MENU

BILINGUAL BLOG – BLOG SONG NGỮ ANH VIỆT SHARE KNOWLEGE AND IMPROVE LANGUAGE

--------------------------- TÌM KIẾM TRÊN BLOG NÀY BẰNG GOOGLE SEARCH ----------------------------

TXT-TO-SPEECH – PHẦN MỀM ĐỌC VĂN BẢN

Click phải, chọn open link in New tab, chọn ngôn ngữ trên giao diện mới, dán văn bản vào và Click SAY – văn bản sẽ được đọc với các thứ tiếng theo hai giọng nam và nữ (chọn male/female)

- HOME - VỀ TRANG ĐẦU

CONN'S CURENT THERAPY 2016 - ANH-VIỆT

150 ECG - 150 ĐTĐ - HAMPTON - 4th ED.

VISUAL DIAGNOSIS IN THE NEWBORN

Wednesday, March 2, 2011

Pot Use in Youth Ups Risk of Psychotic Symptoms in Later Life Sử dụng cần sa lúc trẻ tăng nguy cơ triệu chứng tâm thần lúc lớn tuổi


Pot Use in Youth Ups Risk of Psychotic Symptoms in Later Life

Sử dụng cần sa lúc trẻ tăng nguy cơ triệu chứng tâm thần lúc lớn tuổi


Longer the use, the higher the chance of long-lasting symptoms, study finds

By Amanda Gardner

HealthDay Reporter

Nghiên cứu tìm thấy, sử dụng càng lâu, càng tăng khả năng của các triệu chứng trường diễn.

Theo Amanda Gardner

Phóng viên Health Day

TUESDAY, March 1 (HealthDay News) -- Smoking marijuana as a teenager or young adult raises your risk of having psychotic symptoms later in life, a new Dutch study shows.

Thứ ba, ngày 1 tháng 3 (bản tin Health Day) – Một nghiên cứu mới của Hà Lan cho thấy, hút cần sa lúc thiếu niên hoặc mới trưởng thành làm tăng nguy cơ các triệu chứng tâm thần của bạn lúc lớn tuổi.

"This cements much more firmly the reality that marijuana use in adolescence is a risk factor, along with the other genetic, environmental and socioeconomic risk factors, for developing psychosis," said Dr. Kathryn Kotrla, associate dean and professor of psychiatry and behavioral sciences at the Texas A&M Health Science Center, College of Medicine in Round Rock.

“Điều này khẳng định một cách chắc chắn hơn thực tế là sử dụng cần sa ở tuổi vị thành niên là một yếu tố nguy cơ, cùng với các yếu tố nguy cơ khác cho sự phát triển bệnh tâm thần như di truyền, môi trường sống và kinh tế xã hội”. Tiến sĩ Kathryn Kotrla, hiệu phó, giáo sư Tâm thần học và Khoa học hành vi của Trung tâm khoa học Sức khỏe Texas A&M Đại học Y ở Round Rock phát biểu.

The findings, reported in the March 1 issue of the BMJ, come just weeks after Australian researchers reported on a connection between smoking marijuana and an onset of psychosis 2.7 years earlier than those who hadn't used the drug.

Những phát hiện, được công bố trong số ra ngày 1 tháng 3 của tạp chí Y học Anh BMJ chỉ vài tuần sau khi những nhà nghiên cứu người Úc tuyên bố chính thức mối liên hệ giữa việc hút cần sa và sự khởi phát bệnh tâm thần sớm hơn 2.7 năm so với những người không sử dụng ma túy.

This latest study, led by Jim van Os from Maastricht University, seems to go one step further by showing that marijuana use actually precedes the onset of symptoms, suggesting a possible cause-and-effect relationship.

Some 16 million people in the United States alone use marijuana regularly, and most started smoking in their teens. It is the third most widely used addictive substance after tobacco and alcohol.

Nghiên cứu gần đây nhất, do Jim van Os, Đại học Maastricht chủ trì, dường như tiếp tục đi xa hơn bằng việc chỉ ra rằng sử dụng cần sa thực sự dẫn đến sự khởi phát các triệu chứng, gợi ra một mối quan hệ nhân quả có thể xảy ra.

