2, Mattel recalled about 1.5 million Chinese-made Fisher-Price toys — including characters such as Dora the Explorer, Big Bird, and Elmo — that contained lead paint. In June, about 1.5 million Thomas & Friends wooden railway toys, imported from China...were recalled because of lead

paint. Lead is toxic if ingested by young children.

—MSNBC.com

Ngày mồng 2 tháng Tám, Mattel hủy bỏ/thu hồi 1,5 triệu đồ chơi Trung Quốc giá rẻ - bao gồm cả các nhân vật như Dora Nhà thám hiểm, Chim Lớn (Big Bird), và Elmo - mà chúng có chứa sơn pha chì. Vào tháng 6, khoảng 1,5 triệu đồ chơi đường sắt gỗ nhãn hiệu Thomas & Bạn bè, nhập khẩu từ Trung Quốc, bị hủy bỏ do vấn đề sơn chứa chì. Chì là độc tố nếu được tiêu hóa bởi trẻ em nhỏ.

- MSNBC.com

We are already familiar with the role of Chinese product adulteration in creating deadly food and drugs. We saw it in Chapter 2 when black-hearted Chinese entrepreneurs cut their costs by adding ingredients like melamine to pet food and chondroitin sulfate to heparin. Regrettably, Chinese manufacturers play the same game with many other products. Nowhere is this more evident than in the ongoing battle to keep heavy metals like lead and cadmium off America’s retail shelves.

Chúng ta đã quen thuộc với vai trò của sự sản xuất sản phẩm kém chất lượng Trung Quốc trong việc tạo ra thực phẩm và thuốc gây chết người. Chúng ta đã thấy trong Chương 2 khi các nhà kinh doanh Trung Quốc có tim đen đã cắt giảm chi phí bằng cách cho thêm các chất thành phần như melamine vào thức ăn cho vật nuôi và sun-phát chondroitin vào heparin. Tiếc thay, các nhà sản xuất Trung Quốc lại chơi cái trò ấy với nhiều sản phẩm khác. Điều này là hiển nhiên hơn bất cứ nơi đâu trong cuộc chiến hiện tại để giữ cho các kim loại nặng như chì và cadmium xa khỏi các giá hàng bán lẻ Mỹ.

Lead hits young children the hardest because their developing brains and bodies are particularly sensitive to even relatively small amounts of the heavy metal. From just small lead doses, young kids

can suffer irreversible injuries that later in life result in anything from attention deficit disorder and hyperactivity to criminal behavior, brain swelling, and major organ failure. Because children are so much at

risk from the effects of lead, it is all the more despicable that so many of the Chinese products contaminated by lead are aimed at our children — whether it be iconic Sesame Street toys, teen heart throb jewelry, or classic wooden trains.

Chì tấn công trẻ em nhỏ khốc liệt nhất bởi vì bộ óc và cơ thể đang phát triển của chúng là đặc biệt nhạy cảm với thậm chí những lượng tương đối nhỏ của kim loại nặng. Chỉ từ những liều lượng chì nhỏ, những đứa trẻ có thể bị những thương tổn không hồi phục được, mà trong cuộc sống sau này chúng sẽ sinh ra bất cứ thứ gì, từ rối loạn thiếu sự tập trung và tính hiếu động thái quá, cho đến hành xử tội phạm, phình não, và hư họai cơ quan quan trọng. Bởi vì trẻ em là chịu rủi ro nhiều nhất từ các tác động của chì, cho nên thật là vô cùng đáng khinh rằng có quá nhiều như vậy các sản phẩm Trung Quốc bị nhiễm chì lại nhắm đến trẻ em con cháu chúng ta - cho dù nó là các đồ chơi Đường phố Vừng có tính hình tượng, đồ trang sức làm rộn ràng trái tim tuổi thanh thiếu niên, hay các đoàn tàu bằng gỗ mang tính cổ điển.

And by the way, China’s black-heart product adulterers love to put lead in paint because, despite causing permanent brain damage, lead paint dries a lot faster and thereby significantly reduces production costs. Lead is also a low-cost and more pliable substitute for more expensive metals like nickel and silver in products like jewelry and trinkets.

Và nhân tiện, những kẻ làm giả mạo có trái tim đen của Trung Quốc rất thích cho chì vào sơn, bởi vì, mặc dù gây ra hư tổn não vĩnh viễn, thì sơn pha chì lại khô nhanh hơn rất nhiều và do đó làm giảm đáng kể chi phí sản xuất. Chì cũng là một chất làm khung xương giá thấp và dễ uốn hơn để phủ ngoài với các kim loại đắt hơn như Niken và bạc trong các sản phẩm như đồ trang sức và nữ trang rẻ tiền.

As the MSNBC excerpt at the beginning of this section indicates, a poster child for Chinese lead woes has been the Mattel Corporation. Several years ago it was involved in one of the most high-profile product scandals in the modern era—one that resulted in millions of toys being recalled.

