MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Tuesday, June 14, 2011

HOW TO KILL A DOLLAR - ĐỒNG ĐÔ LA ĐÃ BỊ GIẾT NHƯ THẾ NÀO? - Barry Eichengreen


HOW TO KILL A DOLLAR
Barry Eichengreen
ĐỒNG ĐÔ LA ĐÃ BỊ GIẾT NHƯ THẾ NÀO?
Barry Eichengreen


Barry Eichengreen is Professor of Economics and Political Science at the University of California, Berkeley. His latest book is Exorbitant Privilege: The Rise and Fall of the Dollar.
http://www.project-syndicate.org/commentary/eichengreen31/English
Bài viết của Barry Eichengreen, ông là Giáo sư Kinh tế và Khoa học Chính trị tại University of California, Berkeley. Cuốn sách mới nhất của ông có tựa là "Đặc quyền cắt cổ: Sự thăng trầm của đồng đô la" (Exorbitant Privilege: The Rise and Fall of the Dollar)


BERKELEY – The dollar has had its ups and downs, but the downs have clearly dominated of late. The greenback has lost more than a quarter of its value against other currencies, adjusted for inflation, over the last decade. It is down by nearly 5% since the beginning of 2011, matching the lowest level plumbed since the Bretton Woods System of pegged exchange rates collapsed in 1973.
BERKELEY - Đồng đô la Mỹ đã có những thăng trầm của nó, nhưng những đợt mất giá đã chiếm ưu thế rõ ràng gần đây. Đồng USD (greenback) đã mất hơn một phần tư giá trị của nó so với các đồng tiền khác, để làm nhiệm vụ điều chỉnh lạm phát, trong thập kỷ qua. Nó đã giảm gần 5% kể từ đầu năm 2011, đang ở vị trí thấp nhất, rơi theo thế thẳng đứng kể từ khi tỷ giá hối đoái được cố định theo hệ thống Bretton Woods bị sụp đổ vào năm 1973.


An obvious explanation for this weakness is the United States Federal Reserve’s near-zero interest-rate policy, which encourages investors to shift from dollars to higher-yielding foreign assets. Predictably, the Fed’s critics are up in arms. The central bank, they complain, is debasing the dollar. It is eroding the currency’s purchasing power and, with it, Americans’ living standards.
Một lời giải thích rõ ràng cho sự yếu kém này là Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) đã đưa ra chính sách lãi suất gần như bằng không, khuyến khích các nhà đầu tư chuyển đổi từ đô la đầu tư thành những tài sản ở nước ngoài cho lợi nhuận cao hơn. Tiên lượng được, các nhà phê bình FED đã rất giận dữ (tobe up in arms). Các ngân hàng trung ương, họ phàn nàn, là đồng đô la đang bị đánh rớt giá. Nó làm bào mòn sức mua của đồng tiền, và cùng với nó, những tiêu chuẩn sống của người Mỹ cũng xuống theo.


Even worse, the Fed is playing with fire. Its failure to defend the dollar, the critics warn, could ignite a crisis of confidence. At some point, the Fed’s tolerance of a weak dollar would be taken as a lack of commitment to price stability. Frustrated investors would then dump their US Treasury securities. Bond yields would shoot up. The dollar would plummet. There would be financial distress and a deep recession.
Thậm chí tệ hơn, FED đang chơi với lửa. FED đã thất bại trong việc bảo vệ đồng đô la, các nhà phê bình cảnh báo rằng, việc này có thể kích động một cuộc khủng hoảng niềm tin. Ở một số điểm, sự thanh lọc của FED để một đồng đô la yếu sẽ như là một thiếu trách nhiệm cam kết ổn định giá cả. Các nhà đầu tư nản lòng họ sẽ vứt bỏ chứng khoán kho bạc Mỹ. Lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ sẽ tăng cao. Giá trị đồng USD sẽ giảm mạnh. Sẽ có suy sụp tài chính và suy thoái kinh tế sâu.