Chỉ riêng ở Mỹ khoảng 16 triệu người sử dụng cần sa một cách thường xuyên và phần lớn bắt đầu hút vào độ tuổi thanh thiếu niên. Cần sa đứng thứ ba trong các chất gây nghiện được sử dụng rộng rãi nhất, sau thuốc lá và rượu.

The new findings are based on data on about 2,000 individuals in Germany who were 14 to 24 years old when they enrolled in the study, and who were then followed for 10 years.

Những phát hiện mới được dựa trên dữ liệu về khoảng 2000 cá nhân ở Đức, ở độ tuổi từ 14 tới 24 khi họ tham gia vào nghiên cứu này và tiếp tục 10 năm sau đó.

None of the participants had ever tried marijuana before entering the study, nor had any experienced psychotic symptoms.

Không ai trong những người tham gia từng thử cần sa trước khi đi vào cuộc nghiên cứu cũng như chưa từng trải qua bất kì triệu chứng tâm thần nào.

The researchers found that those who started smoking pot during the 10 years of the trial had double the risk of developing psychotic symptoms such as hallucinations, even after adjusting for factors such as age, sex, socioeconomic status, other drug use and other psychiatric diagnoses.

Các nhà nghiên cứu thấy rằng những người hút cần sa trong 10 năm của cuộc thử nghiệm có gấp đôi nguy cơ trong việc phát triển các triệu chứng tâm thần như các ảo giác, thậm chí sau khi đã điều chỉnh các yếu tố như tuổi, giới tính, tình trạng kinh tế-xã hội, sử dụng loại ma túy khác và các chẩn đoán tâm thần khác.

And the more persistent the use, the more persistent the symptoms.

The researchers did caution about several possible limitations, however, including self-reported data and the lack of direct adjustment for a family history of psychosis.

Và sử dụng càng lâu, triệu chứng càng dai dẳng.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng đã lưu ý về một số hạn chế có thể có, bao gồm cả dữ liệu tự báo cáo và thiếu điều chỉnh trực tiếp đối với tiền sử gia đình về tâm thần.

Michael Rice, a professor and psychiatric nurse practitioner at the University of Nebraska Medical Center College of Nursing in Omaha, noted that the participants were not actually diagnosed with a psychotic disorder, only symptoms.

Michael Rice, giáo sư và thầy thuốc thực hành điều dưỡng tâm thần tại Trung tâm y tế Đại học Điều dưỡng Nebbraska ở Omaha, nhận thấy rằng, thực sự không chẩn đoán được một rối loạn tâm thần nào ở những người tham gia, mà chỉ có các triệu chứng.

"This is not schizophrenia, but psychotic symptoms [but] it does determine that this is potent stuff that has the effect of eventually creating hallucinatory or psychotic experiences," he said.

“Đây không phải là tâm thần phân liệt, mà là những triệu chứng tâm thần nhưng nó vẫn xác định rằng đây là chất có tác dụng mạnh, mà rốt cuộc có tác dụng tạo ra những trải nghiệm ảo giác hoặc tâm thần,” ông nói.

But, Rice added, "it's still psychosis and it's totally preventable."

Dr. Kathryn Kotrla, associate dean and professor of psychiatry and behavioral sciences at Texas A&M Health Science Center College of Medicine in Round Rock, likened this to a "perfect storm," given that people are more likely to use pot when they're young, which is precisely when their brains are most vulnerable.

Tuy nhiên, Rice nói thêm, “Đó vẫn là bệnh tâm thần và hoàn toàn có thể ngăn ngừa được.”

Tiến sĩ Kathryn Kotrla, hiệu phó, giáo sư Tâm thần học và Khoa học hành vi của Trung tâm khoa học y tế A&M tại Texas thuộc Đại học Y ở Round Rock, so sánh điều này như “một cơn bão hoàn hảo”, cho thấy rằng, nhiều khả năng người ta sử dụng cần sa khi họ còn trẻ, chính xác là khi não họ dễ bị tổn thương nhất.

"We are identifying so many risk factors, the genetics, the child abuse, the complexity of an urban environment, when this adds up you can move towards thinking about particularly vulnerable individuals and thinking about targeted interventions," she said. "If you have a family history of mental illness, using marijuana is not such a great idea."