Như đoạn trích của MSNBC ở đầu phần sách này chỉ ra, một đứa trẻ trong tranh áp-phích cho các tai ương chì Trung Quốc đã là Tập đoàn Mattel. Vài năm trước đây nó đã dính vào một trong những vụ bê bối sản phẩm nổi tiếng nhất trong kỷ nguyên hiện đại - một vụ mà nó đã làm cho hàng triệu đồ chơi đang bị thu hồi.

One important lesson to draw from the Mattel lead meltdown is that, contrary to the popular spin of some China apologists, it does not appear to matter how many years of experience American companies

have in China or how closely they believe they have developed relationships with their Chinese suppliers. Companies like Mattel can still be fooled—and kids around the world can still be put in harm’s way.

Một bài học quan trọng rút ra từ vụ tan vỡ do chì của Mattel là, ngược với cái trục xoay phổ biến của một số nhà biện hộ Trung Quốc, hình như nó chẳng cho thấy ý nghĩa gì đối với vấn đề là bao nhiêu năm kinh nghiệm mà các công ty Mỹ đã có về Trung Quốc, hay họ tin tưởng họ đã phát triển mối quan hệ chặt chẽ đến đâu với các nhà cung cấp Trung Quốc. Các công ty như Mattel vẫn có thể bị lừa - và trẻ nít khắp thế giới vẫn có thể bị đặt vào con đường bị làm hại.

Blame Product Adulteration #2:

What’s That Powder on My Tricycle, Daddy?

Tố cáo làm giả sản phẩm #2:

Bố ơi, thứ Bột trong xe đạp ba bánh của con đó là cái gì vậy?

In talking about lead, we would be remiss if we did not share with you this little story involving Chinese tricycles that were powder-coated with paint containing a high level of lead. This story is particularly interesting because it illustrates how sometimes all of us can be victimized by the “sins of omission” of complicit American corporations.

Khi nói về chì, chúng tôi có thể là cẩu thả nếu chúng tôi đã không chia sẻ với bạn câu chuyện nhỏ này liên quan đến những xe đạp ba bánh Trung Quốc mà chúng đã được bọc phủ bột bằng sơn chứa một lượng chì lớn. Câu chuyện này là đặc biệt thú vị bởi vì nó minh họa làm thế nào mà đôi khi tất cả chúng ta lại có thể bị biến thành nạn nhân bởi các “tội lỗi của sự bỏ sót” của các công ty Mỹ đồng lõa.

This particular “Trike Story” begins following the Chinese product quality scares of 2007 when a vendor to a major urban school district decided to test its Chinese-manufactured products for lead. These tests did, in fact, reveal the toxic tricycles.

“Câu chuyện Xe ba bánh” đặc thù này bắt đầu do những sự sợ hãi về chất lượng sản phẩm Trung Quốc năm 2007 khi một nhà bán hàng của một khu trường học nội đô lớn đã quyết định thí nghiệm về chì cho các sản phẩm làm tại Trung Quốc của họ. Những thí nghiệm này, trên thực tế, đã phát hiện ra các xe ba bánh gây độc hại.

At that point, according to a purchasing manager for the company at the time, the company put a “stop ship” order on all of the products to prevent them from going out to additional customers. The company then sent out its remaining inventory to a local vendor to have the powder coating stripped from each bike and the tricycles refinished. That was exemplary corporate behavior.

Với sự kiện đó, theo một giám đốc mua hàng của công ty vào lúc ấy, công ty đã đưa ra một lệnh “tàu dừng” trên tất cả các sản phẩm để tránh không cho chúng đến với các người tiêu dùng khác. Sau đó công ty gửi toàn bộ số hàng còn lại của mình đến một nhà bán hàng địa phương để cào tróc bỏ lớp phủ bột khỏi từng chiếc xe và các xe ba bánh được tân trang lại. Đó là cách hành xử của tổ chức đáng học tập.

What was not exemplary was this “sin of omission”: According to the purchasing manager, the company failed to inform the school district of the tricycles that had already been shipped. To her knowledge, none of these bikes was ever recalled.

Cái điều không đáng làm gương ở đây là “tội bỏ sót” sau đây: Theo vị nữ giám đốc bán hàng, công ty đã không thông báo cho khu trường học về các xe ba bánh đã được chuyển đi. Theo cô ấy biết, thì chưa từng có chiếc nào trong số xe đạp này được thu hồi.

In fact, a recall would have been devastatingly expensive to the vendor and damaging to the long-term customer relationship. What this story, like so many others, illustrates is that when a reputable U.S. firm goes into business with a Chinese manufacturer to save money, it will often find itself catapulted into a compromising position. At least based on this story, you shouldn’t count on American companies to always “do the right thing.”

Thực tế, một sự thu hồi có thể đã gây tốn kém quá lớn cho nhà bán hàng và làm hại đến mối quan hệ lâu dài với người tiêu dùng. Điều mà câu chuyện này, giống như nhiều câu chuyện khác, minh họa là khi một hãng có tiếng của Mỹ làm ăn với một nhà sản xuất Trung Quốc để tiết kiệm tiền, thì nó thường sẽ tự thấy bị mắc vào một vị trí gây thỏa hiệp. Ít nhất dựa trên câu chuyện này, bạn không nên tin cậy vào các công ty Mỹ rằng họ luôn luôn “làm điều đúng đắn”.