Scary stories sell newspapers, but in truth all of this sniping at the Fed is overdone. Historically, a 10% fall in the dollar translates into only a one-percentage-point rise in inflation. This means that the dollar’s 5% fall so far this year will add only half a percentage point to the inflation rate.
Những câu chuyện kinh khủng này để báo bán chạy, nhưng sự thật tất cả các cắt giảm lãi suất này của FED là quá trớn. Trong lịch sử, giảm 10% giá trị trong các giao dịch đồng USD làm tăng tỷ lệ 1% điểm trong lạm phát. Điều này có nghĩa là giảm 5% giá trị đồng đô la trong năm nay sẽ tăng thêm tỷ lệ 0.5% điểm lạm phát.


And it is not as if US inflation were out of control. Food and fuel prices may be up, but labor costs remain firmly anchored – not surprisingly, given the country’s 9% unemployment rate. In this environment, the Fed can well afford to maintain its stance of benign neglect toward the dollar.
Và nó không phải là nếu lạm phát Mỹ ra khỏi tầm kiểm soát. Giá thực phẩm và nhiên liệu có thể lên, nhưng chi phí lao động vẫn đứng tại chỗ - không đáng để ngạc nhiên, khi tỷ lệ thất nghiệp của đất nước lên 9%. Trong bối cảnh này, FED vẫn cố gắng để duy trì lập trường của mình bỏ mặc đồng đô la yếu.


While Fed Chairman Ben Bernanke paid obeisance at his recent press conference to the talisman of a “strong dollar,” the Fed is probably quite happy to see the greenback trending down. With domestic demand still weak, more export demand is just what the doctor ordered for an anemic economy. And a weaker dollar is one way of delivering foreign markets.
Trong khi Chủ tịch FED Ben Bernanke đã trân trọng thông báo tại cuộc họp báo gần đây của ông về một bùa hộ mệnh của một "đồng USD mạnh", thì FED có lẽ rất hạnh phúc khi nhìn thấy xu hướng đồng USD xuống. Với nhu cầu trong nước vẫn còn yếu kém, nhu cầu xuất khẩu nhiều hơn cũng chỉ là cái mà một bác sĩ đã ra y lệnh cho một nền kinh tế thiếu máu. Và một đồng đô la yếu hơn là cách để cung cấp đô la cho thị trường nước ngoài.


Moreover, those who warn that the Fed might fail to raise interest rates if inflation picks up don’t understand that the Fed’s culture of inflation targeting is deeply ingrained. Indeed, the very fact that the Fed is under such intense political scrutiny makes it all but certain that it will take the first opportunity to reestablish its price-stability bona fides.
Hơn nữa, những người cảnh báo FED rằng có thể không tăng lãi suất nếu lạm phát tăng lên thì, không hiểu rằng văn hóa của FED về mục tiêu lạm phát là quá bảo thủ (deeply ingrained). Thật vậy, có một sự thật rằng FED đang được giám sát một cách toàn diện, rất chặt chẽ bỡi các chính trị gia, nên chắc chắn rằng nó sẽ mất cơ hội đầu tiên để những thiện ý(bona fides) muốn thiết lập lại ổn định giá cả của nó.


If there is a threat to the dollar, it stems not from monetary policy, but from the fiscal side. What is most likely to precipitate a dollar crash is evidence that US budgets are not being made by responsible adults. A US Congress engaged in political grandstanding might fail to raise the debt ceiling, triggering a technical default. Evidence that the inmates were running the asylum would almost certainly precipitate the wholesale liquidation of US Treasury bonds by foreign investors.
Nếu có một mối đe dọa nào đó cho đồng đô la, nó bắt nguồn không phải từ chính sách tiền tệ, mà từ phía tài chính. Cái mà rất có thể thiếu thận trọng cho một vụ sụp đổ đồng đô la, là bằng chứng cho thấy ngân sách của Mỹ không được thực hiện bởi những người có trách nhiệm. Quốc hội Hoa Kỳ tham gia vào chính trị có thể không cho tăng trần nợ, vì nó làm nổ ra tình trạng mất khả năng chi trả. Bằng chứng cho thấy các con bệnh đã chạy tìm nơi trú ẩn gần như chắc chắn sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư ngoại quốc bán thanh lý phiếu kho bạc Mỹ.