“Chúng ta đang xác định khá nhiều yếu tố nguy cơ, di truyền, sự ngược đãi trẻ em, sự phức tạp của môi trường đô thị, gộp tất cả những điều này lại, bạn có thể chuyển hướng suy nghĩ về các cá nhân dễ bị tổn thương một cách đặc biệt và xem xét các mục tiêu cần can thiệp,” bà nói. “Nếu gia đình bạn có tiền sử tâm thần thì sử dụng ma túy không phải là một ý kiến hay.”

Translated by Huynh Ngoc Thao Vy classY2B group 4

e-mail:huynhngocthaovy@yahoo.com

Dịch giả: Huỳnh Ngọc Thảo Vy LớpY2B, nhóm 4

e-mail:huynhngocthaovy@yahoo.co

Very good translation

Bài dịch rất tốt

Q


Hopes Rise for MS Treatment-Hy vọng điều trị đa xơ vữa tăng lên




Hopes Rise for MS Treatment

Groundbreaking drugs help make life a little easier

Author: Dennis Thompson

Hy vọng điều trị đa xơ vữa tăng lên

(HealthDay News) -- For decades, research into treatments for multiple sclerosis has plodded forward, making slow but significant gains in improving the lives of people with the degenerative nerve disorder.


That steady but slow pace made the speed at which progress occurred in 2010 nearly breathtaking, with the U.S. Food and Drug Administration approving a number of new breakthrough drugs for people with MS.


"It's really been an unprecedented year for MS, both in terms of the many developments that are in the pipeline as well as drugs that have come to market," said Nicholas LaRocca, vice president of health-care delivery and policy research for the National Multiple Sclerosis Society.


The new medications broke new ground not only through the therapy they provide but also in the way they are administered. The drugs can be taken orally, a break from past MS treatments that had to be given by either injection or IV.


They include:

* Gilenya (fingolimod), the first oral medication designed to reduce relapses and delay the progression of MS.

* Ampyra (dalfampridine), the first drug approved to treat a specific symptom of MS -- in this case, improving people's ability to walk.

* Nuedexta, a two-drug combination designed to treat people with MS who have lost emotional control because of a symptom known as pseudobulbar affect, a severe emotional consequence of the disorder that causes uncontrollable laughing or crying.


Other oral therapies are in the pipeline. One now under FDA review is cladribine, a drug aimed at reducing relapses that could further improve convenience for people with MS, LaRocca said.


"It is taken orally but in discrete blocks of time over the course of the year," he said. "It's a couple of very short courses of oral therapy, as opposed to taking it constantly."


LaRocca said that these and other new drugs that have hit the market or on the verge of FDA approval will make it much easier for those with MS to find relief.


"People respond differently to different therapies," he said. "The more treatments we have, the higher the likelihood that a person will find a treatment that works best for them. We're going to see a steady stream of options for people with MS, providing people with the choices they need."


The new oral therapies also help people regain some small sense of control by allowing them to more easily take their medications, said Dr. Ron Cohen, chief executive and founder of Acorda Therapeutics, the company that developed Ampyra.


"It's certainly a more convenient form of the type of therapy that's already been available as an injection," Cohen said. "What's not known right now is, of all the orals, the relative efficacy of these orals versus the best of the injectables. With the injectables, there's a pretty good sense of what to expect in terms of efficacy and safety. It will take several years to develop such a track record for oral medications."


With the approval of the new drugs, eyes are turning toward the future and the next potential advance in MS treatment. Both Cohen and LaRocca said that treatments that repair the neural damage caused by multiple sclerosis are the next frontier for researchers.


Multiple sclerosis is now believed to be an autoimmune disorder in which the body damages the nervous system by attacking myelin, the fatty substance that surrounds and protects nerve fibers, according to the National Multiple Sclerosis Society.


The drug Ampyra works by restoring the conductive power of nerves that have lost their myelin, Cohen said.


"Right now, there's nothing that can repair the damage once it's been done," he said. "If we had something that could restore the myelin, you could potentially dial back the damage done by the disease."


The National Multiple Sclerosis Society supports four research centers, two in the United States and two in the United Kingdom, that are focused on neural protection and repair, LaRocca said.


"We have drugs that can slow or stop the progression of MS," he said. "We don't have treatments that can repair the damage to the nervous system caused by MS. That's really the next frontier. That's what we hope to see in the pipeline in the future."