Blame Product Adulteration #3:

If They Don’t Want Lead, Let Them Eat Cadmium

Tố cáo làm giả sản phẩm #3: Nếu họ không thích Chì, hãy cho họ ăn Cadmium

Walmart said Wednesday it is pulling an entire line of Miley Cyrus-brand necklaces and bracelets from its shelves after tests performed for The Associated Press found the jewelry contained high levels of the toxic metal cadmium.. ... Walmart had learned of cadmium in the Miley Cyrus jewelry, as well as in an unrelated line of bracelet charms, back in February...but had continued selling the items.

—Associated Press

Walmart nói hôm Thứ Tư rằng họ đang dỡ bỏ toàn bộ một dây chuyền dây đeo cổ và vòng tay nhãn hiệu Miley Cyrus khỏi kệ hàng của mình sau khi các phép thử thực hiện cho hãng tin AP đã tìm ra rằng các đồ nữ trang đã chứa những hàm lượng cao của kim loại cadmium độc hại. … Walmart đã biết về cadmium trong đồ nữ trang dòng Miley Cyrus, cũng như trong một dây chuyền xuyến-vòng đeo tay khác vào hồi tháng Hai, nhưng vẫn đã tiếp tục bán các thứ hàng đó.

- Hãng tin AP

Having been busted on numerous occasions for the unauthorized use of lead, China’s black hearts have figured out a way to adulterate their products with other equally deadly but less detectable heavy metals such as antinomy, barium, and worst of all, cadmium.

Sau khi đã bị phá sản trong nhiều trường hợp sử dụng chì bất hợp pháp, những quả tim đen của Trung Quốc đã tìm ra một cách để làm giả các sản phẩm của họ bằng các kim loại nặng cũng gây chết người tương đương khác nhưng ít bị phát hiện hơn, như antinomy, barium, và tệ nhất trong tất cả là cadmium.

In fact, cadmium is a veritable cornucopia of catastrophe. A known carcinogen, it can trigger severe respiratory responses like toxic pneumonitis and pulmonary endema. Cadmium can also suck the mineral densities out of bones, thereby causing severe back and joint pain while increasing the risk of fractures; and it can cause kidney dysfunction that can lead to coma.

Trên thực tế, cadmium là một tổ hợp phong phú thực sự của tai ương. Là một chất sinh ung thư đã biết, nó có thể khiến sinh ra các phản ứng hô hấp nghiêm trọng như viêm phổi độc tính và đau phổi. Cadmium cũng có thể hút các tỷ trọng khoáng ra khỏi xương, do đó gây ra cơn đau xương sống và khớp trầm trọng trong khi làm tăng lên các rủi ro gãy xương; và nó có thể gây ra rối loạn họat động thận dẫn đến hôn mê.

Of course, the extreme toxicity of cadmium hasn’t stopped China’s product adulterers from substituting it for the more easily detectable lead. Furthermore, China is the world’s largest producer of the metal. Regrettably, in this new variation of an old shell game, some major American corporations have been willing accomplices.

Tất nhiên, độc tính ghê gớm của cadmium chưa từng làm cho những kẻ làm hàng giả Trung Quốc dừng việc thay thế nó cho kim loại chì dễ bị phát hiện hơn. Hơn nữa, Trung Quốc là một nhà sản xuất kim loại lớn nhất thế giới. Tiếc là, trong sự biến thái mới này của một trò cua cá cũ, một số công ty lớn của Mỹ lại đã luôn sẵn sàng là những kẻ tòng phạm.

For example, in 2010, the Associated Press conducted its own undercover operation by running a series of independent tests on Chinese products. These tests found the presence of cadmium in an entire line of Miley Cyrus jewelry that Walmart had trumpeted as a teen exclusive. Inexplicably—and despicably—Walmart did not stop selling the jewelry for months on the grounds that it would be “too difficult to test products already on its shelves.” In this same year, Walmart was busted for selling cadmium-laced children’s pendants produced to match characters from the Disney film, The Princess and the Frog.

Ví dụ, vào năm 2010, hãng tin AP đã tiến hành một họat động bí mật bằng cách cho tiến hành một loạt các thí nghiệm độc lập trên các sản phẩm Trung Quốc. Những thí nghiệm này đã tìm thấy sự có mặt của cadmium trong toàn bộ một dây chuyền của đồ trang sức Miley Cyrus mà hãng Walmart đã quảng cáo như là một món đặc biệt cho tuổi mới lớn. Không cắt nghĩa được - và thật đáng khinh - Walmart đã không dừng việc bán các đồ trang sức mấy tháng trời với lý lẽ rằng có thể sẽ là “quá khó để thí nghiệm các sản phẩm đã được bày trên kệ của hãng”. Trong cùng năm 2010, Walmart đã bị phát giác việc bán các vòng/dây chuyền cho trẻ em có pha cadmium, được sản xuất để mô phỏng các nhân vật trong bộ phim Disney Công chúa và chú Ếch.