And even if this immediate hurdle is overcome, the US will still have only limited time to get its fiscal house in order. Financial crises almost always occur around the time of elections. The US has a big one coming at the end of 2012.
Và thậm chí nếu trở ngại này nhanh chóng được khắc phục, nước Mỹ cũng có ít thời gian để có được những nhu cầu tài chính cho mình. Những cuộc khủng hoảng tài chính hầu như luôn luôn xảy ra xung quanh thời điểm bầu cử. Nước Mỹ có một cuộc bầu cử lớn sắp tới vào cuối năm 2012.


Some critics object that a collapse of US Treasuries and a dollar crash are not the same. The dollar, they observe, is the funding currency for banks around the world. When banks borrow on the wholesale money market to finance their investments, they borrow in dollars. Thus, when volatility spikes and liquidity dries up, those same banks scramble for dollars. Indeed, even when problems originate in the US, the dollar strengthens. We saw this in the summer of 2007, when the subprime crisis erupted, and again in 2008, following the collapse of Lehman Brothers.
Một số nhà phê bình khách quan cho rằng sự sụp đổ Kho bạc Mỹ và sụp đổ đồng đô la không giống nhau. Họ quan sát, đồng đô la là đồng tiền tài trợ cho các ngân hàng trên thế giới. Khi các ngân hàng vay tiền trên thị trường bán buôn để tài trợ cho các khoản đầu tư của họ, họ vay bằng đô la. Vì vậy, khi biến động thắt chặt tiền tệ và thanh khoản cạn kiệt, các ngân hàng đó cùng tranh giành đồng đô la. Thật vậy, ngay cả khi vấn đề có nguồn gốc ở Mỹ, đồng USD mạnh lên. Chúng tôi thấy điều này trong mùa hè năm 2007, khi nổ ra cuộc khủng hoảng do cho vay dưới chuẩn, và một lần nữa trong năm 2008, sau sự sụp đổ của Lehman Brothers.


In the short run, then, a US Treasury market crisis might lead to some knee-jerk appreciation of the dollar. But with evidence of deep problems in US financial markets, global banks would start looking for other ways to finance themselves. The period of dollar strength would be brief.
Sau đó, trong ngắn hạn, một cuộc khủng hoảng thị trường kho bạc Mỹ có thể dẫn đến một số đánh giá đồng USD cảm tính (knee-jerk). Nhưng với bằng chứng của những vấn đề sâu trong thị trường tài chính Mỹ, các ngân hàng toàn cầu sẽ bắt đầu tìm kiếm những cách khác để tài trợ cho mình. Chu kỳ của sức mạnh đồng đô la sẽ bị ngắn lại.


The result would be the Fed’s worst nightmare. With Treasury yields spiking and economic activity collapsing, the Fed would want to cut interest rates and flood the markets with liquidity. But a sharply lower dollar would, at the same time, mean sharply higher inflation, requiring it to tighten policy. Caught on the horns of this dilemma, the Fed could do nothing to solve America’s problems.
Với lợi nhuận Kho bạc giảm sút và hoạt động kinh tế đang sụp đổ, FED muốn cắt giảm lãi suất và gây ra lũ lụt thanh khoản trên thị trường. Nhưng giá trị đồng đô la sẽ giảm mạnh, đồng thời, có nghĩa là lạm phát tăng cao rõ rệt, nó đòi hỏi phải có chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát. Bị kẹt phải chọn lựa giữa 2 điều khó xử này, FED có thể làm gì để giải quyết vấn đề của nước Mỹ.


Bernanke regularly warns of the dire consequences of not facing the country’s fiscal problems head-on. Congress, indeed everyone in America, should take him seriously.
Bernanke thường xuyên cảnh báo về những hậu quả nghiêm trọng của việc không chịu đối mặt với những vấn đề tài chính của đất nước đang chờ trong tương lai (head-on). Thực sự là, Quốc hội và tất cả mọi người dân Mỹ, nên lắng nghe ông ta một cách nghiêm túc.

Translated by BS Ho Hai