In a similar incident, Warner Brothers Studio Store in Burbank, California was caught with its heavy metal pants down when its Wizard of Oz Tin Man drinking glasses were found covered in lead at levels up to 1,000 times higher than the federal limits. High lead levels were also found in Batman and Superman glasses—while the decorative enamel in many of the glasses also had relatively high levels of cadmium.

Trong một vụ tương tự, cửa hàng Studio Warner Brothers ở Burbank, California, đã bị bắt với các quần kim loại nặng gỡ xuống khi các cốc uống nước Wizard of Oz Tin Man của nó bị phát hiện được phủ bọc trong chì với mức độ cao hơn 1.000 lần mức cho phép của liên bang. Nồng độ chì cao cũng được phát hiện trong các loại kính Người dơi Batman và Siêu nhân Superman - trong khi lớp men trang trí trong nhiều loại kính cũng có các mức độ cadmium khá cao.

When asked why they were willing to put American kids in harm’s way, studio executives for this American icon chose to protect themselves with this incredulous response, “It is generally understood that

the primary consumer for these products is an adult, usually a collector.” Oh really...

Khi được hỏi tại sao họ đã sẵn sàng đưa trẻ em Mỹ vào con đường bị làm hại, giám đốc điều hành phòng thu studio cho biểu tượng Mỹ này đã chọn cách bảo vệ chính mình với câu trả lời hoài nghi sau đây: “Người ta hiểu chung rằng người tiêu dùng chính của các sản phẩm này là người lớn, thường là một nhà sưu tập”. Ồ, thật thế sao…

Blame the “Quality Con”:

While Our Corporations Lay Sleeping

Tố cáo “Sự lừa bịp Chất lượng”: Khi mà các Tập đoàn của chúng ta Nằm ngủ

A major customer complained that our bottles were being made too thin. The [Chinese] factory had quietly adjusted the molds so that less plastic went into making each bottle. As a result, when the bottle was given the slightest squeeze, it collapsed...After investigation, [we] discovered that the bottle had gone through more than one change. The factory had been making downward adjustments over a several-month period. The first bottles that came off the line were sturdy, but then they came out as merely acceptable. When none of us noticed the first changes, the factory decided to go for it again...Putting less plastic in the bottles generated savings, but these were not shared with the importer. The only thing passed on to the importer was the increase in product risk.

—Paul Midler, Poorly Made in China

Một khách hàng lớn phàn nàn rằng các chai lọ của chúng ta đang được chế tạo quá mỏng. Nhà máy (Trung Quốc) đã lặng lẽ điều chỉnh các khuôn đúc để mà có ít chất nhựa dẻo hơn chảy vào làm nên mỗi cái chai. Kết quả là, khi chai bị bóp dù là nhẹ nhất, thì nó cũng bẹp xuống… Sau khi điều tra, (chúng ta) phát hiện ra rằng chai đã trải qua hơn một lần biến đổi. Nhà máy đã thực hiện những điều chỉnh theo chiều hướng giảm đi trong mấy tháng trời. Những chiếc chai đầu tiên ra khỏi dây chuyền là cứng chắc, nhưng sau đó chúng chỉ đạt mức chấp nhận được. Khi không còn ai trong chúng ta nhận ra sự thay đổi ban đầu nữa, thì nhà máy quyết định lại tiếp tục điều chỉnh… Đưa ít nhựa hơn vào làm chai sẽ khiến tiết kiệm tiền, nhưng khoản tiết kiệm này đã không được chia sẻ với nhà nhập khẩu. Chỉ có một thứ đưa đến cho nhà nhập khẩu là sự tăng lên về rủi ro sản phẩm.

- Paul Midler, Chế tạo tồi tại Trung Quốc

It’s time for all of us now to become more familiar with one of the favorite games China’s product adulterers love to play with naïve and trusting foreigners. This game we call the Quality Con goes hand in glove with a complementary game we have dubbed the “Shanghai Sting.” Here’s how the games begin. An American executive, hot to outsource his company’s production to cut costs, travels to China to find a cheap Chinese manufacturer. Upon finding a possible candidate, the American exec shows plans or blueprints to the Chinese manufacturer detailing exactly what is needed. At this point, one of three things can happen.

Nay đã đến lúc cho tất cả chúng ta để trở nên quen thuộc hơn với một trong những trò chơi ưa thích nhất mà những kẻ làm hàng dỏm Trung Quốc thích chơi với những kẻ nai tơ và những khách nước ngoài dễ tin. Trò chơi này mà chúng tôi gọi là Sự lừa bịp Chất lượng đi liền cùng với một trò chơi bổ sung mà chúng tôi phong cho cái tên là “Nỗi đau Thượng Hải”. Sau đây ta sẽ thấy các trò chơi bắt đầu ra sao.

Một giám đốc người Mỹ, nôn nóng muốn thuê ngoài cho việc sản xuất của công ty mình để cắt giảm chi phí, đi tới Trung Quốc để tìm một nhà sản xuất Trung Quốc giá rẻ. Khi tìm được một ứng viên khả dĩ, vị giám đốc Mỹ trình bày các kế hoạch hay thiết kế chi tiết cho nhà sản xuất Trung Quốc, chi tiết hóa một cách chính xác những cái cần thiết. Lúc này, một trong ba điều có thể xảy ra.

In the best-case scenario, the Chinese manufacturer enters into a long-term agreement with the American company, produces highquality products at a low cost, and the two live prosperously ever after.

The second, far more likely possibility is the Shanghai Sting. Here, the Chinese manufacturer declines the offer to produce the product—but keeps the American company’s design. Within a few months, that same Chinese manufacturer is producing the American company’s product for sale as a competitor—using the American company’s stolen design.

Trong kịch bản tốt nhất, nhà sản xuất Trung Quốc ký một thỏa thuận lâu dài với công ty Mỹ, sản xuất các sản phẩm chất lượng cao với giá thấp, và hai bên sống thịnh vượng mãi sau đó.

Thứ hai, khả năng rất dễ xảy ra hơn là Nỗi đau Thượng Hải. Ở đây, nhà sản xuất Trung Quốc từ chối lời đề nghị sản xuất sản phẩm - nhưng giữ lại bản thiết kế của công ty Mỹ. Trong vòng vài tháng, nhà sản xuất Trung Quốc đó đã đang chế tạo mặt hàng của công ty Mỹ để bán như là một đối thủ cạnh tranh - bằng cách sử dụng thiết kế ăn cắp của công ty Mỹ.

The third possibility is the Quality Con described by Paul Midler in the earlier excerpt from his revealing book Poorly Made in China. The Quality Con starts when the Chinese manufacturer quickly produces a high-quality beta test version of the requested product exactly to specs. On the basis of that high-quality sample, the American company contracts with its new Chinese supplier for a given amount of the product on a weekly or monthly basis.

Khả năng thứ ba là Sự lừa bịp Chất lượng được mô tả bởi Paul Midler trong đoạn trích ở trên từ cuốn sách đầy tính phát hiện của ông với nhan đề Chế tạo tồi tại Trung Quốc. Sự lừa bịp Chất lượng bắt đầu khi nhà sản xuất Trung Quốc nhanh chóng chế ra một phiên bản thử nghiệm bêta chất lượng cao của sản phẩm yêu cầu một cách chính xác so với quy định kỹ thuật. Trên cơ sở của mẫu hàng chất lượng cao đó, công ty Mỹ ký hợp đồng với nhà cung cấp Trung Quốc mới của nó cho một khối lượng sản phẩm nhất định trên cơ sở hằng tuần hoặc hàng tháng.

At first, the American company will be extremely pleased with the deal. Costs are cut significantly—often by as much as 50%. In this honeymoon period of the Quality Con, the American company makes money hand over fist; and it is at this happy apex in the relationship that the Quality Con begins in earnest. For, over time, the Chinese manufacturer slowly, and sometimes infinitesimally, begins to substitute inferior raw materials or components as a means of boosting margins. Shave a little here, shave a little there. But never shave too much all at once so that the quality adjustment is noticed.

Đầu tiên, công ty Mỹ sẽ rất rất hài lòng với vụ làm ăn. Chi phí được cắt giảm đáng kể - thường là tới 50%. Trong thời kỳ trăng mật này của Sự lừa bịp Chất lượng, công ty Mỹ vớ được lợi lộc béo bở; và chính vào lúc đỉnh điểm hạnh phúc này trong mối quan hệ thì Sự lừa bịp Chất lượng bắt đầu một cách nghiêm túc. Vì, theo thời gian, nhà sản xuất Trung Quốc - một cách chậm rãi, và đôi khi rất bé nhỏ/tinh vi - bắt đầu thay thế các nguyên vật liệu hay các bộ phận kém phẩm chất như là một phương cách gia tăng lãi suất. Cạo một tý ở đây, nạo một tý ở kia. Nhưng không bao giờ cạo quá nhiều trong một lần để khiến cho sự điều chỉnh chất lượng có thể bị phát giác.

Of course, the more naïve the American company’s management team, the more that team will trust its Chinese counterpart to continue producing quality products and dispense with intensive testing. In this way, the American company not only offshores its production but its risk management.

Tất nhiên, đội ngũ quản lý của công ty Mỹ càng non tơ, thì đội đó sẽ càng tin tưởng vào đối tác Trung Quốc để tiếp tục sản sinh ra các sản phẩm có chất lượng và phân phối với sự thử nghiệm rộng lớn. Theo cách này, công ty Mỹ không chỉ xuất khẩu sự sản xuất của nó mà còn cả sự quản lý rủi ro của nó.

Hangzhou Zhongce Rubber Cuts Corners and Kills Americans

Hangzhou Zhongce has refused to tell Foreign Tire Sales’ officials how long it omitted the gum strip from its manufacturing process. ...Foreign Tire Sales said it believed that it purchased about 450,000 of the tires in question from the Chinese company. Hangzhou Zhongce sold the tires to at least six other importers or distributors in the United States.

—The New York Times

Công ty Cao su Zhongce Hàng Châu dồn người Mỹ vào góc và giết

Zhongce Hàng Châu đã từ chối nói cho các viên chức của Công ty bán Lốp hải ngoại (Foreign Tire Sales) rằng mất bao lâu để nó bỏ đi dải gôm khỏi quá trình sản xuất… Phòng bán Lốp hải ngoại nói họ tin rằng họ đã mua khoảng 450.000 chiếc lốp đáng nghi ngờ từ công ty Trung Quốc. Zhongce Hàng Châu bán lốp cho ít nhất sáu nhà nhập khẩu hay nhà phân phối khác ở Mỹ.

- Thời báo New York

A classic example of China’s Quality Con is offered up by the Hangzhou Zhongce Rubber company. This case is particularly interesting because it once again illustrates the ethical dilemmas that American companies can find themselves in the midst of because of the machinations of Chinese manufacturers.

Một ví dụ điển hình về Sự lừa bịp Chất lượng có thể được lấy từ công ty Cao su Zhongce Hàng Châu. Trường hợp này là đặc biệt thú vị bởi vì nó một lần nữa minh họa cho thế tiến thoái lưỡng nan về mặt đạo đức mà các công ty Mỹ có thể tìm thấy bởi chính họ trong những mưu toan của các nhà sản xuất Trung Quốc.

The American company that got conned was Foreign Tire Sales of Union, New Jersey. In fact, Foreign Tire Sales had been importing tires for several years when Hangzhou began to use only half of a key gum strip that ensured the integrity of the tires. When this change went unnoticed, Hangzhou then escalated the con by leaving the entire gum strip out. This was done, of course, to shave a few pennies off the production cost.

Công ty Mỹ từng bị điều khiển là Công ty bán Lốp hải ngoại của Union, New Jersey. Trên thực tế, Công ty bán Lốp hải ngoại đã nhập khẩu lốp trong vài năm khi Công ty Hàng Châu bắt đầu dùng chỉ một nửa của một dải gôm quan trọng mà nó đảm bảo cho sự toàn vẹn chất lượng của những chiếc lốp. Khi thay đổi này diễn ra không bị phát hiện, thì công ty Hàng Châu đã leo thang trò lừa bịp bằng cách bỏ hẳn dải gôm ra khỏi sản phẩm. Điều này được thực hiện, tất nhiên, chỉ để nạo xén mấy đồng xu lẻ từ chi phí sản xuất.

The cost of this Quality Con has been numerous tire failures, the crash of an ambulance in New Mexico, and a fatal collision in Pennsylvania that killed two and severely injured another. Incredibly, the management team of Foreign Tire Sales “waited more than 2 years to pass on their suspicions about problems with the tires.”

Cái giá của của Sự lừa bịp Chất lượng này là vô số vụ hỏng lốp, vụ đâm nhau của một xe cấp cứu ở New Mexico, và một vụ va chạm chết người ở Pennsylvania cướp đi hai sinh mạng và làm bị thương nặng người khác. Thật là ngạc nhiên, đội ngũ quản lý của Công ty bán Lốp hải ngoại đã “đợi hơn hai năm để giải quyết các nghi ngờ của họ về các vấn đề của những chiếc lốp”.

Meanwhile, throughout this whole con game, Hangzhou executives stonewalled their American counterparts about the missing gum strip, but Foreign Tire Sales went on selling its tires anyway despite its suspicions. In the ensuing recall of close to half a million tires, Foreign Tire Sales almost went bankrupt while Hangzhou ducked all responsibility.

Trong khi đó, trong suốt toàn bộ trò chơi lừa bịp này, đội ngũ điều hành của công ty Hàng Châu đã ngăn chặn các đối tác Mỹ của họ không cho biết về dải gôm bị mất, nhưng Công ty bán Lốp hải ngoại vẫn tiếp tục bán ra vô số lốp của nó mặc cho các nghi ngờ. Trong cuộc thu hồi gần nửa triệu chiếc lốp sau đó, Công ty bán Lốp hải ngoại hầu như đã bị phá sản trong khi Công ty Hàng Châu tránh né được tất cả trách nhiệm.

Why You Can’t Trust American Regulators

In its Hidden Hazards series, the Tribune has documented how the understaffed and sluggish Consumer Product Safety Commission fails to protect children from dangers in toys and other products. The paper’s examination of Simplicity’s popular cribs underscores that, even in the aftermath of a child’s death, the agency can fall short in its watchdog role, leaving children vulnerable to a documented hazard. Interviews and records show that the federal investigator assigned to [Baby] Liam’s death failed to inspect the crib in his initial inquiry and didn’t track down the model or manufacturer.

“We get so many cases,” the investigator, Michael Ng, said in an interview this month. “Once I do a report, I send it in and that’s it. I go to the next case. We could spend more time, but we are under the gun. We have to move on.”

—Chicago Tribune

Tại sao bạn không thể tin vào các nhà làm luật Mỹ

Trong loạt bài Các nguy cơ Ẩn dấu của mình, tờ Tribune đã làm rõ, Ủy ban An toàn Sản phẩm Người tiêu dùng với sự thiếu nhân sự và trì trệ đã thất bại như thế nào trong việc bảo vệ trẻ em khỏi các nguy hiểm trong các đồ chơi và các sản phẩm khác. Cuộc điều tra của tờ báo về các giường nôi phổ thông hiệu Simplicity (Điều giản dị) nhấn mạnh rằng, ngay cả trong hậu quả của một cái chết trẻ em, thì cơ quan này vẫn có thể thiếu vắng vai trò người kiểm soát của nó, khiến cho trẻ em dễ bị tổn thương với một mối nguy đã được ghi thành hồ sơ. Phỏng vấn và các bản ghi chép cho thấy rằng nhân viên điều tra liên bang được phân công vụ tử vong của cậu bé Liam đã thất bại trong việc kiểm tra giường nôi trong bản câu hỏi ban đầu của ông ta và đã không tìm ra được model hay nhà sản xuất. Nhân viên điều tra Michael Ng nói trong một cuộc phỏng vấn tháng này: “Chúng tôi nhận nhiều vụ; khi tôi làm một báo cáo, tôi gửi nộp nó và thế thôi. Tôi tiến hành vụ khác. Chúng tôi có thể dành thêm thời gian, nhưng chúng tôi phải làm theo mệnh lệnh. Chúng tôi phải đi tiếp”.

- Bản tin Chicago Tribune

One of the longest-running Chinese junk sagas in American history—the battle to keep our babies safe in their cribs and strollers—aptly underscores the point that you will not be adequately protected from Chinese junk by the American product safety and regulatory system. In fact, Chinese-made cribs and strollers have been cutting, suffocating, trapping, and strangling American children for more than five years.

Một trong những câu chuyện về đồ đồng nát Trung Quốc kéo dài nhất trong lịch sử Mỹ - cuộc chiến đấu để giữ cho các trẻ em của chúng ta an toàn trong giường cũi và xe đẩy của chúng - nhấn mạnh một cách thích đáng cái tiêu điểm rằng, bạn sẽ không được bảo vệ đầy đủ khỏi đồ đồng nát Trung Quốc nhờ vào hệ thống quy định và an toàn sản phẩm của Mỹ. Trên thực tế, các giường cũi và xe đẩy làm tại Trung Quốc đã và đang cắt cứa, làm chết ngạt, đánh bẫy, và bóp nghẹt trẻ em Mỹ trong hơn năm năm qua.

The first recorded victim of Chinese cribicide was the baby Liam Johns in 2005. Said his grief-stricken mother on CBS News: “The side of the crib had come off forming a ‘v,’ which caused him to get stuck feet first and he got stuck in his neck at the crib. I gave him CPR and waited for the ambulance to arrive, and they took him to the hospital where he was pronounced dead.”

Nạn nhân được ghi nhận đầu tiên của xe nôi Trung Quốc là em bé Liam Johns vào năm 2005. Người mẹ đau buồn của em nói với hãng tin CBS News: “Thành bên của xe nôi đã bật ra tạo thành một chữ “v”, nó khiến cho con tôi trước hết bị kẹt chân và sau đó kẹt cổ. Tôi đưa cho con CPR và đợi xe cấp cứu đến, và họ đưa con tôi tới bệnh viện và nó chết ở đó”.

In fact, baby Liam would die in vain. Neither the company that sold the imported Chinese crib — the Pennsylvania-based Simplicity — nor the Consumer Product Safety Commission warned parents about the deadly crib danger in a timely manner. As the Chicago Tribune reported, “Despite 55 complaints, seven infants left trapped, and three deaths, it took years for the Consumer Product Safety Commission to warn parents about 1 million flawed cribs.”

Thực tế, bé Liam có thể đã chết trong vô vọng. Cả Công ty bán xe cũi Trung Quốc nhập khẩu - hãng Simplicity đóng ở Pennsylvania - lẫn Ủy ban An toàn Sản phẩm Người tiêu dùng, đã không cảnh báo cho các bậc cha mẹ biết về mối nguy của cái cũi chết người theo một cách thức khẩn trương kịp thời. Như tờ Chicago Trinbune đã tường thuật, “mặc cho có 55 chứng bệnh, bảy trẻ em bị mắc vào bẫy, và ba cái chết, nhưng phải mất hàng năm trời để Ủy ban An toàn Sản phẩm Người tiêu dùng ra cảnh báo về 1 triệu chiếc giường cũi khuyết tật”.

Why You Can’t Trust American Corporations

The problem with China is that they have routinely shoddy manufacturing. There is always a chance that something they make is going to hurt or kill kids. In fact, the Maclaren Strollers did the same thing to young children. It amputated their fingers...I have to wonder why our United States’ companies are continuing to send work to China, effectively continuing to endanger our children. They must understand the danger, but in the name of profit they are willing to put young children and babies at risk.

—Gary Davis, retired CEO

Tại sao bạn không thể tin vào các Công ty Mỹ

Vấn đề với Trung Quốc là họ có sự sản xuất hàng kém chất lượng một cách thường lệ/thông lệ. Luôn có một khả năng là có cái gì đó do họ chế tạo sẽ làm tổn hại hoặc giết chết trẻ em. Thực ra, công ty Maclaren Strollers đã làm điều tương tự đối với trẻ em. Nó đã cắt đi các ngón tay trẻ con… Tôi phải thắc mắc tại sao các công ty Hoa Kỳ của chúng ta vẫn đang tiếp tục chuyển công ăn việc làm tới Trung Quốc, tiếp tục một cách có hiệu quả để làm nguy hiểm cho con cháu chúng ta. Họ chắc chắn hiểu được mối nguy hiểm, nhưng theo tiếng gọi của lợi nhuận họ đang sẵn sàng đưa trẻ em và con nít của chúng ta vào vòng rủi ro.

- Gary Davis, CEO đã nghỉ hưu

If China keeps sending us so many dangerous and toxic products, why don’t American distributors like Foreign Tire Sales, Simplicity, and Walmart take more precautions before selling them to an unwitting

and trusting public? That’s a very good question, particularly because many of the American corporations that have been implicated in various product recall scandals—from Burger King and Coca-Cola to Mattel, Walmart, and Warner Bros. — have very valuable brand names to protect.

Nếu Trung Quốc tiếp tục chuyển đến chúng ta rất nhiều hàng hóa độc hại và nguy hiểm như vậy, tại sao các nhà phân phối Mỹ như Foreign Tire Sales, Simplicity, và Walmart lại không có các biện pháp đề phòng hơn trước khi bán chúng cho một công chúng không có ý thức và đầy lòng tin tưởng?Đó là một câu hỏi rất hay, đặc biệt bởi vì nhiều trong số các công ty Mỹ mà chúng đã bị dính líu vào nhiều vụ bê bối thu hồi sản phẩm khác nhau - từ Burger King và Coca-Cola tới Mattel, Walmart, và Warner Bros. - họ có các thương hiệu rất có giá trị cần phải bảo vệ.

As we have seen by how companies ranging from a tiny foreign tire seller to the behemoth Walmart have handled their Chinese product quality crises, the answer to this question is unsettling. It reveals that the knee-jerk reaction of far too many American corporations is to simply cover their collective derrieres—rather than own up to their own failures and redouble their efforts to police the Chinese junk they purvey. Because this is true—and because all five lines of defense against Death by Chinese junk have broken down—we now need to take matters into our own hands. We will show you exactly how to do that in the final chapter of this book. But in the meantime, we must come to understand that we cannot change our buying and consumer behavior until we fully embrace this fundamental principle:

Vì chúng ta đã thấy các công ty khác nhau - từ một nhà bán lẻ lốp cho nước ngoài bé tí đến kẻ khổng lồ Walmart - đã xử lý các khủng hoảng chất lượng sản phẩm Trung Quốc ra sao, nên câu trả lời cho câu hỏi này là rất đáng lo. Nó cho thấy rằng phản ứng tự động của rất nhiều công ty Mỹ đơn giản chỉ là che dấu cái mông đít tập thể của chúng - hơn là thú nhận các sai lỗi của chính họ và tăng cường thêm các nỗ lực của họ để kiểm soát đống đồng nát Trung Quốc mà họ cung cấp. Bởi vì điều này là sự thực - và bởi vì tất cả năm hàng phòng ngự chống lại Cái chết bởi đống đồng nát Trung Quốc đã tan vỡ - nên chúng ta hiện nay cần phải tự mình xử lý lấy các vấn đề. Chúng tôi sẽ chỉ cho bạn một cách chính xác làm thế nào để thực hiện điều đó trong chương cuối cùng của cuốn sách này. Nhưng đồng thời, chúng ta phải hiểu được rằng chúng ta không thể thay đổi hành vi mua và tiêu dùng của chúng ta cho đến khi chúng ta hoàn toàn hiểu rõ nguyên lý nền tảng này:

Seemingly “cheap” Chinese products are really a lot more expensive than China-free alternatives after you factor in the risks of injury or death and then add to that buying calculus all the various legal, regulatory, and taxpayer costs that Chinese product failures entail.

Hình như các sản phẩm Trung Quốc “rẻ” lại thực sự là đắt hơn nhiều các hàng thay thế phi-Trung Quốc sau khi bạn lập danh sách các rủi ro về tàn tật hay tử vong và sau đó thêm vào bản tính toán mua hàng đó mọi chi phí khác nhau về pháp lý, luật, và nộp thuế mà các sai hỏng của hàng Trung Quốc gây ra.

So the first thing we all need to do as we shop is to carefully scrutinize all labels. If it’s “Made in China,” put it back down unless you absolutely, positively need it and can’t find a reasonable substitute. And if you positively absolutely have to have that product, do take appropriate precautions.

Như vậy điều đầu tiên tất cả chúng ta cần làm khi chúng ta đi mua sắm là phải cẩn thận kiểm tra mọi nhãn mác. Nếu đó là “Made in China/Chế tạo tại Trung Quốc”, hãy bỏ nó xuống, trừ phi bạn tuyệt đối và rất vô cùng cần nó và không thể tìm được một món thay thế hợp lý. Và nếu bạn tuyệt đối và rất vô cùng phải có sản phẩm đó, hãy có những biện pháp đề phòng thích hợp.